Nhanh như chớp tập 15: Hari Won bấn loạn trước sự thông minh, hài hước của Mr. Cần Trô
- "Mr. Cần Trô" Xuân Nghị khiến Hari Won và các nghệ sĩ khách mời phải bật cười,ưchớptậpHariWonbấnloạntrướcsựthôngminhhàihướccủaMrCầnTrô24g hò reo trước sự hài hước và thông minh của mình khi tham gia chương trình "Nhanh như chớp".
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Willem II vs Ajax, 21h45 ngày 13/4: Thắng để tiến sát ngôi vương
Biến dạng cơ, khớp là biến chứng phổ biến của người bị bệnh máu khó đông. Căn bệnh có chi phí điều trị siêu đắt đỏ
Đặc điểm nổi bật của bệnh là chảy máu khó cầm ở bất kì vị trí nào trên cơ thể nhưng hay gặp nhất là chảy máu khớp, cơ. Chảy máu cơ khớp tái phát nhiều lần dẫn tới biến dạng khớp, teo cơ. Nếu chảy máu ở những vùng nguy hiểm, có thể dẫn tới tử vong.
Chảy máu ở người bệnh Hemophilia cần được điều trị bằng bổ sung các yếu tố đông máu bị thiếu hụt càng sớm càng tốt (tốt nhất trong vòng 4 giờ sau khi chảy máu) để giảm thiểu các biến chứng lâu dài. Bệnh không thể chữa khỏi, người bệnh phải sử dụng thuốc cầm máu yếu tố VIII suốt đời.
TS Nguyễn Thị Mai, Giám đốc Trung tâm Hemophilia - Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, cho hay Hemophilia là một trong những căn bệnh có chi phí chữa tốn nhất hiện nay.
Chi phí cho mỗi lần điều trị lên tới hàng trăm triệu, thậm chí hàng tỷ đồng để bệnh nhân không tiếp tục chảy máu. Theo tính toán, với bệnh nhân nặng khoảng 50 kg, mỗi ngày hết ít nhất 10 triệu đồng tiền thuốc. Mỗi đợt có thể 2-3 ngày, nhưng cũng có khi lên tới cả tuần.
Một người mắc Hemophilia mỗi năm bị chảy máu tới 40 lần. Nếu điều trị tất cả các đợt, chi phí sẽ rất lớn do thuốc cầm máu yếu tố VIII là chế phẩm đắt tiền. Có bệnh nhân để lâu quá mới đến viện, điều trị lên tới 1-2 tỷ đồng/lần. Mỗi năm, họ phải điều trị nhiều lần.
Trước đây khi chưa được BHYT chi trả, người bệnh Hemophilia không dám tới viện điều trị, dẫn tới biến chứng nặng, tỷ lệ tàn tật nhiều, thậm chí tử vong. Đặc biệt, bệnh có tính di truyền, một nhà có tới 2-3 người cùng mắc.
Hiện quỹ BHYT chi trả gần như toàn bộ chi phí điều trị cho bệnh này và các loại thuốc kèm theo.
Bệnh có phải chỉ có ở nam giới?
TS Nguyễn Thị Mai cho biết đa số bệnh nhân Hemophilia là nam giới. Bệnh này gặp ở khắp nơi trên thế giới với tỷ lệ khoảng 1/10.000 trẻ trai mới sinh.
Ở Việt Nam, ước tính có khoảng 6.700 bệnh nhân Hemophilia A. Hầu hết các bệnh nhân đang điều trị còn rất trẻ. 2/3 trong số đó thuộc những gia đình có tiền sử bệnh này.
Hầu hết bệnh nhân máu khó đông là nam giới nhưng không có nghĩa nữ giới không mắc bệnh dù rất hiếm. Phụ nữ mang gene Hemophilia có khả năng truyền gene cho con trong mỗi lần mang thai.
Trung tâm Hemophilia, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương hiện là đơn vị điều trị lớn nhất ở Việt Nam. Cơ sở này đang quản lý, điều trị khoảng gần 2.000 người bệnh.
Trung tâm mới ghi nhận một vài trường hợp nữ giới bị bệnh do bố bị bệnh và mẹ mang gene; hoặc do bất hoạt nhiễm sắc thể X trong quá trình bào thai. Một số phụ nữ mang gene có yếu tố VIII/IX thấp cũng được coi là bệnh nhân mức độ nhẹ.
Nơi đây cũng từng ghi nhận bé gái đầu tiên mang cả 2 gene bệnh hemophilia A và hemophilia B (do bố là người bệnh Hemophilia A và mẹ mang gene Hemophilia B). Em trai của bé này bị bệnh Hemophilia B do di truyền từ mẹ.
Thanh Hiền
" alt="Căn bệnh khiến người mắc được bảo hiểm chi trả hàng chục tỷ đồng" />Theo đó, hoạt động huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” của công ty có văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì bị đánh giá là “có nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế”.
UBND TP Việt Trì yêu cầu các cơ quan thông tin, truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền tới cán bộ, đảng viên, người dân nâng cao ý thức cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty Nhật Nam.
Nhiều địa phương đưa ra cảnh báo người dân cảnh giác trước hoạt động huy động vốn của Công ty CP Đầu tư thương mại Bất động sản Nhật Nam với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản (Ảnh chụp màn hình website nhatnamgroup.com.vn)
Cơ quan công an thành phố được giao nhiệm vụ tiếp tục nắm tình hình hoạt động của công ty này và văn phòng đại diện tại thành phố Việt Trì, kịp thời phát hiện, đấu tranh, xử lý đối với hành vi vi phạm pháp luật.
Công ty BĐS Nhật Nam có trụ sở chính tại 54 Ngô Thị Thu Minh, phường 2, quận Tân Bình, TP.HCM. Người đại diện theo pháp luật là bà Vũ Thị Thúy (hộ khẩu thường trú khu 4, xã Thạch Tân, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa).
Thời gian gần đây, công ty này đã thành lập nhiều chi nhánh và các văn phòng tại các tỉnh, thành trên cả nước, lôi kéo nhiều nhà đầu tư với lợi nhuận khủng lên đến 5 - 7%/tháng, tương đương 60 - 84%/năm, kèm theo nhiều ưu đãi bất động sản.
Hồi tháng 8/2022, Cục An ninh Kinh tế (Bộ Công an) từng ra văn bản thông báo trong đó có nêu Công ty BĐS Nhật Nam có hành vi huy động vốn thông qua “Hợp đồng hợp tác kinh doanh” tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nhà đầu tư, đưa ra yêu cầu bảo mật thông tin và cam kết không hình sự hóa các tranh chấp, chỉ hòa giải dân sự tại tòa án kinh tế, nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Theo đó, sau khi ký hợp đồng và nộp tiền, các nhà đầu tư sẽ được chi trả lợi nhuận hàng ngày vào tài khoản. Nhưng khi chia lợi nhuận cho nhà đầu tư, Công ty Nhật Nam không sử dụng tài khoản doanh nghiệp mà sử dụng tài khoản cá nhân của Vũ Thị Thúy (Giám đốc) để chuyển tiền, hành vi này có dấu hiệu che giấu thu nhập đã chia cho các nhà đầu tư, qua đó trốn tránh nghĩa vụ kê khai thuế thu nhập cá nhân thay cho các nhà đầu tư, vi phạm Luật quản lý thuế.
Mục đích sử dụng vốn huy động của Công ty Nhật Nam có nhiều dấu hiệu nghi vấn, khả năng hoạt động theo mô hình “Ponzi” (lấy tiền của người trước trả cho người sau), đến một thời điểm nào đó Công ty Nhật Nam không còn khả năng chi trả cho nhà đầu tư sẽ nảy sinh tranh chấp, khiếu kiện, tiềm ẩn nguy cơ phức tạp về an ninh kinh tế, an ninh trật tự.
Không chỉ TP Việt Trì, trước đó UBND tỉnh Hoà Bình, Công an huyện Bảo Yên (tỉnh Lào Cai) cũng có văn bản cảnh báo người dân cảnh giác khi tham gia góp vốn với Công ty Nhật Nam.
Chủ tịch UBND tỉnh Hoà Bình yêu cầu Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thông tin và truyền thông, Cục Thuế tỉnh, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, UBND các huyện, thành phố phối hợp Công an tỉnh chỉ đạo các đơn vị trực thuộc tổ chức rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi, hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý;
Bên cạnh đó, rà soát các cá nhân Vũ Thị Thúy (Giám đốc), cổ đông góp vốn: Mai Thanh Tùng, Vũ Đức Tại có tài khoản hoặc giao dịch chuyển tiền tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh.
Hòa Bình rà soát, cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật NamHoà Bình chỉ đạo các đơn vị chức năng rà soát các chi nhánh, văn phòng đại diện của Công ty bất động sản Nhật Nam và các doanh nghiệp trên địa bàn có dấu hiệu, hành vi hoạt động huy động vốn tương tự để có biện pháp ngăn chặn, xử lý." alt="Nhiều địa phương liên tiếp cảnh báo về Công ty bất động sản Nhật Nam" />
Lượng tìm kiếm căn hộ chung cư sụt giảm tại TP.HCM Giá chung cư quận nào tăng nhanh nhất?
Về diễn biến giá bán căn hộ tại các quận thuộc khu vực trung tâm TP.HCM, quận 11 là quận duy nhất ghi nhận xu hướng giảm giá trong quý II/2022 với mức giảm 3 triệu đồng/m2.
Quận 3 tiếp tục duy trì tốc độ tăng giá nhanh khi kết thúc quý II/2022 ghi nhận mức tăng thêm 1,5 triệu đồng/m2 so với quý I/2022, đẩy giá bán căn hộ chung cư tại khu vực này tăng tới 12 triệu đồng/m2 tính từ đầu năm đến nay. Mặc dù có tín hiệu giảm mạnh trong tháng 4 và tháng 5, giá bán căn hộ chung cư tại quận 5 vào thời điểm kết thúc quý II/2022 vẫn tăng 4 triệu đồng/m2 so với cùng kỳ quý trước.
Tại quận Bình Thạnh, việc tăng giá mạnh trong tháng 5 và tháng 6 đã đẩy giá bán trung bình căn hộ chung cư tại đây đạt mốc 65 triệu đồng/m2, tăng 12 triệu đồng/m2 so với cuối quý I/2022.
Giá căn hộ chung cư tại các quận trung tâm TP.HCM (nguồn: Chợ Tốt Nhà) Đối với khu vực vùng ven, huyện Bình Chánh ghi nhận tình trạng căn hộ chung cư tăng giá nhẹ với mức tăng trung bình khoảng 4% mỗi tháng, và đạt 33,9 triệu đồng/m2 trong tháng 6/2022. Trong khi đó, huyện Nhà Bè ổn định giá bán trong quý II/2022 ngang ngửa thời điểm quý I/2022 khi mức giá cao nhất rơi vào tháng 4 và giảm dần qua các tháng tiếp theo xuống còn 32,1 triệu đồng/m2.
Khu vực các quận phía Bắc, quận Tân Bình chứng kiến lượt tăng trưởng tốt nhất về nguồn cung căn hộ chung cư không chỉ tại các quận phía Bắc mà trên toàn địa bàn TP.HCM với mức tăng 67% so với quý I/2022. Chỉ số này tại quận Gò Vấp là gần 20%.
Sau hai tháng có giá bán giảm tại quận Gò Vấp vào tháng 2 và tháng 3, thị trường căn hộ tại đây ghi nhận tín hiệu "quay đầu" tăng giá của các căn hộ chung cư với mức tăng 1,5 triệu đồng/m2 trong quý II/2022 khi so với trung bình của quý I/2022. Quận Tân Bình ghi nhận mức giảm giá lên đến 5 triệu đồng/m2 so với thời điểm những tháng đầu năm, phần lớn đến từ việc nguồn cung mới sở hữu nhiều lợi thế về quy hoạch cũng như tiện ích với mức giá tốt hơn tại khu vực này.
Khu vực các quận phía Nam, giá bán căn hộ tại quận 4 ở thời điểm cuối quý II/2022 giảm mạnh tới 6,5 triệu đồng/m2 khi so với cùng kỳ quý trước. Đây cũng là tín hiệu dễ hiểu khi thời gian qua khu vực này không có dự án mới nào được mở bán mới, cùng với việc quy hoạch, tiện ích xung quanh các dự án chung cư hiện tại so với các khu vực khác cũng không được đánh giá cao.
Tại quận 7 và quận 8, giá bán của căn hộ chung cư không có quá nhiều biến động khi chỉ tăng dưới 1 triệu đồng/m2 trong xuyên suốt quý II/2022. Các căn hộ được mở bán tại quận 7 tập trung xung quanh phân khúc giá từ 40 - 60 triệu đồng/m2.
Khu vực các quận phía Tây, quận Bình Tân và quận Tân Phú có giá bán trung bình cho căn hộ chung cư trên chuyên trang Chợ Tốt Nhà hay tăng từ 2,5 - 3 triệu đồng/m2 so với quý I/2022, trong khi quận 6 và quận 12 không có nhiều biến động giá đáng chú ý.
Mức giá chung cư tại các quận Nếu chung cư có thời hạn: Rời bỏ căn hộ, mua mảnh đất nhỏ trong ngõ sâuNgười dân liệu sẽ ghét bỏ những căn chung cư vì có thời hạn và không còn được sở hữu lâu dài. Thay vào đó, nhà liền đất nhỏ trong ngõ sâu lại được "quý như vàng"." alt="Lo ngại chung cư có thời hạn, dân đồng loạt ngừng tìm mua" />
Năm 2020 đánh dấu cột mốc Thủ tướng Chính phủ chính thức phê duyệt chiến lược chuyển đổi số quốc gia. Ảnh: Trọng Đạt
Chương trình Chuyển đổi số quốc gia nhằm mục tiêu kép là vừa phát triển Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, vừa hình thành các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam có năng lực đi ra toàn cầu.
Thực tế cho thấy, không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa một cách sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam trong năm 2020. Trong đại dịch Covid-19, Internet và công nghệ số đã trở thành công cụ hiệu quả, đảm bảo cho sự kết nối của người dân, bất chấp việc giãn cách xã hội.
2020 cũng là năm chứng kiến sự tăng trưởng của mạnh của các dịch vụ công trực tuyến. Tính đến ngày 30/12/2020, đã có 2.700 dịch vụ công được tích hợp lên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) trên tổng số gần 6.700 thủ tục hành chính tại 4 cấp chính quyền (đạt tỷ lệ 39%, vượt chỉ tiêu Chính phủ giao 9%).
Nhờ đại dịch Covid-19 - "cú huých trăm năm cho chuyển đổi số quốc gia", số dịch vụ công trực tuyến tại Việt Nam trong năm nay đã tăng trưởng bằng nhiều năm trước cộng lại. Ảnh: Trọng Đạt Cổng DVCQG đến nay có hơn 99 triệu lượt truy cập, hơn 412.000 tài khoản đăng ký, hơn 27,2 triệu hồ sơ đồng bộ trạng thái, trên 719.000 hồ sơ thực hiện trực tuyến và hơn 46.000 giao dịch thanh toán điện tử. Cổng DVCQG cũng đã tiếp nhận, hỗ trợ trên 43.800 cuộc gọi, hơn 9.600 phản ánh, kiến nghị. Chi phí xã hội tiết kiệm được khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến trên Cổng DVCQG là hơn 6.700 tỷ đồng/năm.
Cũng trong năm qua, vào mỗi thứ 6 hàng tuần, Bộ TT&TT lại ra mắt 1 nền tảng Make in Vietnam. Tổng cộng đã có 38 nền tảng như vậy được ra mắt trong năm 2020. Các nền tảng này chính là những công cụ quan trọng giúp chính quyền, doanh nghiệp và người dân tham gia vào công cuộc chuyển đổi số.
2, Cấp phép thử nghiệm thương mại 5G cho 3 nhà mạng lớn
Cuối năm 2020, 3 nhà mạng lớn tại Việt Nam gồm Viettel, VinaPhone, MobiFone đã được cấp phép và triển khai thử nghiệm thương mại 5G tại hai thành phố Hà Nội và TP.HCM.
Việc thử nghiệm 5G là cơ hội để các nhà mạng có thể xây dựng mô hình kinh doanh phù hợp, dự kiến mức giá cả, chi phí sử dụng tài nguyên trước khi mạng di động 5G chính thức được cấp phép.
Việt Nam là một trong những quốc gia đi đầu về triển khai cung cấp dịch vụ mạng 5G. Ảnh: Trọng Đạt Qua quá trình thử nghiệm kỹ thuật tại Hà Nội và TP.HCM, mạng 5G cho tốc độ tải về đường xuống (download) nhanh gấp 10 lần, còn độ trễ giảm đi 10 lần so với mạng 4G.
Báo cáo của các nhà mạng sau quá trình thử nghiệm thương mại sẽ là tiền đề quan trọng để Bộ TT&TT hoàn thiện các cơ sở pháp lý về việc triển khai mạng di động 5G. Bộ TT&TT cũng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phủ sóng mạng di động 5G trên phạm vi toàn quốc.
5G được kỳ vọng sẽ mang đến những trải nghiệm Internet siêu tốc cho người dùng di động. Với tốc độ truy cập siêu nhanh, độ trễ siêu thấp, công nghệ này cũng chính là lời giải cho việc phát triển đô thị thông minh, nhà máy thông minh thông qua Internet vạn vật, bài toán xe tự hành và các ca mổ phức tạp được thực hiện từ xa.
Việc triển khai 5G sớm sẽ giúp Việt Nam trở thành một trong những nước tiên phong ứng dụng công nghệ 5G. Đây sẽ trở thành động lực quan trọng để phát triển, ứng dụng các công nghệ mới, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số.
3, Phòng, chống Covid-19 bằng phần mềm, ứng dụng Make in Vietnam
Việt Nam là một trong số ít quốc gia kiềm chế và ngăn chặn hiệu quả sự lây lan của Covid-19. Thành công này có đóng góp không nhỏ của các sản phẩm công nghệ Make in Vietnam.
Chỉ trong một khoảng thời gian rất ngắn, Việt Nam đã phát triển được rất nhiều website và ứng dụng phục vụ công tác phòng chống Covid-19.
Ứng dụng khai báo y tế tự nguyện NCOVI. Ảnh: Trọng Đạt Các sản phẩm tiêu biểu có thể kể tới như ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19 - Bluezone, ứng dụng khai báo sức khỏe NCOVI, ứng dụng khai báo y tế điện tử Vietnam Health Declaration, cùng với đó là các website cung cấp thông tin nhanh chóng về tình hình dịch bệnh.
Thực tế cho thấy, đã có gần 900.000 tờ khai y tế được thực hiện qua ứng dụng khai báo y tế điện tử, 8 triệu lượt tải ứng dụng NCOVI với gần 18 triệu bản ghi khai báo y tế tự nguyện.
Ứng dụng Bluezone giúp truy vết người nghi nhiễm Covid-19. Ảnh: Trọng Đạt Tính đến giữa tháng 11/2020, đã có hơn 23 triệu người cài đặt và sử dụng ứng dụng Bluezone. Nhờ vậy, hàng trăm F1, F2 đã được phát hiện và đưa đi cách ly bởi sự giúp sức của ứng dụng truy vết người nghi nhiễm Covid-19.
Đây là những minh chứng cụ thể và sinh động cho thấy Việt Nam đã ứng dụng CNTT rất tốt vào công tác phòng chống đại dịch. Các sản phẩm công nghệ này đều được thực hiện bởi các công ty công nghệ Việt Nam, dưới sự điều hành của Chính phủ, Bộ TT&TT và Bộ Y tế.
4, Nghị định 91 nhằm dứt điểm cuộc gọi, tin nhắn và email rác
Từ ngày 1/10, Nghị định 91/2020 đã chính thức có hiệu lực. Đây là Nghị định quy định chi tiết việc thực hiện quảng cáo qua điện thoại, tin nhắn, thư điện tử. Trong đó, có các yêu cầu cụ thể về nguyên tắc quảng cáo, gắn nhãn quảng cáo, thông tin của người quảng cáo, chức năng từ chối quảng cáo,...
Một trong những điểm mới của Nghị định 91/2020 còn là sự xuất hiện của quy định về “Danh sách không quảng cáo”. Danh sách không quảng cáo (DoNotCall) là tập hợp số điện thoại mà người có quyền sử dụng số điện thoại đó đã đăng ký không chấp nhận bất kỳ tin nhắn đăng ký quảng cáo, tin nhắn quảng cáo, cuộc gọi quảng cáo nào.
Người dùng di động tại Việt Nam đã có thể đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”. Ảnh: Trọng Đạt Người quảng cáo, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet không được phép gọi điện thoại quảng cáo, gửi tin nhắn đăng ký quảng cáo, gửi tin nhắn quảng cáo tới bất kỳ số điện thoại nào trong Danh sách không quảng cáo. Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), tính đến hết tháng 10/2020, đã có hơn 100.000 thuê bao di động đã đăng ký vào “Danh sách không quảng cáo”.
Thống kê của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cũng cho thấy, trong 6 tháng cuối năm 2020, đã có 72.539 thuê bao bị chặn vì phát cuộc gọi quấy nhiễu người dùng và hơn 17 triệu cuộc gọi giả mạo bị ngăn chặn. Tất cả các thuê bao thực hiện hành vi phát tán cuộc gọi rác sẽ bị xử lý bằng cách khóa chiều gọi đi đối với thuê bao nội mạng và khóa chiều gọi đến đối với thuê bao liên mạng.
Số thuê bao phát tán cuộc gọi rác bị ngăn chặn từ tháng 7/2020. Số liệu: Cục Viễn thông Nghị định 91 là hành động cụ thể của Chính phủ nhằm xử lý dứt điểm vấn nạn cuộc gọi rác, tin nhắn rác đã tồn tại nhiều năm qua. Tùy theo mức độ, hành vi vi phạm liên quan tới thư điện tử, tin nhắn, gọi điện thoại cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ sẽ bị xử phạt hành chính từ 5 triệu đồng đến 100 triệu đồng và buộc thu hồi số điện thoại.
5, Thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị Make in Vietnam
Ngày 17/1/2020, tập đoàn Viettel đã thực hiện cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do doanh nghiệp này phát triển.
Mạng di động 5G đầu tiên được kết nối thử nghiệm tại Việt Nam vào sáng 10/5/2019. Tuy vậy, đây là lần đầu tiên một cuộc gọi 5G được thực hiện bằng thiết bị mạng do Việt Nam tự sản xuất, bao gồm cả phần cứng và phần mềm.
Cuộc gọi 5G đầu tiên được thực hiện bằng thiết bị Make in Vietnam. Ảnh: Trọng Đạt Sự kiện này đánh dấu việc Việt Nam chính thức làm chủ công nghệ mạng 5G. Hiện trên thế giới chỉ có 5 công ty là Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G.
Viettel sẽ là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản xuất thành công thiết bị 5G. Đáng chú ý khi trong số các nhà cung cấp kể trên, chỉ có duy nhất nhà mạng của Việt Nam vừa là nhà khai thác viễn thông, vừa có khả năng tự sản xuất các thiết bị mạng.
Bộ TT&TT đặt mục tiêu sẽ thương mại hóa 5G bằng thiết bị do Việt Nam sản xuất. Ảnh: Trọng Đạt Tháng 10 cùng năm, Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel (thuộc tập đoàn Viettel) đã ký kết thỏa thuận hợp tác nghiên cứu phát triển hệ thống trạm gốc di động 5G gNodeB với Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (thuộc tập đoàn Vingroup).
Mục tiêu tiếp theo của doanh nghiệp này là hoàn thành việc phát triển mạng lõi 5G để tạo ra một mạng 5G hoàn chỉnh do người Việt Nam sản xuất vào năm 2021. Thương mại hóa 5G bằng thiết bị Make in Vietnam cũng chính là một chủ trương lớn của Bộ TT&TT.
6, Bùng nổ học online và các nền tảng học trực tuyến
Trong năm vừa qua, khi dịch Covid-19 bắt đầu xuất hiện, nhiều trường học đã buộc phải đóng cửa. Đây cũng là lý do dẫn tới sự phổ biến của việc dạy và học trên truyền hình cũng như trên các nền tảng trực tuyến.
Nhiều thống kê đã chỉ ra rằng, gần 50% trường đại học tại Việt Nam đã tổ chức dạy học trực tuyến trong mùa dịch. Ở những vùng khó khăn, nhiều thầy cô đã quay video bài giảng gửi lên YouTube, Zalo, Facebook và các ứng dụng khác nhằm tạo cơ hội học tập cho học sinh.
Sau đại dịch Covid-19, các nền tảng học trực tuyến đã trở nên rất phổ biến tại Việt Nam. Các ứng dụng dạy học trực tuyến như Zoom, Microsoft Teams, Google Classroom… cũng ngày càng trở nên phổ biến và được nhiều giáo viên và nhà trường sử dụng. Sự phát triển của các mô hình học tập trực tuyến tại Việt Nam thậm chí còn được ghi nhận bởi các tổ chức uy tín trên toàn cầu.
Theo báo cáo PISA của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), việc học trực tuyến tại Việt Nam có nhiều điểm khả quan hơn so với các quốc gia và vùng lãnh thổ khác.
Trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, 79,7% học sinh Việt Nam đã được học trực tuyến, cao hơn mức trung bình chung của các nước thành viên OECD (67,5%).
Những giải pháp học trực tuyến và qua truyền hình đã giúp năm học 2019-2020 kết thúc đúng thời điểm, đảm bảo cho kỳ thi quốc gia cuối cấp vẫn được diễn ra đúng như kế hoạch. Quan trọng hơn, đây sẽ trở thành tiền đề để từng bước chuyển đổi số ngành giáo dục Việt Nam.
7, Giải thưởng Make in Vietnam, vinh danh doanh nghiệp công nghệ số
Bên lề Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam, Bộ TT&TT đã tổ chức lễ công bố và trao giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020.
“Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” năm 2020 là giải thưởng mang tầm quốc gia, lần đầu tiên được tổ chức để tôn vinh các sản phẩm công nghệ số do người Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam thiết kế, sáng tạo tại Việt Nam.
“Make in Vietnam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt Đây là những sản phẩm có đóng góp trong việc giải các bài toán Việt Nam, phục vụ công cuộc chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia nhằm góp phần thực hiện sứ mệnh đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2020 là một hoạt động cụ thể nhằm triển khai Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 14/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Giải thưởng “Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam” được tổ chức với mục đích thúc đẩy, khuyến khích các doanh nghiệp nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm công nghệ số để giải bài toán Việt Nam và tuyên truyền, phổ biến chủ trương phát triển doanh nghiệp công nghệ số.
Đây cũng là nơi tôn vinh các sản phẩm công nghệ số xuất sắc, có giá trị thực tế, góp phần phát triển chính phủ số, kinh tế số, xã hội số, kiến tạo quốc gia số tại Việt Nam. Giải thưởng cũng sẽ giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam tới đông đảo người dân và doanh nghiệp.
8, Lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam họp trực tuyến
Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV (khai mạc vào ngày 20-5-2020) đánh dấu lần đầu tiên Quốc hội Việt Nam thực hiện hình thức họp trực tuyến. Đây được xem là một kỳ họp đặc biệt trong lịch sử Quốc hội Việt Nam hơn 70 năm qua.
Các phiên họp trực tuyến được thực hiện qua cầu truyền hình từ Nhà Quốc hội đến 63 điểm cầu của Đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Tại phiên họp, việc đăng ký phát biểu, tranh luận được các đại biểu thực hiện qua đường dây nóng và sử dụng phần mềm trên máy tính bảng để biểu quyết.
Phiên họp toàn thể lần thứ 27 của Ủy ban Pháp luật theo hình thức trực tuyến. Ảnh: Cổng thông tin điện tử Quốc hội Theo đánh giá của nhiều đại biểu, hình thức họp trực tuyến không những mang lại hiệu quả cao, mà còn có nhiều lợi thế hơn so với hình thức họp tập trung.
Việc họp trực tuyến giúp tiết kiệm ngân sách, thời gian di chuyển cho các đại biểu ở địa phương. Ngoài các vị trí lãnh đạo, nhiều cán bộ, công chức cấp sở, ngành… tại địa phương cũng có thêm điều kiện được tham dự phiên họp ở các điểm cầu trực tuyến.
Nhìn chung, các phiên họp trực tuyến diễn ra trong không khí dân chủ, nghiêm túc không khác so với hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội. Đây được xem là hình thức phù hợp trong giai đoạn cả nước đang gồng mình để phòng, chống đại dịch Covid-19.
Sự kiện này cũng thể hiện tính linh hoạt và góp phần đặt nền móng cho việc đổi mới hoạt động của Quốc hội trong bối cảnh Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
9, Apple chuyển dây chuyền sản xuất sang Việt Nam
Cuối năm 2020, hãng Foxconn - công ty chuyên sản xuất gia công cho Apple đã chuyển một phần dây chuyền sản xuất máy tính bảng (iPad) và máy tính xách tay (MacBook) từ Trung Quốc sang Việt Nam theo yêu cầu của đối tác.
Sự kiện này đánh dấu việc lần đầu tiên những chiếc iPad được lắp ráp bên ngoài lãnh thổ Trung Quốc. Không chỉ iPad, một số mẫu tai nghe AirPod cũng đã được sản xuất tại Việt Nam, bao gồm cả mẫu tai nghe sắp sửa được ra mắt.
Foxconn đã cho ra đời những chiếc iPad được gia công, lắp ráp tại Việt Nam. Điều này diễn ra trong bối cảnh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc nổ ra sau đại dịch Covid-19. Đó cũng là lúc mà nhiều ông lớn công nghệ bắt đầu có ý định dịch chuyển nguồn vốn đầu tư của mình sang thị trường Việt Nam.
Có một thực tế là kể từ sau sự xuất hiện của Intel, Samsung, LG..., Việt Nam chứng kiến ngày một nhiều hơn sự hiện diện của các tập đoàn công nghệ lớn.
Hiện cả Foxconn, Luxshare, Goertek…, những đối tác lớn của Apple đều đang không ngừng mở rộng đầu tư tại Việt Nam. Trong số này, Foxconn là nhà đầu tư lớn nhất với số vốn khoảng 2 tỷ USD. Pegatron mới đây cũng đã được cấp chứng nhận đầu tư vào một nhà máy sản xuất thiết bị chơi game, phụ kiện điện thoại, loa thông minh và các loại máy tính tại Hải Phòng với số vốn gần 500 triệu USD.
10, Việt Nam phổ cập smartphone bằng điện thoại 600.000
Năm 2020 chứng kiến sự ra đời của Vsmart Bee Lite - mẫu smartphone 4G giá rẻ do Viettel, Vsmart và Google cùng nhau phát triển. Với mức giá chỉ 600.000 đồng, đây là mẫu smartphone 4G có giá bán rẻ nhất thị trường ở thời điểm hiện nay.
Sự xuất hiện của Vsmart Bee Lite đánh dấu việc chương trình smartphone giá rẻ cho người Việt bắt đầu đi vào cuộc sống. Đây là một trong những chủ trương của Chính phủ nhằm thúc đẩy hạ tầng, sản xuất thiết bị viễn thông, hướng tới mục tiêu mỗi người dân có một điện thoại thông minh (smartphone) và mỗi hộ gia đình có một đường Internet cáp quang tốc độ cao.
Với mức giá chỉ 600.000 đồng, Vsmart Bee Lite ra đời nhằm phổ cập điện thoại thông minh tới mọi người dân trên cả nước. Theo thông tin từ báo cáo về Thị trường quảng cáo số Việt Nam của Adsota, tỷ lệ người dùng điện thoại thông minh tại Việt Nam năm 2020 hiện ở mức 44,9%. Điều này cũng có nghĩa, cứ 10 người Việt Nam sẽ có khoảng 4,5 người sử dụng điện thoại thông minh.
Việc phổ cập smartphone và mạng Internet cáp quang đến từng người dân, từng hộ gia đình sẽ là cơ hội để thúc đẩy chuyển đổi số, kinh tế số và chính phủ điện tử tại Việt Nam. Đây cũng là cơ sở để tắt sóng mạng 2G, dành nguồn lực để triển khai các công nghệ mới.
Trọng Đạt
2020: Năm của chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia
Không chỉ còn là chiến lược, chuyển đổi số đã lan tỏa ngày càng sâu rộng trong đời sống xã hội Việt Nam.
" alt="Chiến lược Chuyển đổi số Quốc gia đứng đầu trong Top 10 sự kiện ICT năm 2020" />Đáng chú ý, do con đường không vừa chiều rộng thân xe nên chiếc Chrysler 300 đã cán qua các chân đế bằng sắt của hàng rào tạm, khiến cả 4 lốp xe đều bị thủng và rách.
Tuy nhiên, bất chấp thiệt hại nặng nề, tài xế chiếc Chrysler bắt đầu "quậy" tung con đường khi cố tình đâm va và một chiếc Honda CR-V đang đỗ gần vỉa hè. Sau đó lái xe bỏ chạy trước sự truy đuổi của một số người đi đường.
Hiện đoạn video đã được chia sẻ chóng mặt lên mạng xã hội và rất nhanh, cảnh sát có thể vào cuộc tìm ra tài xế "ngổ ngáo" thông qua biển số rất rõ ràng.
Theo Carscoops
Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: otoxemay@vietnamnet.vn. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Bà mẹ hoảng loạn tìm con sau khi bị "xe điên" tông trúng
Một người mẹ hoảng loạn tìm cứu đứa con nhỏ sau khi bị ô tô "điên" mất lái đâm trúng.
" alt="Xe sang Chrysler 300 'quậy tung' trên phố khiến người đi đường hoảng sợ" />
- ·Nhận định, soi kèo Toulouse vs Lille, 0h00 ngày 13/4: Thoải mái tinh thần
- ·Hành động gây sốc của người đàn ông với bé trai trong thang máy
- ·Người hành hung bác sĩ có thể bị xử lý như thế nào?
- ·Chuyển đổi số ngành Giao thông vận tải sẽ tập trung vào những lĩnh vực gì?
- ·Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
- ·Chuyển đổi số thành công phụ thuộc vào tư duy lãnh đạo
- ·Điều trị tái nghiện ma túy bằng tâm lý
- ·Top xe sedan giá 1 tỷ bán chạy tháng 10: Duy nhất Toyota Camry giảm doanh số
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Trở lại với top 5
- ·Viêm ruột thừa chẩn đoán 'đầu tay' nhưng vẫn có sai sót
Trung Quốc "chớp thời cơ" lật đổ Mỹ trong cuộc đua xe tự lái
Trong lúc Mỹ vẫn đang phải đóng cửa vì dịch bệnh, các công ty sản xuất xe tự lái Trung Quốc đã nhanh chóng tận dụng thời cơ để vươn lên.
" alt="Startup xe điện Mỹ tham vọng thâu tóm thị trường của Tesla" />Một chiếc siêu xe Lamborghini Huracan LP 610-4 với ngoại thất lạ lẫm đã xuất hiện trên phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1, TP.HCM vào cuối tuần qua. Nguyên bản, "siêu bò" sở hữu màu sơn đỏ Rosso Mars. Xe được nhập khẩu chính hãng vào năm 2016.
Sau 5 năm nằm chờ khách tại showroom, chiếc siêu xe Italy mới được chủ xe tại quận 7, TP.HCM mua lại.
Hiện nay, xe đã được làm mới với ngoại thất lấy cảm hứng từ phiên bản mạnh mẽ nhất của dòng Huracan - STO. Cụ thể, toàn bộ phần ngoại thất được dán decal màu xanh cốm, kết hợp với những đường màu đỏ và đen nhằm tạo điểm nhấn.
Nắp ca-pô nguyên bản của xe cũng được độ lại, đến từ thương hiệu 1016 Industries với giá bán lên đến 7.500 USD.
Phần nắp động cơ và cánh gió được làm từ sợi carbon của Novitec, với giá bán lần lượt là 5.624 USD và 8.900 USD.
Trong khi đó, phần cản sau và ốp sườn từ gói độ Vorsteiner Novara Edizione, cũng làm hoàn toàn từ sợi carbon.
Hệ thống ống xả đến từ thương hiệu Ryft, được làm hoàn toàn bằng chất liệu titanium có khả năng chịu được nhiệt độ cao, nhẹ hơn loại nguyên bản, cùng với đó là tăng công suất của xe thêm 20 mã lực và 21 Nm mô-men xoắn.
Trước khi về tay vị doanh nhân này, xe cũng đã được nâng cấp lên bộ mâm đa chấu khóa tâm chính hãng, vốn chỉ có thể mở được bằng dụng cụ chuyên dụng.
Lamborghini Huracan LP 610-4 được trang bị khối động cơ V10, dung tích 5.2L, hút khí tự nhiên, sản sinh công suất tối đa 610 mã lực và mô-men xoắn cực đại 560 Nm. Hộp số là loại tự động 7 cấp ly hợp kép, kết hợp với hệ dẫn động 4 bánh.
Sau khi được nâng cấp hệ thống ống xả từ Ryft, tổng công suất của "siêu bò" đạt 630 mã lực và 580 Nm mô-men xoắn. Nguyên bản, chiếc siêu xe Italy chỉ mất 3,2 giây để đạt vận tốc 100 km/h. Với việc hiệu năng được cải thiện, con số này nhiều khả năng sẽ nhỉnh hơn đôi chút.
Tại Việt Nam, Huracan là dòng xe phổ biến thứ hai sau Aventador với 17 chiếc được nhập về, bao gồm nhiều phiên bản khác nhau như LP 610-4, LP 580-2, EVO, STO và mới đây nhất là EVO RWD.
Những năm gần đây, với cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt mới, những chiếc siêu xe của Lamborghini như Aventador, Huracan không được lòng nhiều đại gia Việt vì dung tích xy-lanh lớn do sử dụng động cơ hút khí tự nhiên, khiến giá thành đội lên khá cao, vượt xa những siêu xe cùng phân khúc nhưng sử dụng động cơ tăng áp, dung tích xy-lanh nhỏ hơn đến từ McLaren, Ferrari...
Theo Zing
Người đàn ông sưu tập hơn trăm chiếc xe cơ bắp kinh điển từ khi 16 tuổi
Hơn 100 chiếc xe cơ bắp được chủ sở hữu sưu tầm từ khi người này mới 16 tuổi. Bộ sưu tập có rất nhiều mẫu xe kinh điển, khiến bất cứ tín đồ mê xe nào cũng phải choáng ngợp, trầm trồ không dứt.
" alt="Lamborghini Huracan độ theo phong cách STO tại TP.HCM" />Dell P2422HE có phần chân đế linh hoạt cho phép điều chỉnh độ nghiêng, độ xoay và cao độ của màn hình để tiện cho người dùng. Cụ thể, chân đế cho phép điều chỉnh 150mm chiều cao, xoay 90 độ (chuyển đổi giữa chế độ dọc và ngang) và xoay trái phải hoặc nghiêng nhiều hướng. Nó có thể được treo lên bởi mặt lưng của màn hình có sẵn lỗ treo tường 100mm chuẩn VESA. Phần chân đế của nó còn có thể khe quản lý cáp giúp ẩn gọn các cáp kết nối vào trong giữ cho bàn làm việc trở nên gọn gàng.
Các cổng kết nối của màn hình Dell P2422HE khá đầy đủ với cổng nguồn, cổng USB Type C - để chia sẻ hình ảnh từ thiết bị di động kiêm luôn cổng sạc 65W cho các thiết bị này. Thêm vào đó, sản phẩm có các cổng DisplayPort 1.2, HDMI 1.4 dành cho đầu vào video, lỗ khóa Kensington. Ngoài ra còn có thêm 4 cổng USB 3.2 và cổng RJ45 để kết nối mạng LAN. Màn hình sẽ là sự bù đắp cho việc thiếu vắng các cổng kết nối trên những laptop thế hệ mới nên việc tương tác với Dell P2422 sẽ là một lựa chọn hoàn hảo.
Hơi tiếc khi Dell P2422HE không có loa hay giắc 3,5mm, được hiểu là vì Dell muốn kết hợp nó với thanh loa soundbar mà người dùng có thể mua thêm. Đây cũng chính là điểm trừ lớn khi so với các đối thủ cùng tầm. Nút nguồn và các nút điều hướng của màn hình được bố trí ở phía sau khá tiện để thao tác nếu bạn tiếp cận từ cạnh phải.
Màn hình có phần khuyết phía dưới để vừa vặn với loa thanh khi nó được kết nối với cổng USB của màn hình. Tuy nhiên, việc áp thêm một chiếc loa dạng thanh ở phía sau của màn hình sẽ vô tình hạn chế việc điều khiển tính năng của nó nên không thực sự thân thiện với người dùng.
Tính năng
Dell P2422HE có không giản hiển thị 24 inch độ phân giải Full HD tương đương với các đối thủ khác như Asus ProArt PA247CV hay LG UltraGear 24GN600-B nhưng nó chỉ hỗ trợ tần số quét 60Hz – thường thấy trên các màn hình đa dụng.
Màn hình có thời gian phản hồi 5ms đến 8ms, độ sáng đạt 250 cd/m2, độ tương phản 1000:1 tương tự hầu hết các màn hình sử dụng tấm nền IPS khác. Tấm nền IPS giúp Dell P2422HE thể hiện độ tương phản tốt với độ sáng ổn, đi kèm lớp chống lóa cho trải nghiệm thoải mái trong hàng giờ như xem video liên tục trên Youtube, Netflix…
Kích thước 24 inch khá gọn và phù hợp với số đông người dùng cá nhân vì vừa đủ rộng rãi mà lại linh hoạt trong việc di chuyển, tháo lắp. Màn hình này không được quảng bá về tính năng HDR bởi nó được thiết kế tập trung vào độ đồng nhất về màu sắc và độ phủ màu của nó.
Tuy nó không quá sắc nét nhưng vẫn đủ ổn để hạn chế gây mỏi mắt khi đọc thông tin hay xử lý văn bản hiện trên màn hình. Nó sẽ đáp ứng hiển thị những tựa game phổ biến với các thông số phổ biến của màn hình như tần số 60Hz hay độ phân giải Full HD.
Về màu sắc thì Dell P2422HE có thể tái hiện 99% màu sRGB và khoảng 85% màu DCI-P3 nên màu sắc có nó đủ phong phú để giúp những thước phim và hình ảnh trông hấp dẫn hơn.
Nhưng với sự tinh chỉnh mặc định từ nhà sản xuất thì độ chính xác màu sắc của nó chỉ đạt mức deltaE là 1,49. Nếu chịu khó tinh chỉnh thì Dell P2422HE hoàn toàn có thể đạt deltaE trung bình ấn tượng đến 0,68.
Đèn nền của P2422HE đạt độ sáng khoảng 238cm/m2, đủ dùng cho hầu hết nhu cầu sử dụng thông thường. Nhưng độ tương phản của nó chưa cao, chỉ đạt 935:1 ở độ sáng 80% nên khó để có được màu đen sâu. Đó là kết quả quen thuộc của các màn hình IPS và chỉ có loại VA hay OLED mới có thể làm tốt hơn thế.
Dell cũng trang bị sẵn 5 thiết lập màu sắc gồm Standard, Movie, Game, Warm và Cool, kèm một chế độ tùy chọn để người dùng chọn lựa theo ý thích nhưng độ chính xác màu sắc cũng theo đó mà thay đổi. Ví dụ chế độ Movie hơi chuộng màu xanh lam với Delta E lệch đến mức 5,13.
Kết luận
Tóm lại, nếu bạn cần một màn hình để mở rộng không gian hiển thị cho máy tính bàn hay thậm chí laptop và ưu tiên vào việc trang bị đầy đủ kết thì Dell P2422HE sẽ là lựa chọn phù hợp. Tuy vậy, những người đòi hỏi chất lượng hình ảnh cực tốt thì có thể tham khảo dòng Ultrasharp.
Giá tham khảo: 7.599.000 đồng.
Thảo Trần
Dell đạt doanh số tăng trưởng kỷ lục tại thị trường Việt Nam
Dell Technologies Việt Nam công bố doanh thu từ các đơn hàng đạt mức tăng trưởng 60% trong năm tài khóa 2022.
" alt="Trải nghiệm màn hình Dell P2422HE: Đáp ứng đa dạng nhu cầu" />Dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha. Đối tác ký hợp đồng ghi nhớ để nhận chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam từ Công ty TNHH MTV Tân Khai là Công ty Cổ phần Vinasing Group. Có trụ sở tại Q.Đống Đa, TP.Hà Nội, Chủ tịch HĐQT của doanh nghiệp này là ông Lê Minh Thơ.
Được biết, ngày 12/5/2022, đại diện hai bên là ông Dũng “lò vôi” và ông Thơ đã ký hợp đồng ghi nhớ về việc chuyển nhượng dự án Khu dân cư Đại Nam, tổng giá trị hợp đồng là 2.434 tỷ đồng. Tuy nhiên, Công ty Cổ phần Vinasing Group đã không chuyển 100 tỷ đồng tiền đặt cho chủ đầu tư dự án Khu dân cư Đại Nam.
Vì đối tác không thực hiện theo cam kết, ngày 21/5/2022, Công ty TNHH MTV Tân Khai đã gửi thông báo về việc chấm dứt hợp đồng ghi nhớ nói trên.
Theo quảng bá, dự án Khu dân cư Đại Nam có quy mô hơn 105ha và được phân thành 2.459 nền đất. Trong đó, 76ha đất ở được xây dựng nhà ở liên kế, biệt thự và nhà ở xã hội. Diện tích còn lại là các hạng mục đường giao thông, công viên cây xanh và công trình công cộng.
Điểm lạ về chức danh CEO của bà Nguyễn Phương Hằng ở công ty Đại Nam
Trên giấy tờ, Công ty Cổ phần Đại Nam có một người khác đứng đầu không phải là bà Nguyễn Phương Hằng.
" alt="Vì sao vụ chuyển nhượng dự án KDC Đại Nam của ông Dũng ‘lò vôi’ đổ vỡ?" />
- ·Nhận định, soi kèo Sao Paulo vs Cruzeiro, 03h30 ngày 14/4: Chiến thắng đầu tiên cho Sao Paulo
- ·Con trai suy thận giai đoạn cuối, mẹ bất lực cạo đầu cầu nguyện
- ·Cách scan văn bản trên iPhone bằng ghi chú Notes iOS 15.4
- ·Loạt siêu xe trong các vụ án cờ bạc, ma túy gây sốt tại Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Bremen, 20h30 ngày 13/4: Tiếp đà thăng hoa
- ·Nữ sinh Hà Nội mất cơ hội thi tốt nghiệp cấp 3 vì phải nhập viện
- ·Diễn đàn cấp cao CNTT
- ·Thông tin tiếp vụ xã ‘bán chui’ đất ruộng của dân ở Hà Tĩnh
- ·Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4
- ·Thêm 27 ca Covid