Kinh doanh

Trung Quốc lần đầu chuyển hướng chính sách tiền tệ sau 14 năm

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-04-21 20:41:30 我要评论(0)

Ngày 9/12,ốclầnđầuchuyểnhướngchínhsáchtiềntệsaunăsex mĩ Xinhuađưa tin Bộ Chính trị Trung Quốc lựa chsex mĩsex mĩ、、

Ngày 9/12,ốclầnđầuchuyểnhướngchínhsáchtiềntệsaunăsex mĩ Xinhuađưa tin Bộ Chính trị Trung Quốc lựa chọn chính sách tiền tệ năm tới là "nới lỏng một cách phù hợp", nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Đây là lần đầu tiên kể từ năm 2010, giới chức Trung Quốc thay đổi lập trường chính sách tiền tệ.

Theo đó, Trung Quốc sẽ triển khai chính sách tài khóa chủ động hơn và đưa ra các điều chỉnh ngược lại chu kỳ để giải quyết thách thức ngắn hạn. Nước này cũng thúc đẩy tiêu dùng mạnh tay hơn và tăng nhu cầu nội địa trên quy mô lớn.

"Năm tới, giới chức sẽ phải bám sát quy tắc vừa phát triển vừa duy trì sự ổn định, như vừa ổn định trong nước, thúc đẩy đột phá sáng tạo", theo Xinhua.

Người dân tại một khu mua sắm ở Thượng Hải (Trung Quốc). Ảnh: Reuters

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Ông Nguyễn Ngọc Hân - CEO Thudo Multimedia

Thị trường âm nhạc trực tuyến mất dần vào tay đối thủ “ngoại”

Các nền tảng kinh doanh nhạc xuyên biên giới (Apple, Spotify) đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam và có tốc độ tăng trưởng nhanh với tỷ lệ nghe nhạc streaming chiếm 62% năm 2021. Doanh số năm 2022 dự báo đạt 23 triệu USD cho nhạc streaming và 19 triệu USD cho nhạc tải về, tốc độ tăng trưởng 18,8%/năm. Số liệu trên cho thấy thị trường âm nhạc trực tuyến Việt Nam đang mất dần vào tay các nền tảng xuyên biên giới. 

Nghịch lý đầu tiên là các nền tảng phân phối nhạc Việt lớn hiện nay đều là nền tảng ở nước ngoài, các đơn vị sản xuất nội dung đa số phát hành thông qua hệ thống nước ngoài bởi khả năng cung cấp đầy đủ nhu cầu nghe đa dạng của thính giả: nghe nhạc giải trí (kho nhạc), nghe kiến thức khi học hành (sách nói) và tương tác với người nổi tiếng khi cần giao tiếp xã hội (Podcast - Radio số). Một lý do nữa khiến nền tảng phát hành nhạc của Apple và Spotify hay Google Music được chủ sở hữu các tác phẩm mới chọn làm nơi xuất bản là tại đây có những lợi thế mạnh mẽ cho nghệ sĩ và nhà sản xuất như: tập người dùng lớn, phát trực tiếp tới người nghe, chi trả tác quyền minh bạch (25% doanh thu), có nhiều chương trình xúc tiến thương mại nhằm hỗ trợ tốt nhất cho nhà sản xuất nội dung.

Tại Việt Nam, hầu hết các nền tảng phân phối nhạc lớn (của nhà mạng VinaPhone, Viettel...) đều có cổng cung cấp âm nhạc tới người dùng như nghe nhạc trực tuyến, nhạc chuông… Song phần lớn những sản phẩm này đều đứng như một dịch vụ độc lập, chưa có sự gắn kết, khâu quản lý mất nhiều sức người nhưng không có được dữ liệu tổng quát phục vụ việc phân tích thói quen người dùng để đưa ra xu hướng kinh doanh. Do không có sự liên thông dữ liệu nên cũng chưa có sự phối hợp với Nhà cung cấp nội dung (CP) để thúc đẩy hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực âm nhạc. Từ những tồn tại trên, khi đứng trong dòng chảy mạnh mẽ của Internet, các nhà mạng dường như đứng ngoài cuộc đua kinh doanh giá trị gia tăng mới như âm nhạc, game, giáo dục… nguyên nhân chính do chúng ta chưa có một nền tảng quản lý, phân phối nhạc trực tuyến đủ lớn để tập hợp từng phân khúc. Tài nguyên quốc gia (băng thông) được bán theo các gói data ngày một rẻ, chất lượng ngày một tốt nhưng chỉ phục vụ cho các dịch vụ xuyên biên giới.

Ở khía cạnh công nghệ hỗ trợ cho lĩnh vực âm nhạc, các nền tảng phát hành âm thanh số đều đưa việc đánh số nội dung (Content ID) và bảo vệ bản quyền vào khâu quản lý phân phối các tác phẩm khi phát hành trên môi trường Internet. Cụ thể như sau:

DRM sẽ cấp khóa giải mã mỗi lần 1 tác phẩm được sử dụng, từ đó dễ dàng đếm được số lần sử dụng tác phẩm trên từng kênh phân phối, từng người dùng cụ thể. Đây là cơ sở quan trọng để đo lượt nghe của người dùng, cũng như cơ sở làm đối soát, phân chia doanh thu. 

Hệ thống đánh dấu nội dung (Audio Watermarking) giúp ghi nhận nguồn gốc và đánh dấu chuỗi phân phối của tác phẩm trước khi xuất bản. Các hệ thống lớn như YouTube cũng thực hiện đánh số thông qua hệ thống Content ID, hay Facebook đánh dấu nội dung qua hệ thống RM ID. Việc đánh dấu tác phẩm chính là cách để các tác phẩm vô hình có thể được quản lý như tác phẩm hữu hình. Ví dụ: Đánh mã 001 cho tác phẩm  Quốc ca do dàn nhạc giao hưởng Quốc gia Việt Nam cung cấp.

Hạn chế của Việt Nam trong quá trình chuyển đổi số ở lĩnh vực sản xuất và phát hành âm nhạc là chưa có hệ thống đánh dấu tác phẩm, đặc biệt là những tác phẩm thuộc về tài sản quốc gia như: Quốc ca, Quân ca… dẫn đến khi tranh chấp trên môi trường số, các đơn vị trong nước không có công cụ pháp lý làm bằng chứng truy vết. Ngoài ra, việc các hệ thống kinh doanh trong nước không sử dụng công cụ bản quyền cũng làm cho tình trạng xâm phạm ngày một nghiêm trọng. Chịu ảnh hưởng lớn nhất là các nhạc sĩ và nhà sản xuất bởi tác phẩm của họ được sử dụng nhiều lần, nhưng không có cách đối soát độc lập và minh bạch. Đây cũng là lý do chính để nhà sản xuất chọn phát triển trên các nền tảng xuyên biên giới, và hệ quả là kéo theo sự dịch chuyển của người dùng. Thực trạng này cần được Nhà nước và các doanh nghiệp lớn định hướng bởi nếu nền tảng phân phối trực tuyến mà không áp dụng giải pháp công nghệ vào quản lý, phân phối cho lĩnh vực phát hành âm nhạc thì chắc chắn việc chuyển đổi số sẽ gặp bối rối và thất bại ngay trên sân nhà.

Cần xây dựng hệ thống kinh doanh, xuất bản âm nhạc số

Internet phát triển nên việc nghe nhạc trực tuyến ngày càng đơn giản và chiếm ưu thế. Xu thế Podcast đã tăng một cách nhanh chóng (chiếm 20% số người đang dùng Internet trên toàn cầu), đồng thời phát thanh số theo hình thức các chương trình (program) thay vì chương trình 24/7 trở nên phổ biến và trở thành hình thức sử dụng nội dung truyền thanh mới. Quá trình phát triển dịch vụ này hoàn toàn được thực hiện trên nền tảng nhạc số. Việc một nền tảng phát hành âm nhạc giờ đáp ứng luôn cả nhu cầu giao lưu bằng Podcast và nhu cầu trang bị kiến thức (Audio book) đã tạo thành hệ sinh thái lớn và phù hợp nhu cầu tiêu dùng nội dung phát thanh số. 

Nếu xây dựng thành công Cổng âm nhạc số quốc gia (tạm gọi là VMH-Vietnam Music Hub) có thể thực hiện cả nhiệm vụ tuyên truyền và cung cấp tri thức mới, đặc biệt cho các tầng lớp thanh, thiếu niên, startup… Việc xây dựng Cổng âm nhạc số quốc gia của Việt Nam sẽ cho phép các đơn vị kinh doanh âm nhạc, sách nói và phát thanh Podcast có thể quản lý tập trung những tác phẩm (bài hát, tác phẩm phát thanh,..) và phân phối nội dung trên các flatform khác bao gồm: nền tảng không Internet (nhạc chuông, chờ); nền tảng có internet trong nước (MyTV, Keeng,…); và nền tảng xuyên biên giới (YouTube Music, Spotify). 

Khi triển khai hệ thống, toàn bộ tài sản trong Music Hub sẽ tuân theo tiêu chuẩn về bảo vệ bản quyền quốc tế, tự động xuất bản và đồng bộ dữ liệu với các nền tảng kinh doanh trực tuyến. Ví dụ: VinaPhone chủ động xuất bản tác phẩm của từng studio trong nước lên Apple Music, nhận dữ liệu về người sử dụng để phân tích và điều chỉnh nhu cầu nghe nhạc của người dùng. 

Theo xu thế phát triển và hội nhập, Việt Nam cần hiện thực hóa cơ hội này, đặc biệt là doanh nghiệp lớn và các telco cần được khuyến khích để trở thành đơn vị đầu tiên trong nước đi đầu trong lĩnh vực phân phối và bảo hộ tác quyền âm nhạc. Từ đó, khuyến khích hoạt động kinh doanh âm nhạc (bao gồm sáng tác trong nước, và nhạc nước ngoài) phát triển.

Nguyễn Ngọc Hân(CEO Thudo Multimedia)

Báo VietNamNet trân trọng cảm ơn và mời độc giả tiếp tục tham gia viết bài chia sẻ kinh nghiệm, kể những câu chuyện, sáng kiến cho chuyển đổi số quốc gia. Các bài viết vui lòng gửi về địa chỉ: banictnews@vietnamnet.vn.

" alt="Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số " width="90" height="59"/>

Cần xây dựng hệ thống bảo vệ, kết nối và phân phối nhạc, sách, radio số 

Hàn Quốc cho tới nay vẫn chưa khẳng định sẽ phát hành đồng tiền số trung ương (CBDC) dù đã chuyển sang giai đoạn 2 thử nghiệm đồng Won kỹ thuật số. Với việc tân Tổng thống mới đắc cử có quan điểm thân thiện hơn với tiền điện tử, rất có thể đồng tiền này sẽ sớm có “danh phận” chính thức tại quốc gia này.

Sự kỳ vọng của giới trẻ và thị trường

Một thập kỷ vừa qua Hàn Quốc đã chứng kiến những bước tiến dài trong giao dịch kỹ thuật số. Tỉ lệ sử dụng tiền mặt đã giảm từ 66% năm 2010 xuống chỉ còn gần 34% trong năm 2020, cùng với các phương tiện thanh toán điện tử tăng 33% trong bối cảnh Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu. Những con số này nhiều khả năng còn tăng thời gian tới, khi 77% người dân xứ Kim Chi được khảo sát, đều nói rằng họ thích tiến hành giao dịch không dùng tiền mặt.

{keywords}
 

Các tài sản ảo như Bitcoin cũng nhận được sự chú ý của công chúng và trở nên phổ biến, đặc biệt đối với thế hệ trẻ tại đây. Theo ước tính, Hàn Quốc chiếm tới 10% giao dịch tiền mã hoá (crypto) toàn cầu và là một thị trường sôi động cho các loại tiền điện tử. Thậm chí, Bitcoin tại đây còn có thể có giá cao hơn so với các thị trường khác.

Những người trẻ tuổi tại Hàn Quốc, đối mặt với giá bất động sản tăng cao trong khi thị trường lao động cạnh tranh khốc liệt dẫn đến mức lương không đủ sống, đã tìm tới giao dịch tiền mã hoá như một cách làm giàu nhanh chóng. Theo Yoon Doo-hyeon, thành viên Uỷ ban các vấn đề chính trị của Quốc hội Hàn Quốc, tới tháng 8/2021, khoảng 60% tài khoản giao dịch crypto mới mở thuộc về nhóm dân số từ 20 - 30 tuổi.

Trong khi đó, CBDC đã trở thành xu hướng của hầu hết các ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế lớn. Khảo sát của UBS cho thấy, gần 40% các quản lý cấp cao ngân hàng tin tưởng việc CBDC ra mắt trong vòng 3 năm tới và ít nhất 1 ngân hàng trung ương trong nhóm G7 (nhóm các nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới) sẽ phát hành bán lẻ CBDC trong 3-5 năm.

Tháng 8/2021, ngân hàng Hàn Quốc (BOK) bắt đầu chương trình thí điểm đánh giá tính khả dụng của CBDC nhằm giành lợi thế trong cuộc đua đón đầu con sóng chuyển dịch số.

“Mỹ và Nhật Bản trong tương lai gần chưa có kế hoạch phát hành đồng CBDC, nhưng lập trường của họ đối với vấn đề này đã thay đổi gần đây khi đẩy mạnh nghiên cứu lĩnh vực mới nổi này. Trước sự thay đổi nhanh chóng của lĩnh vực thanh toán tài chính trong và ngoài nước, BOK tiến hành thí điểm CBDC để đánh giá các vấn đề kỹ thuật và pháp lý của hệ thống này”, tờ Korea Times dẫn lời 1 quan chức BOK cho biết.

Đồng Won kỹ thuật số được thử nghiệm trên sổ cái phi tập trung Klaytn, nền tảng phát triển bởi nhóm blockchain Ground X của gã khổng lồ công nghệ Kakao. Tháng 1/2022, BOK thông báo đã thử nghiệm thành công giai đoạn 1 của chương trình thí điểm, gồm việc sản xuất, phát hành và phân phối trong môi trường giả lập. Dựa trên kết quả có được, ngân hàng sẽ nghiên cứu triển khai các tính năng khác của đồng CBDC như thanh toán ngoại tuyến và bổ sung các công nghệ bảo vệ thông tin cá nhân người dùng trong giai đoạn 2 dự kiến kéo dài tới tháng 6/2022.

Song song với đó, Hàn Quốc cũng thành lập nhóm nghiên cứu các vấn đề pháp lý về CBDC. Việc đồng tiền số của ngân hàng trung ương không phải là một dạng tài sản ảo sẽ khiến CBDC không nằm trong phạm vi điều chỉnh của Đạo luật Vốn thị trường và Luật Ngân hàng Hàn Quốc, do đó hành lang pháp lý cần được điều chỉnh trước khi đồng kỹ thuật số này có thể ra mắt.

"Tân quan, tân chính sách”

Sự phát triển thời gian tới của ngành CNTT và đồng CBDC Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào chính sách của tân Tổng thống nước này, ông Yoon Suk-yeol, lãnh đạo đảng Quyền lực nhân dân, người vừa đắc cử với gần 49% phiếu bầu.

Ông Yoon, chính khách 61 tuổi, cựu công tố viên từng đưa 2 Tổng thống Hàn Quốc tiền nhiệm vào tù, tuyên bố sẽ tăng hạn mức phải đóng thuế thu nhập từ Bitcoin và các đồng tiền mã hoá khác, từ 2.000 USD lên mức 40.000 USD, đưa nước này trở thành quốc gia ưu đãi thuế nhất thế giới với tiền điện tử.

Không chỉ vậy, nhà lãnh đạo mới của Seoul cũng cho biết sẽ xem xét lại lệnh cấm phát hành tiền ảo lần đầu (ICO) gây tranh cãi năm 2017. Với ICO, doanh nghiệp có thể “tự đúc” tiền ảo và bán ra để huy động vốn, dẫn đến tình trạng lừa đảo khi một số chủ đầu tư ôm tiền biến mất sau khi hoàn tất phát hành đồng tiền điện tử.

Chính sách của cựu công tố viên này được đánh giá là bước thay đổi so với chính phủ trước đó, vốn có quan điểm thắt chặt quy định đối với tiền mã hoá. Năm 2017, khi thị trường tiền ảo bùng nổ, Hàn Quốc trở thành thị trường lớn thứ 3 thế giới về giao dịch tiền mã hoá, dẫn đến việc chính phủ nước này ban hành quy định làm giảm hơn 50% giao dịch crypto tại đây.

Tổng thống mới của Hàn Quốc còn cho thấy là một người rất biết bắt trend, khi cho ra mắt bộ sưu tập NFT, gồm các hình ảnh và video của bản thân, để tranh thủ số phiếu ủng hộ từ những cử tri lĩnh vực công nghệ.

Với sự ủng hộ của người đứng đầu nội các chính phủ mới, được thúc đẩy bởi nhu cầu thực tế thị trường, ngày ra mắt chính thức của đồng Won có lẽ sẽ không còn xa.

Vinh Ngô

Vì sao Hàn Quốc ân xá cho người thừa kế Samsung?

Vì sao Hàn Quốc ân xá cho người thừa kế Samsung?

'Thái tử' Samsung, Lee Jae Yong, vừa được Tổng thống Hàn Quốc ân xá vào ngày 12/8, giúp ông tự do hơn khi điều hành hãng smartphone và bán dẫn hàng đầu thế giới.  

" alt="Đồng Won điện tử" width="90" height="59"/>

Đồng Won điện tử

"Sáng nay ra sân bay ai nấy cũng hối hả, cứ ngỡ đi du lịch nhưng sự thật là tất cả đều đi cứu trợ. Bỗng thấy người Việt Nam sao mà đáng yêu đến thế! Cả chuyến xe bus này đều là người không quen nhưng lại có cùng một chí hướng, ngày mới với năng lượng thật tích cực", Nhã Phương hồ hởi khi đáp máy bay từ TP.HCM đến Huế trước khi di chuyển ra Quảng Bình.

Theo lịch trình, đoàn nghệ sĩ sẽ đi trong hai ngày 23 - 24/10 từ Huế ra huyện Quảng Ninh và huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình - những nơi đang bị ảnh hưởng nặng nhất bởi bão lũ, từng bị ngập sâu mà chỉ vài ngày trước thôi thuyền bè chưa vào được. Hiện tại, tuy nước đã rút nhưng các nghệ sĩ vẫn phải nhiều lần lội nước ngập đến đầu gối, đến gặp các hộ dân trao quà giúp họ tái thiết cuộc sống.

{keywords}
 

Riêng ngày 23/10, vợ chồng Trường Giang - Nhã Phương, Diễm My 9X, Ái Phương, Mạc Văn Khoa, Lê Dương Bảo Lâm... đã trao 350 phần quà gồm lương thực, quần áo, các nhu yếu phẩm cần thiết và tiền mặt. Nhiều người dân nhận quà, tiền đã khóc nức nở tại chỗ. Dự kiến, ngày mai 24/10, đoàn nghệ sĩ sẽ trao nốt 350 - 450 phần quà còn lại.

Ái Phương cho hay, hơn 30 năm qua, chưa bao giờ cô lo lắng khi nghe thông tin bão lũ, áp thấp nhiệt đới… như bây giờ. Trước đây, ca sĩ thường gửi tiền mặt đến những nơi cần giúp đỡ nhưng đây là lần đầu tiên cô trực tiếp đi cứu trợ thiên tai.

{keywords}
Trường Giang và Bảo Lâm.

Trà Ngọc Hằng và bạn bè hiện đang ở làng Mỹ Thủy, xã Hải An, huyện Hải Lăng, Quảng Trị. Cô và các tăng ni đã phân phát hơn 500 phần quà bao gồm tiền mặt và nhu yếu phẩm cho người dân tại đây.

"Năm 7 tuổi, gia đình tôi từng mất cả nhà ở vì siêu bão Linda. Tôi cũng từng xếp hàng để nhận thùng mì tôm và khóc nhòe mắt vì có hàng cứu trợ. Vì vậy, tôi rất hiểu cảm giác của bà con nơi đây đang hứng chịu bão, lũ", người đẹp Trà Ngọc Hằng nói với VietNamNet.

Người mẫu Võ Cảnh vừa hoàn thành chuyến đi dài ngày về xã Quảng An, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên - Huế. Anh cùng những người bạn chủ động đi vào những vùng đang bị cách ly với bên ngoài do nước còn ngập cao, chịu khó dùng mọi phương tiện, cách thức để vận chuyển hàng hóa đến với người dân. Tại đây, anh và đoàn từ thiện trao quà và thăm hỏi, động viên, chia sẻ với những mất mát của mọi người.

{keywords}
 

"Tôi phải đi bằng ghe hơn một giờ mới đến được đây. Hai xã bị cô lập gần nửa tháng qua, có rất nhiều ông bà lớn tuổi và trẻ em. Tôi chỉ biết cầu mong nước sẽ rút nhanh thật nhanh để mọi người ổn định lại cuộc sống", mẫu nam cho biết.

Từ hôm 19/10 đến nay, vợ chồng Thúy Diễm - Lương Thế Thành cùng bạn bè đã di chuyển phát hàng cứu trợ cho người dân vùng lũ. Đoàn từ thiện di chuyển một số xã, huyện tại Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị và Quảng Bình.

{keywords}
 

Hành trình "sáng lên núi, chiều xuống biển hồ" của Thúy Diễm và bạn bè dù vất vả, nguy hiểm nhưng diễn viên luôn đầy năng lượng.

"Hai ngày nay trời nắng mà nước vẫn chưa rút được nhiều, vẫn còn mênh mông nước. Bạn bè ở nhà cầu bình an cho mấy đứa phụ nữ liều mạng tụi em nhé", Thúy Diễm đăng khi di chuyển vào sâu bên trong vùng trũng ở Tân Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình.

{keywords}
 

Ca sĩ Erik và ê-kíp trao khoảng 400 phần quà gồm tiền mặt, thuốc men và lương thực cho người dân ở Quảng Trị. Trong hành trình, gặp nhiều hoàn cảnh khó khăn, anh rút tiền túi gửi thêm mọi người. Cá nhân anh góp 100 triệu đồng vào quỹ từ thiện.

{keywords}
 

Hôm 23/10, đoàn từ thiện của Lê Thúy và Lệ Hằng đóng 800 phần quà phát cho người dân tại Đồng Hới, Quảng Bình. Đáng lưu ý, Lê Thúy gửi lời xin lỗi đến NTK Đỗ Mạnh Cường vì phải tiếp tục hành trình cứu trợ thiên tai nên cô đã không thể có mặt trình diễn trong show thời trang SIXDO của đàn anh.

Cẩm Lan

Ngọc Hân cùng dàn người đẹp mua váy của NTK Hà Duy ủng hộ miền Trung

Ngọc Hân cùng dàn người đẹp mua váy của NTK Hà Duy ủng hộ miền Trung

“Mỗi bộ váy được các người đẹp mua sẽ được tôi trích một phần ủng hộ cho đồng bào đang chịu thiệt hại nặng nề vì lũ lụt ở miền Trung”, NTK Hà Duy tiết lộ.

" alt="Trường Giang" width="90" height="59"/>

Trường Giang