Nhận định, soi kèo Persija Jakarta với Madura United, 19h00 ngày 22/2: Khó tin chủ nhà
ậnđịnhsoikèoPersijaJakartavớiMaduraUnitedhngàyKhótinchủnhàc2 hôm nay Hư Vân - 22/02/2024 04:30 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
-
Cả xóm ngồi đợi sạc pin điện thoại nhờ nhà hàng xóm. Ảnh: Thành Dân Dân mạng để lại nhiều bình luận thú vị: “Tình làng nghĩa xóm trong bão lũ, tuyệt vời quá”; “Nhà ông ngoại mình y chang, người sang cắm cơm nhờ, người sạc điện thoại ké”; “Vừa thấy hài lại vừa thấy thương”,...
Nguyễn Thành Dân (SN 1994, ở khu Chu Mẫu, phường Vân Dương, thành phố Bắc Ninh) là người đã chụp và chia sẻ những bức ảnh này.
Chàng trai Bắc Ninh kể, sáng 7/9, siêu bão Yagi đổ bộ khiến khu dân cư nơi anh sinh sống bị cắt điện. Hầu hết các hộ gia đình không có pin dự phòng, quạt tích điện nên khi bị mất điện, mọi người đều gặp khó khăn.
“Đến sáng 8/9, cả xóm không có điện, không có internet, không có sóng điện thoại,... Pin điện thoại của ai cũng dưới mức 10%.
Chiều cùng ngày, mình đi thăm dò tình hình khu dân cư sau bão vì mình thuộc tổ phòng chống bão và cứu hộ cứu nạn của phường.
Đến một ngõ nhỏ ở xóm giữa, mình thấy người dân tụ tập rất đông tại nhà bác trai nên tò mò đến xem, thấy cảnh cả chục chiếc điện thoại đang sạc pin nhờ máy phát điện của nhà bác ấy.
Đáng quý là gia đình bác không thu phí của bất kỳ ai”, Dân kể lại.
Trong khu dân cư, còn có hai hộ gia đình khác cũng cho người dân đến sạc pin nhờ. Chứng kiến cảnh hàng xóm láng giềng giúp đỡ nhau trong bão lũ, Thành Dân thấy xúc động nên đã chụp lại và chia sẻ.
Thành Dân kể thêm, siêu bão Yagi quần thảo khiến người dân trong khu phố của anh thiệt hại rất nhiều. Cây cối đổ rạp bên đường, có nhà bị bay mái tôn, có nhà thiệt hại cả vườn dưa lưới trồng trong nhà kính,...
Thấy vậy, cả xóm tập trung khắc phục hậu quả sau bão, dọn dẹp cây cối, giúp mọi người dựng mái nhà, dựng cây,... Riêng gia đình bị thiệt hại vườn dưa lưới, mỗi nhà trong xóm hỗ trợ mua lại 3 quả giúp chủ vườn.
Bản thân Thành Dân cũng đội mưa đi vơ lá ở các cửa cống, tránh tình trạng nước mưa không kịp thoát gây ngập đường liên thôn. Anh mong góp chút sức nhỏ giúp làng xóm khắc phục hậu quả sau cơn bão lớn.
“Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau là nét văn hóa truyền thống có từ bao đời nay của dân ta, trong lúc khó khăn càng được thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết”, Dân nói.
Anh Đức Thắng (SN 1989, quê Bắc Giang) cũng trải qua tình huống thú vị tương tự khi cho người dân trong xóm sạc nhờ pin điện thoại.
Ngày 7/9, cơn bão Yagi quét qua khiến cả xã anh mất điện. Riêng nhà anh chạy đường dây điện của xã bên nên vẫn có điện bình thường.
“Sáng 8/9, ngủ dậy thấy trời mưa lớn, mình chẳng biết làm gì nên bật loa nghe nhạc, tiện thể ngó nghiêng bên ngoài xem bão lũ có thiệt hại gì không. Ai đi ngang qua thấy vậy cũng hỏi ‘nhà vẫn có điện à?’ rồi đem điện thoại vào nhà mình sạc nhờ’, anh Thắng kể.
Anh Thắng sau đó đã đăng bài trên trang cá nhân thông báo mọi người mang điện thoại đến nhà mình sạc và chỉ 30 phút sau đó, nhà anh đã nhận khoảng 50 chiếc điện thoại.
“Mình cho mọi người sạc nhờ điện thoại từ sáng đến trưa vì buổi chiều toàn xã đã có điện. Mình còn dặn họ ‘tối mà mất điện thì sang đây sạc tiếp’, ai cũng cười rồi cảm ơn. Dù là việc nhỏ nhưng mình rất vui khi giúp đỡ được mọi người”, anh Thắng chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Cả xóm tất bật nấu hàng trăm suất cơm gửi bà con vùng lũ lụt“Tụi mình chỉ định nấu 1 nồi cháo hỗ trợ bà con nhưng dần lên thành 8 nồi, 9 nồi và hiện là 450 suất cơm đang được gửi cho bà con vùng lũ”, Tuyết Nhung (Lào Cai) chia sẻ." alt="Hình ảnh ấm lòng trong bão lũ: Một nhà có máy nổ, cả xóm được sạc nhờ điện thoại">Hình ảnh ấm lòng trong bão lũ: Một nhà có máy nổ, cả xóm được sạc nhờ điện thoại
-
Vợ chồng ông Chương - bà Luôn. Ảnh: T.A. Vợ chồng ông Chương cùng 66 tuổi. Trước đây, ông là giáo viên, bà mở quán bánh xèo lề đường bán. Khi nghỉ hưu, ông ra phụ vợ bán bánh xèo. Hằng ngày, bà đứng bếp đổ bánh, ông chạy lấy rau, bánh tráng, nước mắm cho khách. Khách ăn xong, ông dọn bàn, phụ vợ rửa chén đũa.
Ngày 22/12/2018, Sài Gòn đang mùa Giáng sinh, thời tiết se se lạnh, đường phố trang trí đẹp mắt, nhạc giáng sinh rộn ràng. Như thường lệ, ông Chương cùng vợ dọn hàng ra bán. Mùa Giáng sinh nên khách vào quán ông bà ăn nhiều hơn.
2 giờ chiều hôm đó, một người phụ nữ khoảng 30 tuổi, cao khoảng 1m60, da ngăm đen, mặc bộ đồ hoa dẫn con gái khoảng 3 tuổi đến quán gọi 5 chiếc bánh xèo ăn. Ông Chương lấy rau, bánh tráng, nước chấm và trà đá cho khách trước. Khi bà Luôn vừa làm xong 5 cái bánh xèo nóng hổi, thơm phức, ông đưa ra bàn cho mẹ con người phụ nữ ăn. Xong ông đi phục vụ ở bàn khác. Còn bà Luôn lui cui ở bếp đổ hết đợt bánh này đến đợt bánh khác.
Ăn xong, người phụ nữ không trả tiền, lẳng lặng bỏ đi, để con gái lại. Bên cạnh bé gái là một túi xách cũ, bạc màu. Bên trong túi có hai bộ đồ của bé gái đã cũ. ‘Khách đông, vợ chồng tôi không để ý’, ông Chương nhớ lại.
Khi nhìn thấy bé gái ngồi một mình, không thấy người phụ nữ đâu, ông đến hỏi: ‘Mẹ con đâu rồi’. Nét mặt mệt mỏi, bé gái vừa nói vừa mếu: ‘Mẹ đi rồi’.
‘Cháu bé lúc đó thương lắm. Bị mẹ bỏ lại nhưng không khóc. Cháu cứ ngồi im ở ghế, không quậy phá. Hai chân cháu đầy thẹo, bụi đất và cứ chà vào nhau’, ông Chương nhớ lại lúc nhìn thấy bé gái.
Gọi bé gái là cháu nội
Ông Chương cho biết, gần một năm qua, Tường Vy ngoan, ít bệnh và nghe lời ông bà. Bây giờ, ông chỉ mong hai vợ chồng có sức khỏe để lo cho bé. Ảnh: T.A. Căn nhà phố của vợ chồng ông Chương ở gần nhà thờ Giáo xứ Lạng Sơn. Nơi đây, từng có rất nhiều trẻ em bị người thân mang đến bỏ trước cổng rồi lẳng lặng rời đi. Từng chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng, ông Chương cùng vợ nghĩ, chắc bé gái đã bị mẹ bỏ rơi.
‘Người ta bỏ con như bỏ một món đồ vậy đó. Ít ra cũng có một lời nhắn để lại là con bao nhiêu tuổi, tên gì chứ. Đằng này, không có một cái gì cả’, ông Chương nói buồn.
Dù biết người phụ nữ kia đã bỏ con, bà Luôn vẫn nói chồng chờ đến tối, vì biết đâu, mẹ bé chỉ ‘gửi’ con đi công việc. Bà rửa mặt, tay chân cho bé, lấy nước cho bé uống, trái cây cho bé ăn rồi hai vợ chồng vừa làm, vừa thay nhau trò chuyện cho bé đỡ tủi.
Chờ đến chiều tối vẫn không thấy người phụ nữ kia đến đón con, bà Luôn cùng chồng quyết định mang về nhà nuôi, đặt tên là Nguyễn Ngọc Tường Vy, gọi là cháu, xưng là ông bà nội. ‘Con bé lanh lắm. Mặt, mũi, mắt rất đẹp, vậy mà bị mẹ bỏ’, bà Luôn nói.
Ông Chương cho biết, vợ chồng ông có hai cháu nội, ba cháu ngoại nên khi về nhà mới, có các anh chị chơi cùng, Tường Vy thích nghi nhanh. Điều ông thắc mắc là không hiểu sao, lúc nào bé cũng đưa hai chân chà vào nhau, miệng nói: ‘Con gián ông ơi. Con sợ lắm’. Hai ông bà phải mất một tuần để tập, giúp bé cai được tật xấu. ‘Chắc con bé sinh ra trong gia đình khó khăn, hoặc từng sống ở đường phố mới vậy’, ông Chương đặt nghi vấn.
Đến nay, Tường Vy đã sống với ông bà Chương được gần 1 năm. Em ngoan, lễ phép, nghe lời ông bà nội và các anh chị. Ông Chương cho biết, em rất thích đi học.
Từng là thầy giáo, tối nào ông cũng dạy chữ, nhận biết màu, đồ vật, con vật cho cháu. ‘Con bé nhanh lắm. Tôi chỉ dạy một lần là cháu nhớ’, giọng ông Chương hạnh phúc.
Ngày 2/9, Tường Vy được các con ông Chương cho đi chơi ở Thảo Cầm Viên. Gắng làm việc lo cho cháu ăn học
Ông Chương cho biết, do Tường Vy không có giấy khai sinh, vì thế, vừa rồi, vợ chồng ông phải cho bé học ở trường mẫu giáo tư, học phí mỗi tháng hơn 3 triệu đồng. Hiện, ông đang làm giấy khai sinh, nhập hộ khẩu cho Tường Vy để tới đây bé sẽ được học trường công và được hưởng các quyền lợi của trẻ em.
Con gái của ông Chương đang ở với ba mẹ. Chị và chồng không còn sống cùng nhau. Trong giấy khai sinh của Tường Vy, ông Chương nói, sẽ để con gái là mẹ bé.
‘Vợ chồng tôi cũng lớn tuổi rồi, để cháu gọi ông bà sẽ hợp lý hơn’, ông Chương nói và cho biết, nhất định sẽ chăm sóc, yêu thương và lo cho Tường Vy một tương lai tốt.
‘Con bé rất nhanh và thông minh. Dù kinh tế không khá giả, nhưng tôi có lương hưu và quán bánh xèo mở hơn 21 năm nên đủ lo cho bé. Quan trọng, có sức khỏe là được’, giọng ông Chương lạc quan. Nghe chồng nói, bà Luôn cười hiền, đồng ý với chồng.
Quán bánh xèo của vợ chồng bà Luôn đã hoạt động được hơn 21 năm. Trao đổi với VietNamNet, ông Ngô Văn Minh, Chủ tịch UBND phường 16 xác nhận, vợ chồng ông Chương đã nuôi bé Tường Vy gần một năm qua. Sau hôm ‘nhặt’ được bé ở quán, sáng hôm sau ông đến ủy ban phường trình báo. Sự việc đã có sự chứng kiến của tổ trưởng khu phố và những người dân sống xung quanh.
Sau khi đăng thông báo không có ai đến nhận con, ủy ban phường thấy vợ chồng ông Chương đủ điều kiện nên đã tạo điều kiện để nuôi bé Tường Vy. ‘Hiện nay, chúng tôi đã tiếp nhận giấy tờ xin làm giấy khai sinh và nhập hộ khẩu cho bé Tường Vy của ông Chương. Chúng tôi đang xác minh để hoàn tất thủ tục cho bé Tường Vy được đi học và hưởng các quyền lợi của trẻ em’, ông Minh nói.
Lời kể giật mình của người mẹ bán bào thai lấy 60 triệu đồng
Được trả giá 40-80 triệu đồng, họ sẵn sàng bán đứt đứa con vừa lọt lòng và nghĩ đơn giản rằng chúng sẽ được sống sung sướng hơn.
" alt="Vợ chồng ông bán bánh xèo nhặt được con của khách bỏ rơi">Vợ chồng ông bán bánh xèo nhặt được con của khách bỏ rơi
-
Toàn cảnh cây đa tía 3 gốc được công nhận là Cây di sản Việt Nam Cây đa mọc trên lá cọ?
Cách trung tâm TP.Hà Nội khoảng 50 km theo tuyến đường Quốc lộ 21B đi về huyện Ứng Hòa, TP.Hà Nội, có một ngôi đền nổi tiếng, mang đậm giá trị lịch sử khi lưu giữ được một lượng lớn sách cổ và cây đa tía 3 gốc được công nhận là cây di sản Việt Nam. Đó là đền Bách Linh, tọa lạc tại làng Dư Xá Thượng, xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa.
Đền Bách Linh là nơi thờ vua Đinh Tiên Hoàng và 100 vị thần của 47 xã thuộc huyện Hoài An, phủ Ứng Thiên, trấn Sơn Nam Hạ trước đây, nay là các huyện Ứng Hòa và Mỹ Đức (Hà Nội).
Tới đền Bách Linh, ngoài những bộ sách cổ, khách thập phương rất thích thú trước hình thù độc đáo của cây đa tía cổ thụ trăm năm tuổi với 3 gốc đâm thẳng xuống đất. Cây đa tía có tổng chiều cao từ gốc đến ngọn khoảng 20m, với thân cây chính khoảng 4 người ôm, 3 gốc cây tạo hình như chiếc kiềng 3 chân cân đối.
Cây đa tía 3 gốc độc đáo tọa lạc trong khuôn viên đền Bách Linh. Ông Nguyễn Như Tơ (SN 1945, trú làng Dư Xá Thượng, xã Hòa Nam), người thủ từ đền Bách Linh đã hơn 10 năm nay cho hay, cây đa tía này đã có tuổi đời khoảng hơn 120 năm.
“Theo lời các cụ cao niên truyền lại đến đời tôi thì cây đa này mọc lên sau khi đền Bách Linh đã kiến tạo. Cái cách cây mọc lên cũng là một câu chuyện kỳ lạ.
Trước đây, tại vị trí đối diện mái đền là một cây cọ đã trưởng thành. Một ngày, có một con chim ăn quả và nhả hạt rơi vào tán cọ. Ngày qua ngày, hạt đa đâm chồi nảy nở mọc lên ngay trên cây cọ với rễ chia làm 3 phủ xuống đất.
Các cụ ngày ấy thấy tự nhiên có cây đa non mọc trên cây cọ, rễ phủ xuống đất mới ra cố định 3 rễ của cây xuống đất, còn lại để cây phát triển tự nhiên. Mấy năm qua đi, cây đa ngày ngày hút chất dinh dưỡng từ đất mới lớn dần lên, đè chết và thay thế vị trí cây cọ”, ông Tơ nói.
Chuyện rắn “khủng” xuất hiện không sợ người
Ông Nguyễn Như Tơ chia sẻ, cây đa tía cổ thụ là di tích lịch sử sống, gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ người dân làng Dư Xá Thượng. Cây đa che chở, là bóng mát cho biết bao khách thập phương mỗi khi đến đền Bách Linh.
Vị thủ từ ngôi đền kể, người dân trong làng truyền tai nhau nhiều chuyện lạ liên quan tới đền Bách Linh và cây đa tía 3 gốc nhưng ông chỉ chia sẻ câu chuyện ông khẳng định trực tiếp nhìn thấy.
Ông Nguyễn Như Tơ chỉ nơi con rắn “khủng” do chính ông cùng một số người dân quanh đền nhìn thấy. “6 năm trước tôi từ nhà con trai tới đền thì hốt hoảng phát hiện dưới gốc đa có con rắn hổ mang to, dài khoảng hơn 2m nằm im lìm trên nền đất.
Lúc ấy tôi đã chạy đi gọi một số người dân ở gần đền cùng đến chứng kiến nhưng không ai dám lại gần. Dù biết để đó thì nguy hiểm nhưng chẳng ai dám bắt vì thấy rắn ở trong khuôn viên đền”, ông Tơ kể.
Theo ông Tơ, con rắn thấy người nhưng không bò đi ngay mà vài giờ sau mới bỏ đi. Do sợ con rắn có thể quay lại gốc đa nên ông Tơ cấm các cháu nhỏ tới đền một thời gian dài.
Trao đổi với PV về cây đa cùng câu chuyện rắn “khủng”, ông Nguyễn Như Tuyển, Chủ tịch UBND xã Hòa Nam cho biết đền Bách Linh và cây đa cổ thụ, rễ chia làm 3 đã có từ rất lâu đời.
“Đền Bách Linh thờ vua Đinh Tiên Hoàng cùng các vị thần của các vùng lân cận ven sông Đáy. Cây đa tía 3 gốc trong khuôn viên đền cũng được công nhận là Cây di sản Việt Nam vào năm 2015. Tổ hợp đền và cây đa đã trở thành một nét văn hóa tâm linh, tín ngưỡng trên địa bàn xã.
Về phần câu chuyện con rắn hổ mang to lớn nằm phủ phục dưới gốc cây đa cũng là câu chuyện truyền miệng ở địa phương.
Lúc người dân phát hiện con rắn cũng không báo tin đến chính quyền địa phương. Bản thân tôi cũng chỉ được nghe kể lại nhưng quả thật vì là vùng ven sông, đồng ruộng nhiều nên quanh khu vực xã cũng thường xuyên xuất hiện rắn. Tuy nhiên loại rắn hổ mang tại địa phương chưa phát hiện con nào to, dài khoảng 2m”, ông Tuyển cho hay.
Năm 2015, cây đa tía 3 gốc tại đền Bách Linh đã được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam. Ngoài quyết định và Bằng công nhận cây di sản, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cũng kiến tạo bia Cây di sản Việt Nam ngay cạnh 3 gốc cây của cây đa tía.
Theo Dân Việt
" alt="Chuyện lạ về cây đa cổ thụ có 3 gốc “độc” cạnh đền thờ vua">Chuyện lạ về cây đa cổ thụ có 3 gốc “độc” cạnh đền thờ vua
-
Soi kèo phạt góc Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Chủ nhà áp đảo
-
Tôi và anh ấy yêu nhau đã 3 năm và mới đây vừa làm đám cưới. Vì hai bên gia đình cũng khá giả, chúng tôi lại trẻ và chưa vướng bận gì nên quyết định sẽ tận hưởng kỳ trăng mật xa hoa một chút, để nó trở thành kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc hôn nhân của hai người. Thật chua chát, trăng mật của tôi cuối cùng thực sự là đáng nhớ.
Trước khi cưới, tôi đã lên mạng tìm hiểu mọi việc cần thiết cho chuyến đi đến nước Ý xa xôi, nơi có nhiều khung cảnh mà tôi chỉ có thể nhìn thấy qua những bộ phim tình cảm lãng mạn kinh điển nhưng ước ao được một lần đặt chân tới đó.
Mấy ngày đi trăng mật, tôi vẫn tiếp tục dùng máy tính để tìm kiếm những điểm đến mà hai vợ chồng nên đến, những quán ăn, món ngon nổi tiếng mà chúng tôi nên thử. Trong facebook của tôi bất ngờ xuất hiện một thư mục mà bình thường nó rất ít xuất hiện, trong đó toàn những tin nhắn từ những tài khoản mà có thể đã được phân loại vào phần không cần thiết.
Tin mới nhất là tin rác, hầu hết trong đó cũng là tin rác, tôi đã định xoá hết nhưng mắt lại dừng trước một tin nhắn khá khác biệt: “Tôi đã ngủ với Minh trong suốt 3 tháng trước…”.
Minh là tên chồng tôi. Vì rất tò mò và có phần chột dạ, tôi click vào để đọc trọn vẹn tin nhắn. Nó được gửi cách đây 2 năm nhưng vì chưa bao giờ tôi đọc nên nó vẫn ở đó.
Người phụ nữ lạ cho biết cô ấy gặp chồng tôi trong một quán bar và họ đã lên giường với nhau, sau đấy là hò hẹn. Ban đầu cô ta nghĩ Minh độc thân, nhưng hò hẹn được vài lần anh mới thú nhận là đã có bạn gái.
Vì yêu Minh thật lòng nên cô ta cứ bất chấp mà lao vào mối quan hệ đó, họ nhiều lần ngủ với nhau. Quan hệ của họ chỉ dừng lại khi Minh và tôi đính hôn. Là Minh chủ động bỏ rơi cô ta, nhưng cô ta không cam lòng. Cô ta nghĩ tôi cần biết về bộ mặt thật của Minh và đó là lý do cô ta nhắn tin cho tôi.
Ngay trong kỳ trăng mật của mình tôi đã phải làm cái việc nhục nhã của những bà vợ bị phản bội là chất vấn chồng. Rất đau đớn khi tôi không thể nhận được từ Minh lời khẳng định tin nhắn kia là trò bôi nhọ nặc danh. Anh quỳ xuống khóc lóc cầu xin tôi tha thứ. Anh nói đó là chuyện đã lâu rồi. Song vấn đề là chuyện đó xảy ra khi tôi vẫn đang là bạn gái của anh dù chưa cưới.
Tôi rất ghê tởm sự giả dối của người đàn ông mình đang gọi là chồng. Những đối xử ngọt ngào của anh với tôi hoá ra chỉ là đóng kịch, trong khi ngoài tôi, sau lưng tôi, anh lên giường với người khác. Khoảng thời gian 2 năm từ khi đính hôn tới khi tôi học xong về nước làm đám cưới, anh đã có quá nhiều cơ hội để thú nhận, để hai người minh bạch bước vào hôn nhân với nhau, nhưng anh không hề nói.
Giờ tôi muốn từ bỏ người đàn ông này, lý do tôi biết là sẽ khiến nhiều người buồn cười - vì một tin nhắn đáng lẽ phải đến được chỗ tôi 2 năm về trước. Nhưng bởi tôi cảm thấy mất lòng tin. Điều duy nhất tôi băn khoăn là bố mẹ hai bên sẽ thế nào khi chúng tôi vừa cưới đã bỏ nhau?
Liệu gia đình và mọi người có thể hiểu cho tôi không? Tôi cũng sợ sẽ làm bố mẹ mình buồn, họ chỉ có một cô con gái là tôi, từ bé tới lớn đều dồn hết cho tôi, tôi biết họ luôn mong tôi được hạnh phúc.
Đêm tân hôn, chồng hụt hẫng nhận ra 'cú lừa' của vợ
Tôi bị hụt hẫng khủng khiếp. Cảm giác như mình bị lừa nhưng vì chuyện đã rồi, tôi đành phải tìm cách bao che cho vợ khi bố mẹ hỏi chuyện.
" alt="Tâm sự của người vợ phát hiện chồng ngoại tình khi đi trăng mật">Tâm sự của người vợ phát hiện chồng ngoại tình khi đi trăng mật
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo PT Prachuap FC vs Sukhothai FC, 18h00 ngày 15/1: Kịch bản chia điểm
- Chồng tâm sự không còn tin vợ khi biết cô ấy suýt lên giường với đồng nghiệp
- Vợ ngoại tình vướng vòng lao lý, ông chủ lò mổ có hành động lạ
- Tâm sự nhói lòng của nữ giảng viên đại học xinh đẹp mắc ung thư
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Bức ảnh bàn chân ‘mọc’ trên đầu chàng trai đi xe khách khiến nhiều người giật mình
- Nhiều cơ quan hành chính Quảng Ninh công khai đường dây nóng chống tiêu cực
- Cô gái nằm ngửa trên máy bay, gác chân lên người khác gây bức xúc
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Southampton, 3h00 ngày 17/1
- Bí mật phía sau 'Mỹ nhân hành động'
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Tottenham, 3h00 ngày 16/1
- Nhiều cơ quan hành chính Quảng Ninh công khai đường dây nóng chống tiêu cực
- Cách nấu canh tương hải sản Hàn Quốc tại nhà
- Rùng mình trước những chiêu trò trả thù của chồng khi vợ ngoại tình với giai trẻ
- Nhận định, soi kèo Western United vs Newcastle Jets, 13h00 ngày 17/1: Tin vào chủ nhà
- Thanh Hương hóa cô gái du mục
- Rợn người bước xuống hầm mộ chứa gần 7 triệu bộ hài cốt
- Hạn hán khiến khu định cư Philippines chìm dưới nước tái xuất hiện
- Nhận định, soi kèo Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1: Nợ chồng thêm nợ
- Tinh hoa Bắc Bộ nhận giải thưởng du lịch quốc tế tại Hàn Quốc
- Cái kết bất ngờ sau khi ngoại tình một đêm với sếp lớn
- Ngôi chùa cũng là trường học
- Soi kèo góc Al
- Bức ảnh bàn chân ‘mọc’ trên đầu chàng trai đi xe khách khiến nhiều người giật mình
- Hàng quán đắt khách nhờ app giao thức ăn
- Cầu tre bị lũ cuốn trôi, chủ tịch xã ở Lào Cai kêu gọi xây cầu mới giúp dân
- Kèo vàng bóng đá MU vs Southampton, 03h00 ngày 17/1/2025: Tin vào Quỷ đỏ
- Chuyện 'người thứ 3 mang lại điều tốt đẹp', chuyên gia tâm lý lên tiếng
- Tinh hoa Bắc Bộ nhận giải thưởng du lịch quốc tế tại Hàn Quốc
- 3 bí quyết du lịch gia đình từ Victoria Voyages
- 搜索
-
- 友情链接
-