Nhận định, soi kèo Pyramids vs Petrojet, 22h00 ngày 1/11: Khó thắng cách biệt

Thế giới 2025-02-05 17:00:46 625
ậnđịnhsoikèoPyramidsvsPetrojethngàyKhóthắngcáchbiệlịch thi đấu bóng đá ý hôm nay   Hoàng Ngọc - 01/11/2024 03:28  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/101a499176.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Mazatlan vs Nữ Chivas Guadalajara, 10h05 ngày 3/2: Thêm một lần vùi dập

ĐH Ngân hàng TP.HCM hợp tác với ĐH Khoa học Ứng dụng Tây Bắc Thụy Sĩ (FHNW)tuyển sinh khóa mới chương trình Executive MBA in Finance and Banking (Thạc sĩQTKD chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng). Hạn chót nhận hồ sơ: 31/05/2014, khaigiảng: 14/07/2014.

Đây là một trong những số ít chương trình đào tạo thạc sĩ liên kết quốc tếchuyên sâu trong lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng. Học viên được trang bị nhữngkiến thức chuyên sâu và cập nhật trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đồng thờicũng được trang bị những kiến thức và kỹ năng về quản lý, lãnh đạo, kinh doanh.

Chương trình được thiết kế dành cho những cá nhân có tiềm năng thăng tiến trởthành những chuyên gia, những nhà quản lý trong ngành Tài chính - Ngân hàng. GS Markus Freiburghaus thành viên Ban quản trị Trường Kinh doanh FHNW chia sẻ “Kiến thức và kinh nghiệm, học thuật và thực tiễn luôn được kết hợp một cách chặtchẽ và nhuần nhuyễn trong chương trình. Đội ngũ giảng viên vừa là những Giáo sư,giảng viên, nhà nghiên cứu có trình độ học thuật cao, vừa là những là quản lý,những chuyên gia giàu kinh nghiệm trong ngành.”

Chương trình được giảng dạy toàn bộ bằng Tiếng Anh, đặc biệt học viên sẽ có 3tuần học tập và tham quan thực tế tại Thuỵ Sĩ. Trong 3 tuần trải nghiệm thực tếtại Thụy Sĩ, học viên sẽ được tiếp xúc và gặp gỡ, trao đổi với các chuyên giahàng đầu đến từ các tổ chức tài chính có uy tín trên thế giới, học hỏi đượcnhiều kinh nghiệm và những nét đặc sắc về văn hoá của đất nước Thụy Sĩ.

Sau khi hoàn thành chương trình học, học viên sẽ được nhận bằng Thạc sỹ Quản trịKinh doanh chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng (Executive MBA in Finance andBanking) do FHNW cấp có giá trị quốc tế và được Bộ GD&ĐT Việt Nam công nhận (Quyếtđịnh số 579/VPCP-QHQT và số 5192/QĐ-BGDĐT ngày 22/11/2012).

{keywords}
Chuyến thăm  Ngân hàng UBS của học viên chương trình Thạc sĩ QTKD chuyên ngành Tài chính Ngân hàng  (Executive MBA in Finance & Banking) trong thời gian 3 tuần học tập và thăm quan thực tế tại Thụy Sỹ

Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM là một trong những đơn vị tiên phong trong việchợp tác triển khai các chương trình hợp tác đào tạo ở bậc đại học và sau đại họcvới các đối tác có uy tín nhằm góp phần đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chấtlượng cao cho nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính ngân hàng đang trongquá trình hội nhập mạnh mẽ và toàn diện hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

Chương trình hợp tác đào tạo Thạc sĩ QTKD với ĐH FHNW đã triển khai được 13 khóavới 10 khóa đã tốt nghiệp và ra trường. Nhiều học viên tốt nghiệp hiện đang làmviệc và nắm giữ các vị trí quan trọng tại các ngân hàng, các tổ chức tài chính,doanh nghiệp danh tiếng trong và ngoài nước. Thành công của chương trình đã trởthành một điểm sáng  trong mối quan hệ hợp tác về giáo dục giữa Việt Nam vàThụy Sỹ.

Hội thảo tuyển sinh:
18h00 ngày 19/04/2014
Địa điểm: Hội trường lầu 2 - Số 36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TP.HCM
Để biết thêm chi tiết, liên hệ:
Phòng tuyển sinh - Trung tâm Hợp tác Quốc tế - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Địa chỉ:          39 Hàm Nghi - Quận 1 - TP.HCM
Điện thoại:    (08) 38214660          -           Fax:    (08) 38214661
Emai:              [email protected]
Website:         www.bu.edu.vn
HOTLINE:      0967 189 199
Tấn Tài">

Khóa mới Thạc sĩ QTKD chuyên ngành Tài chính Ngân hàng

Dell yêu cầu đối tác cung ứng linh kiện và lắp ráp chuẩn bị năng lực tại các nước như Việt Nam. (Ảnh: Nikkei)

Nikkei nhận định đây là ví dụ mới nhất cho thấy trận chiến công nghệ giữa Mỹ và Trung đang đẩy nhanh tốc độ đa dạng hóa sản xuất của các doanh nghiệp điện tử. Một nguồn tin cho rằng, mục tiêu khá quyết liệt. Nó không chỉ nhằm vào các con chip của các hãng bán dẫn Trung Quốc mà còn cả hãng bán dẫn nước ngoài. “Nếu các nhà cung ứng không có biện pháp ứng phó, họ có thể mất đơn hàng của Dell”.

Theo các nguồn tin, HP cũng bắt đầu khảo sát đối tác cung ứng về khả năng “thoát ly” Trung Quốc.

Bên cạnh các con chip, Dell còn yêu cầu các nhà cung ứng linh kiện khác như mô-đun điện tử, bo mạch in, và các đối tác lắp ráp sản phẩm chuẩn bị năng lực tại các nước như Việt Nam. Trước đây, Dell và HP mua chip mà không quá lo ngại về xuất xứ. Thay đổi trong thái độ của họ gây ngạc nhiên cho giới quan sát.

Một lãnh đạo tại hãng cung ứng chip của Dell và HP chia sẻ có hàng ngàn linh kiện trong notebook. Hệ sinh thái tại Trung Quốc chín muồi và hoàn thiện. Trước đây, họ có nghe về kế hoạch đa dạng hóa của Dell nhưng lần này thì sốc vì “họ thậm chí không muốn chip sản xuất ở Trung Quốc do lo ngại về chính sách của chính phủ Mỹ”.Theo ông, “xu hướng này dường như không thể đảo ngược".

Khi được hỏi về các kế hoạch của mình, Dell cho biết, liên tục tìm cách đa dạng hóa chuỗi cung ứng trên toàn cầu. Công ty khẳng định Trung Quốc là thị trường quan trọng, nơi có khách hàng cần phục vụ.

Trả lời câu hỏi của Nikkei, HP cho hay, “sở hữu hoạt động chuỗi cung ứng ổn định tại Trung Quốc và khắp thế giới để phục vụ khách hàng”.

Gần đây, Washington tăng cường đàn áp lĩnh vực bán dẫn của Bắc Kinh. Chính quyền ông Joe Biden công bố hàng loạt lệnh cấm xuất khẩu nghiêm ngặt từ tháng 10/2022. Nhà sản xuất chip hàng đầu Trung Quốc SMIC cho biết, một số khách hàng Mỹ trở nên dè dặt khi đặt hàng sau lệnh cấm.

Những căng thẳng giữa hai nước tạo động lực mới để doanh nghiệp dịch chuyển chuỗi cung ứng máy tính, bao gồm lắp ráp, khỏi Trung Quốc, nơi họ đã “bám rễ” hàng thập kỷ. Dell và HP lắp ráp chủ yếu tại Côn Sơn và Trùng Khánh. Apple dự định bắt đầu lắp ráp MacBook tại Việt Nam vào giữa năm nay.

Eddie Han, nhà phân tích tại hãng nghiên cứu Isaiah Research, nhận xét, căng thẳng địa chính trị ngày một tăng là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến các nhà sản xuất điện tử nghiêm túc hơn khi triển khai kế hoạch xây dựng địa bàn thay thế bên ngoài Trung Quốc. Điều đó áp dụng cho cả Apple cũng như các thương hiệu điện tử khác của Mỹ.

Nhà phân tích Ivan Lam của Counterpoint chỉ ra các địa bàn sản xuất điện tử sẽ dần nổi lên trong 5 tới 10 năm tới. Chúng sẽ đặt tại Ấn Độ, Đông Nam Á, Mỹ Latinh, bắt đầu từ lắp ráp cho đến các linh kiện. “Chúng tôi vẫn cho rằng nó sẽ tốn nhiều thời gian, nhưng lần này, xu hướng thực sự nổi bật và sẽ là tương lai của chuỗi cung ứng công nghệ”,chuyên gia nêu ý kiến.

(Theo Nikkei)

">

Dell tìm cách thoát ly chip Trung Quốc trước năm 2024

">

Chiếc cặp làm từ nhựa tái chế có thể giữ ấm cho trẻ

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Napoli, 2h45 ngày 3/2: Trở ngại lớn

Trường ĐHGiao thông vận tải (cơ sở TP.HCM), Trường ĐH Văn Hiến, Trường ĐH Hàng hải vừathông báo điểm trúng tuyển NV1 và NV2.

Chiều 8/8, Trường ĐH Văn Hiến thôngbáo điểm trúng tuyển NV1 vào hệ ĐH và CĐ hệ chính quy năm nay bằng với mức điểmsàn của Bộ GD-ĐT, cụ thể mức điểm  trúng tuyển vào ĐH từng khối thi như sau: A, A1: 13; B,C: 14 và khối D: 13,5, hệ CĐ cụ thể là A: 10, A1: 10, B:11, C: 11, D10. Ngoài ra, trường lấy thêm 1.000 chỉ tiêu xét tuyển NV bổ sungvới 700 chỉ tiêu hệ ĐH và 300 chỉ tiêu vào hệ CĐ.

Năm 2013,điểm chuẩn vào Trường ĐH Hàng Hải ngành cao nhất là 19,5. Mức điểm cáckhối A, A1 và D1 đối với các thí sinh đã dự thi vào ĐHHàng hải thuộc khu vực 3,đối tượng 10 (diện không ưu tiên) như sau:

STT

Ngành/chuyên ngànhMã ngànhĐiểm chuẩn theo từng khối thiGhi chú
Nhóm 11Hệ ĐH chính quy AA1D1 
Ngành Khoa học Hàng hảiD840106   

Điểm sàn

(A, A1)

Nhóm 113.0

 

Điều khiển tàu biểnD10113.013.0-
Khai thác Máy tàu biểnD102
Nhóm 22Kỹ thuật điện tử - truyền thôngD520207   

Điểm sàn

Nhóm 2:

- Khối A: 13.5

- Khối A1: 13.5

 

Điện tử viễn thôngD10413.513.5-
3Kỹ thuật điều khiển và TĐHD520216   
- Điện tự động tàu thủyD10313.513.5-
 Điện tử động công nghiệpD10513.513.5-
4Kỹ thuật tàu thủyD520122   
- Máy tàu thủyD10613.513.5-
 Thiết kế tàu thủyD10713.513.5-
Đóng tàuD10813.513.5-
5Kỹ thuật cơ khíD520103   
Máy nâng chuyểnD10913.513.5-
Kỹ thuật cơ khíD11613.513.5-
Cơ điện tửD11713.513.5-
6Kỹ thuật công trình biểnD580203   
Xây dựng công trình thủyD11013.513.5-
Kỹ thuật an toàn hàng hảiD11113.513.5-
7Kỹ thuật công trình xây dựngD580201   
X.dựng dân dụng &công nghiệpD11214.514.5-
 8KTxây dựng công trình g.thôngD580205   
Kỹ thuật cầu đườngD11313,513,5-
9Công nghệ thông tinD480201   
Công nghệ thông tinD11416.016.0-
Kỹ thuật phần mềmD11813.513.5-
Truyền thông và Mạng máy tínhD11915.015.0-
10Kỹ thuật môi trườngD520320   
Nhóm 3 Kỹ thuật môi trườngD11516.016.0-

Điểm sàn

Nhóm 3:

- Khối A: 16.0

- Khối A1: 16.0

- Khối D1: 16.5

 

11Kinh tế vận tảiD840104   
Kinh tế vận tảiD40119.019.019.5
LogisticsD40716.016.016.5
12Kinh doanh quốc tếD340120   
Kinh tế ngoại thươngD40216.016.016.5
13Quản trị kinh doanhD340101   
Quản trị kinh doanhD40316.016.016.5
Tài chính Kế toánD40416.016.016.5

Hệ cao đẳng chính quy (chỉ xét những thí sinhđã đăng ký xét tuyển CĐ)

STTNgành/chuyên ngànhMã ngànhĐiểm chuẩn theo từng khối thi Ghi chú
AA1D1 
1Điều khiển tàu biểnC84010710.010.0- 
Điều khiển tàu biểnC101    
2Vận hành khai thác máy tàuC840108    
Khai thác máy tàu biểnC10210.010.0- 
3Công nghệ thông tinC480201    
Công nghệ thông tinC11412.012.0- 
4Khai thác vận tảiC840401    
Kinh tế vận tải biểnC40111.011.011.0 
5Quản trị kinh doanhC340101    
Quản trị kinh doanhC40310.010.010.0 
Tài chính kế toánC40410.010.010.0 
6Kỹ thuật công trình xây dựngC580201   

Xét thí sinh khối A, A1 đã đăng ký CĐ Côngnghệ TT, K.tế vận tải biển

nhưng không đạt

 

X.dựng dân dụng &công nghiệpC11210.010.0 
7Kỹ thuật điều khiển& tự động hóaC520216   
Điện tự động công nghiệpC10510.010.0 

Chiều 8/8, Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCMcũng đã công bố điểm chuẩn. Mức điểm cho bậc đại học như sau:

STTNGÀNHMÃ NGÀNHĐIỂM CHUẨN
1Khoa học hàng hải – Chuyên ngành: Điều khiển tàu biểnD840106 (101)

14.5

 

2Khoa học hàng hải – Chuyên ngành: Vận hành khai thác máy tàu thủyD840106 (102)13.0
3Nhóm ngành điện, điện tử gồm các ngành: 

15.5

 

 Kỹ thuật điện, điện tử – Chuyên ngành:Điện và tự động tàu thủy, Điện công nghiệp

D520201 (103)

 

Kỹ thuật điện tử, truyền thông – Chuyênngành: Điện tử viễn thôngD520207 (104)
- Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa –Chuyên ngành: Tự động hóa công nghiệpD520216 (105
- Truyền thông và mạng máy tínhD480102 (115)
4Kỹ thuật tàu thủy – Chuyên ngành: Thiết kế thân tàu thủy, Công nghệ đóng tàu thủy, Thiết bị năng lượng tàu thủy, Kỹ thuật công trình ngoài khơiD520122 (107)

13.0

 

5Kỹ thuật cơ khí – Chuyên ngành: Cơ giới hoá xếp dỡ, Cơ khí ô tô, Máy xây dựngD520103 (108)17.0
6Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông – Chuyên ngành: Xây dựng công trình thủy, Xây dựng cầu đường, Quy hoạch giao thông, Xây dựng đường sắt - MetroD580205 (109)17.0
7Kỹ thuật công trình xây dựng – Chuyên ngành: Xây dựng dân dụng và công nghiệp, Kỹ thuật kết cấu công trìnhD580201 (116)18.0
8Công nghệ thông tinD480201 (112)13.5
9Kinh tế vận tải – Chuyên ngành: Kinh tế vận tải biểnD840104 (401)18.0
10Kinh tế xây dựng – Chuyên ngành: Kinh tế xây dựng, Quản trị Dự án xây dựngD580301 (402)16.5
11Khai thác vận tải – Chuyên ngành: Quản trị logistic và vận tải đa phương thứcD840101 (403)19.0

 

Năm nay trường chỉ xét tuyển nguyện vọng bổ sung các ngành bậc CĐ, từ thí sinhdự thi ĐH khối A và A1, thời gian nhận hồ sơ từ ngày 20.8 đến ngày 9.9. Cụ thểnhư bảng sau:

STTNGÀNHMÃ NGÀNHChỉ tiêu
 xét tuyển
Điểm sàn
 xét tuyển
1Điều khiển tàu biểnC8401077510,0
2Vận hành khai thác máy tàu thủyC84010880

10,0

 

3Công nghệ thông tinC4802018010,0
4Công nghệ kỹ thuật ô tô – Chuyên ngành: Cơ khí ô tôC51020555

10,0

 

5Khai thác vận tải – Chuyên ngành: Kinh tế vận tải biểnC84010160

10,0

 

  • Phong Đăng
     
">

Điểm chuẩn ĐH Giao thông vận tải TP.HCM, Văn Hiến, Hàng hải

Nhân viên 60.001 Nguyễn Trọng Đức, sinh năm 1995 (giữa) đầu quân cho FPT Telecom tại Hà Nội.

FPT cho hay, nhân viên thứ 60.000 là chị Watanabe Hirona, sinh năm 1984 làm việc tại Công ty Cổ phần FPT Japan trực thuộc FPT Software. Cùng với Watanabe Hirona, nhân viên thứ 59.999 - Lê Thị Quý, sinh năm 2000 cũng gia nhập Công ty Cổ phần FPT Retail (Long Châu) Long Thành, Đồng Nai và nhân viên 60.001 Nguyễn Trọng Đức, sinh năm 1995 đầu quân cho Công ty Cổ phần FPT Telecom.

Chị Watanabe Hirona là Kỹ sư hệ thống làm việc tại Fukuoka, Nhật Bản. Kỹ sư người Nhật khẳng định: “Tôi rất vinh hạnh là nhân viên thứ 60.000 của FPT, đây là một trải nghiệm đặc biệt trong hành trình đi làm của tôi. Qua tìm hiểu, tôi biết FPT là môi trường làm việc thân thiện, có nhiều cơ hội để phát triển trong tương lai. Tôi sẽ là một mảnh ghép đóng góp cho chặng đường sắp tới để hướng tới mục tiêu 1 triệu nhân sự vào năm 2035. Đây là sứ mệnh đặc biệt và bản thân tôi sẽ trân trọng để nỗ lực phấn đấu”.

Cùng góc nhìn với chị Watanabe Hirona, chị Lê Thị Quý và anh Nguyễn Trọng Đức đều cảm nhận ấn tượng ban đầu với môi trường làm việc tại FPT. Các tân binh đều hy vọng, FPT sẽ là điểm đến mới để họ phát huy tài năng, xây dựng sự nghiệp. 

Đại diện tại Công ty Cổ phần FPT Japan trực thuộc FPT Software (Công ty thành viên Tập đoàn FPT) chào đón chị Watanabe Hirona - Kỹ sư hệ thống (thứ ba từ phải qua).

Theo ông Chu Quang Huy, Giám đốc Nhân sự Tập đoàn FPT, đây cũng là dấu mốc, FPT hướng tới mục tiêu 1 triệu nhân sự năm 2035. “FPT là công ty công nghệ tiên phong trong đổi mới sáng tạo, xác định con người là yếu tố cốt lõi. Chúng tôi hiểu rằng để xây dựng môi trường làm việc hạnh phúc, nhân viên phải được đào tạo, trao cơ hội, được đáp ứng nhu cầu về an sinh, ghi nhận và quan trọng nhất là được khẳng định tài năng. Tập đoàn FPT xây dựng hệ thống phúc lợi toàn diện, đáp ứng không chỉ nhu cầu về tài chính mà còn cả nhu cầu về sức khỏe thể chất, tinh thần, học tập và kết nối cộng đồng của nhân viên. Chúng tôi hy vọng những chính sách phúc lợi đó mang đến vô vàn cơ hội dành cho các nhân sự lập nghiệp trên toàn cầu, trở thành công dân toàn cầu”.

Bên cạnh đó, Tập đoàn FPT cũng triển khai những chính sách phúc lợi khác biệt so với thị trường, ví dụ như chương trình hỗ trợ nhân viên mua nhà, xe. Thời gian qua, FPT trao hơn 1.800 chìa khóa nhà và xe cho nhân viên. FPT luôn sẵn sàng chào đón nhân tài gia nhập, cùng chung tay kiến tạo và mưu cầu hạnh phúc tại đây.

Ngay từ những ngày đầu thành lập, Chủ tịch Trương Gia Bình đã đưa ra mục tiêu FPT trở thành một tổ chức kiểu mới, nơi mỗi con người được tôn trọng, khích lệ phát triển năng lực cá nhân, khẳng định bản thân. Từ đó, tập đoàn phát triển nguồn lực chất lượng cao để làm chủ công nghệ mới, góp phần xây dựng Việt Nam hùng cường

FPT hiện có 60.000 nhân sự làm việc tại 29 quốc gia trên thế giới. Đội ngũ nhân sự có tuổi trung bình 28, trong đó 47% là Gen Z, 3.123 nhân sự làm việc trực tiếp tại nước ngoài. Trong đó có 1.888 nhân sự là người nước ngoài với 55 quốc tịch làm việc tại FPT. 

Năm 2022, FPT đặt mục tiêu doanh thu và lợi nhuận trước thuế năm 2022 lần lượt là 42.420 tỷ đồng (tăng 19%) và 7.618 tỷ đồng, tăng 20% so với cùng kỳ năm 2021. Sau 11 tháng, tập đoàn hoàn thành gần 93% mục tiêu về doanh thu và 94% mục tiêu về lợi nhuận trước thuế. Sau 23 năm đi ra nước ngoài, lần đầu tiên FPT đạt mốc doanh số ký 1 tỷ USD từ thị trường quốc tế vào năm nay, tăng trưởng trên 30%.

Tập đoàn sở hữu hệ sinh thái Made by FPT với hơn 200 sản phẩm, dịch vụ và giải pháp. Với kinh nghiệm và năng lực công nghệ tích lũy trong hơn 3 thập kỷ qua, FPT mong muốn sẽ là người bạn song hành kiến tạo hạnh phúc cho mọi đối tượng: chính phủ, doanh nghiệp, người dân thông qua các giải pháp, nền tảng công nghệ nổi trội.  

">

FPT cán mốc 60.000 nhân viên

友情链接