Bóng đá

Bảo Yến là 'ca khó' của Quốc Trung

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-22 09:01:23 我要评论(0)

- Việc mời danh ca Bảo Yến xuất hiện trên sóng truyền hình không đơn giảnlại thuyết phục chị hát ca lich phat song bong da hom naylich phat song bong da hom nay、、

- Việc mời danh ca Bảo Yến xuất hiện trên sóng truyền hình không đơn giảnlại thuyết phục chị hát ca khúc "Huyền thoại mẹ" của Trịnh Công Sơn theo phongcách mới quả là một "ca khó" đối với nhạc sĩ Quốc Trung.

Sơn Tùng M-TP nghênh ngang “mút kẹo”,ảoYếnlàcakhócủaQuốlich phat song bong da hom nay đập tan thị phi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Quyết định 1629 phê duyệt bổ sung nhiệm vụ, dự án thuộc Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016 - 2020 tại Quyết định 509 ngày 5/4/2016 của Bộ TT&TT do ngân sách bảo đảm, được Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng ký ban hành ngày 20/9/2016.

Theo danh mục các nhiệm vụ thuộc Kế hoạch do ngân sách bảo đảm mới được phê duyệt, Bộ TT&TT bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước, xây dựng Bộ TT&TT điện tử giai đoạn 2016 - 2020 theo 6 nhóm, bao gồm: Xây dựng, duy trì, cập nhật Kiến trúc Bộ TT&TT; Hoạt động Ban điều hành/ Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về CNTT; Thiết lập, vận hành, duy trì hạ tầng kỹ thuật Bộ điện tử;  Tích hợp thông tin và dịch vụ công trực tuyến; Đào tạo, tập huấn, tuyên truyền; Thực hiện hoạt động ứng dụng CNTT của đơn vị.

Danh mục nhiệm vụ mới được bổ sung vào Kế hoạch cũng cho thấy, Trung tâm Thông tin là đơn vị được Bộ TT&TT giao chủ trì, đồng chủ trì nhiều nhiệm vụ bổ sung nhất, với tổng số 11/19 nhiệm vụ như: Xây dựng Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử; Cập nhật, hướng dẫn, duy trì và giám sát triển khai Kiến trúc Bộ TT&TT điện tử; Quy hoạch, hoàn thiện hạ tầng mạng WAN của Bộ; thiết lập bổ sung các kênh truyền từ trụ sở Bộ đến các cơ quan, đơn vị hiện chưa kết nối; Thực hiện quy hoạch, điều chỉnh và duy trì hoạt động các máy chủ, các cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin hiện có của các cơ quan, đơn vị  tập trung tại các Trung tâm dữ liệu dùng chung của Bộ; Nâng cấp và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng kỹ thuật của Bộ TT&TT; Hoàn thiện hạ tầng CNTT tạo nền tảng phát triển Bộ TT&TT điện tử.

Bên cạnh đó, Trung tâm thông tin cũng được giao chủ trì thực hiện các nhiệm vụ: Kết nối, liên thông hệ thống quản lý văn bản điện tử và điều hành với Văn phòng Chính phủ; Tích hợp các dịch vụ công trực tuyến của các đơn vị lên Cổng thông tin điện tử của Bộ, liên thông với Cổng thông tin một cửa của Quốc gia, Cổng dịch  vụ công quốc gia; Kết nối, chia sẻ thông tin từ trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử, hệ thống điều hành, tác nghiệp nội bộ của các đơn vị với Cổng thông tin điện tử của Bộ.

Đối với 2 nhiệm vụ: Hoạt động Ban điều hành/ Ban chỉ đạo ứng dụng CNTT, thực hiện nhiệm vụ chuyên trách về CNTT; và Tuyên truyền ứng dụng CNTT, Bộ TT&TT điện tử, Kiến trúc Chính phủ điện tử,  Bộ TT&TT giao trách nhiệm cho Cục Tin học hóa và Trung tâm thông tin đồng chủ trì  thực hiện.

Đồng thời, Cục Tin học hóa còn chịu trách nhiệm chủ trì triển khai việc tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về ứng dụng CNTT.

" alt="Bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch xây Bộ TT&TT điện tử đến năm 2020" width="90" height="59"/>

Bổ sung 19 nhiệm vụ vào Kế hoạch xây Bộ TT&TT điện tử đến năm 2020

Việt Nam được coi là mảnh đất màu mỡ cho công nghiệp nội dung số

Mặc dù là lĩnh vực mới mẻ, nhưng ngành công nghiệp nội dung số thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đã bùng nổ mạnh mẽ trong thập kỉ vừa qua. Trên thế giới, nếu như năm 2002, tổng doanh thu của ngành này trên toàn cầu là 172 tỷ USD,  thì đến năm 2006 là 430 tỷ USD và năm 2014 là xấp xỉ 1,7 nghìn tỉ USD. Một số quốc gia có ngành công nghiệp nội dung phát triển hàng đầu là Mỹ, Nhật Bản và Hàn Quốc.

Tại Việt Nam, theo thống kê của Sách trắng CNTT-TT của Bộ TTTT, doanh thu ngành công nghiệp nội dung số tăng từ 480 triệu USD đến 1.400 triệu USD trong giai đoạn 2008-2014, với mức tăng trưởng xấp xỉ 20%/năm. Hiện nay, có khoảng 4.500 doanh nghiệp tham gia cung cấp sản phẩm và dịch vụ nội dung số ở thị trường nội địa. Ngành này đã cung cấp cho xã hội 70.000 việc làm với năng suất lao động 20.000 usd/người/năm  và mức lương trung bình 5.200 USD/người/năm cao nhất trong 3 lĩnh vực của công nghiệp CNTT.

Thời kì đầu những năm 2003-2008, thị trường bị thống lĩnh chủ yếu bởi các sản phẩm nội dung số trên mạng di động như: tải nhạc chuông, game, hình động, hình nền và nội dung qua SMS, MMS. Hiện nay, do sự phát triển mạnh mẽ của hạ tầng internet các sản phẩm nội dung ở Việt Nam cũng phong phú và đa dạng hơn, gồm: Game PC, Game Mobile, nhạc trực tuyến, nội dung số giáo dục, sách trực tuyến.... Trong đó, các sản phẩm nhạc trực tuyến, nội dung số giáo dục, sách... là những sản phẩm thuần Việt hiện đang thống trị thị trường. Trong lĩnh vực game, các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu thực hiện phân phối game của nước ngoài hoặc mua thiết kế, kịch bản về tối ưu lại game để bán. Gần đây do sự bùng nổ của của nền tảng hệ điều Android và IOS đã xuất hiện nhiều ứng dụng di động được thiết kế và làm nội dung bởi các nhà phát triển là các cá nhân hoặc nhóm nhỏ có chung niềm đam mê lập trình.

Các chuyên gia cho rằng, Việt Nam được coi là mảnh đất màu mỡ cho công nghiệp nội dung số bởi hai lý do sau. Thứ nhất, quy mô dân số hơn 90 triệu người, trong đó đa phần là dân số trẻ, đây là đối tượng có nhu cầu sử dụng các sản phẩm nội dung trên mạng. Thứ  hai là sự bùng nổ của thị trường viễn thông và Internet tại Việt Nam trong 10 năm qua tạo ra một thị trường tiềm năng rất lớn cho công nghiệp nội dung. Tính đến hết tháng 6/2015, Việt Nam có khoảng 38 triệu thuê bao 3G và 8,5 triệu thuê bao băng rộng và xấp xỉ 10 triệu thuê bao truyền hình trả tiền.

Với sự phù hợp với đặc thù doanh nghiệp Việt, sự phát triển nhanh chóng của ngành và tiềm năng thị trường nội địa lớn, 10 năm qua Công nghiệp nội dung số luôn được Chính phủ coi là lĩnh vực ưu tiên phát triển. Điều này đã được cụ thể hóa tại nhiều chính sách phát triển ngành như: Quyết định 56/2007/QĐ-TTg ngày 03/5/2007 về Chương trình phát triển công nghiệp nội dung số, Quyết định 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 về Chương trình mục tiêu phát triển công nghiệp CNTT. Và gần đây nhất, Nghị định 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ đã quy định nội dung số thuộc danh mục ngành nghề  được đặc biệt ưu đãi đầu tư.

" alt="Công nghiệp nội dung số nguy cơ bị “chết nghẹt”" width="90" height="59"/>

Công nghiệp nội dung số nguy cơ bị “chết nghẹt”

Tài khoản Twitter @the-malignant vừa tiết lộ bức ảnh chụp hộp iPhone 7, chiếc smartphone sắp được Apple giới thiệu tối nay 7/9 (giờ VN).

Hình ảnh rò rỉ được cho là hộp của iPhone 7 do có in mặt lưng chiếc iPhone mới. Điều dễ nhận thấy đó là iPhone 7 vì ở góc trên bên trái của iPhone có camera lồi với viền được làm cong mỏng như tin đồn về camera trên iPhone 7 thời gian gần đây.

{keywords} 

Điều lạ là Apple đã không chọn mặt trước iPhone mới với một màn hình bật mà lại chụp ảnh mặt sau? Có lẽ Apple muốn nhấn mạnh về sự thay đổi về camera ở iPhone mới? Điều này trùng khớp với thông điệp về khả năng chụp ảnh hoàn toàn khác biệt của iPhone 7 được Apple ý tứ đưa vào thiệp mời dự sự kiện 7/9.

{keywords} 

Ngoài ra, trên hộp không thể hiện thêm thông tin gì khác về sản phẩm. Chưa rõ tính xác thực của bức ảnh này đến đâu. Bởi tại Trung Quốc, iPhone nhái không phải là hiếm và đương nhiên những chiếc hộp cũng phải được làm trông giống như thật.

{keywords}
Vỏ hộp iPhone 6S và iPhone 6S Plus.

Apple sẽ ra mắt iPhone 7, iPhone 7 Plus vào tối nay 7/9 (giờ VN) và nhiều khả năng iPhone mới sẽ được bán ra vào cuối tuần, với các đơn đặt hàng sẽ bắt đầu từ 9/9 tới.

H.N (theo BGR)

XEM THÊM

Xuất hiện ảnh thật iPhone 7 tại Việt Nam


" alt="Ảnh hộp iPhone 7 iPhone 7 Plus bất ngờ xuất hiện" width="90" height="59"/>

Ảnh hộp iPhone 7 iPhone 7 Plus bất ngờ xuất hiện