当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Coventry vs Leicester, 19h30 ngày 13/1 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
Đại diện VinaPhone khẳng định, hiện tại với mọi yêu cầu hỗ trợ, giải đáp thắc mắc hay tư vấn gói cước, khách hàng đã có thể tìm tới các kênh online của VinaPhone để được phục vụ nhanh nhất. Hệ thống hỗ trợ online hiện đã được VinaPhone triển khai trên cả website, ứng dụng và fanpage, sẵn sàng cung cấp thông tin tới khách hàng 24/7.
Theo VinaPhone, tại cả 3 website gồm: http://vnpt.com.vn, http://vinaphone.com.vn và http://cskh.vinaphone.vn, người dùng các dịch vụ của VNPT, VinaPhone đều có thể nhấp vào box chat ở góc phải của màn hình để bắt đầu chat với nhân viên hỗ trợ.
Cùng với đó, trên fanpage http://facebook.com/vinaphonefan, người dùng cũng chỉ cần lựa chọn mục “Gửi tin nhắn” để ngay lập tức liên hệ tới VinaPhone và được giải đáp, hỗ trợ kịp thời.
" alt="VinaPhone tối ưu kênh hỗ trợ online trên các ứng dụng My VNPT, VinaPhone Plus"/>VinaPhone tối ưu kênh hỗ trợ online trên các ứng dụng My VNPT, VinaPhone Plus
Việt Nam đang tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho phát triển khoa học công nghệ và cho CMCN 4.0
Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
Lượng phim nhiều gần gấp đôi Phase 1 và Phase 2:
Trong khi mỗi Kỷ nguyên siêu anh hùng trước của MCU chỉ bao gồm sáu tác phẩm, thì số lượng dành cho Phase 3 tăng gần gấp đôi lên con số 10. Mở màn bằng Captain America: Civil War (2016) và Doctor Strange (2016), chuỗi phim mới được tiếp nối bằng Guardians of the Galaxy Vol. 2 và Spider-Man: Homecoming.
Sau Thor, Ragnarok (2017) tới đây, lần lượt Black Panther, Avengers: Infinity War, Ant-Man and The Wasp ra rạp trong năm 2018, và Captain Marvel cùng Avengers 4 sẽ khép lại Phase 3 vào năm 2019. Riêng Spider-Man: Homecoming 2 cũng ra rạp năm 2019, nhưng dự kiến là tác phẩm mở ra Phase 4. Cũng kể từ năm 2017, MCU phát hành ba phim mỗi năm.
Avengers: Infinity War phá kỷ lục về thời lượng:
Hiện Captain America: Civil War và The Avengers là hai phim MCU dài nhất, với thời lượng lần lượt là 148 phút và 143 phút. Tuy nhiên, phần ba của loạt The Avengers dự kiến kéo dài hơn 150 phút. Nhưng kỷ lục hoàn toàn có thể lập tức bị phá bởi Avengers 4, vì đó là tập phim mà CEO của Marvel Studios là Kevin Feige cho rằng sẽ giải quyết toàn bộ những khúc mắc mà hơn 20 tác phẩm trước đó đã đề ra.
Không còn Jane Foster:
Câu chuyện tình giữa Jane Foster (Natalie Portman) và Thor (Chris Hemsworth) đã đi đến hồi kết. Cũng theo Kevin Feige, họ chia tay ở thời điểm giữa hai tập Thor: The Dark World (2013) và Thor: Ragnarok. Ở hậu trường, Natalie Portman từng công khai bày tỏ sự không hài lòng khi Marvel Studios sa thải đạo diễn Patty Jenkins (người mới thực hiện Wonder Woman) trước khi phần hai của loạt phim về Thần Sấm bấm máy. Do đó, nếu Jane Foster còn trở lại trong tương lai, nữ nhân vật tiến sĩ xinh đẹp nhiều khả năng sẽ được giao cho một nữ diễn viên khác
Bucky Barnes vắng mặt trong Black Panther (2018):
Đoạn phim after-credits của Captain America: Civil War (2016) cho thấy Bucky Barnes / The Winter Soldier (Sebastian Stan) đang ngủ đông ở vương quốc Wakanda. Điều này khiến công chúng lập tức cho rằng Chiến binh Mùa đông sẽ lập tức tái xuất trong bộ phim riêng về siêu anh hùng Báo Đen. Song, đích thân Sebastian Stan mới đây đã lên tiếng phủ nhận tin đồn đó.
Quá khứ của Nebula rất tệ:
Hai tập phim Vệ binh dải ngân hà đã hé lộ rằng Nebula (Karen Gillian) bị cha nuôi Thanos (Josh Brolin) thay thế bộ phận cơ thể bằng máy móc mỗi lần đánh thua người chị Gamora (Zoe Saldana). Điều này khiến đả nữ có làn da xanh sẽ đứng chung chiến tuyến với các siêu anh hùng trong cuộc chiến sắp tới. Tại một buổi giao lưu với người hâm mộ, Karen Gillian cho biết Kỷ nguyên siêu anh hùng 3 sẽ còn tiếp tục khai thác câu chuyện về Nebula, và nó thậm chí “tệ hại hơn mọi người suy nghĩ”.
Thanos có sự giúp sức của Black Order:
Siêu ác nhân Thanos cần chiếm sáu Viên đá Vô cực để hoàn thành thứ vũ khí hủy diệt Găng tay Vô cực trong công cuộc thâu tóm dải ngân hà. Từng được Loki (Tom Hiddleston) và bọn Chitauri giúp sức trong The Avengers (2012), gã “Titan điên” nay tiếp tục có sự phục vụ của Black Order. Chúng bao gồm Corvus Glaive, Proxima Midnight, Ebony Maw và Cull Obsidian.
Janet van Dyne sẽ lại xuất hiện:
Vợ của Hank Pym (Michael Douglas) cũng chính là siêu anh hùng The Wasp đời đầu. Tập Ant-Man (2015) cho khán giả biết rằng bà đã thu nhỏ quá mức và bị kẹt ở Quantum Realm (vùng Hạ Nguyên tử). Song, theo tiết lộ của nhà sản xuất, Janet van Dyne sẽ góp mặt trong tập Ant-Man and The Wasp (2018) dưới sự thể hiện của Michelle Pfeiffer. Công chúng chưa rõ liệu đây có phải chỉ là những cảnh hồi tưởng hay không. Nhưng khi Scott Lang / Ant-Man (Paul Rudd) đã có thể trở về từ Quantum Realm thì điều tương tự hoàn toàn có thể xảy ra với Janet.
Captain Marvel (2019) lấy bối cảnh thập niên 1990:
Tập phim riêng đầu tiên về một nữ siêu anh hùng của MCU sẽ kể lại hành trình trở thành Captain Marvel của nữ phi công xinh đẹp Carol Danvers (Brie Larson). Kevin Feige hứa hẹn đây sẽ là một trong những nhân vật mạnh nhất mà họ từng đưa lên màn ảnh. Câu chuyện phim diễn ra trong thập niên 1990, có sự xuất hiện của Nick Fury (Samuel L. Jackson) khi còn đủ hai mắt.
Tộc Skrulls chuẩn bị ra mắt khán giả:
Giống như Scarlet Witch và Quicksilver, bản quyền màn ảnh của Skrulls hiện thuộc cả Marvel Studios lẫn 20th Century Fox. Chủng tộc ngoài hành tinh dự kiến lần đầu xuất hiện ở MCU từ tập Captain Marvel. Họ nổi tiếng với mối hiềm khích với người Kree - chủng tộc của Ronan the Accuser (Lee Pace) trong Guardians of the Galaxy (2014). Ở nguyên tác, Carol Danvers sở hữu siêu năng lực thông qua một công nghệ của người Kree. Nhiều khả năng bộ phim Captain Marvel sẽ chứa đựng những thay đổi phù hợp khi có cả tộc Skrulls xuất hiện.
Có những nhân vật quen thuộc sẽ ra đi:
Sau hơn một thập kỷ thành công, Marvel Studios không giấu diếm ý định “thay máu” những gương mặt quen thuộc như Robert Downey Jr., Chris Evans, Chris Hemsworth…, nhất là khi hợp đồng giữa hai bên còn sắp sửa kết thúc. Do đó, khi Avengers 4 khép lại, khả năng người hâm mộ phải chứng kiến cái chết của một số siêu anh hùng là rất lớn.
Stan Lee đã hoàn tất toàn bộ vai khách mời của Phase 3:
“Ông trùm” Marvel nay đã 94 tuổi, và việc đòi hỏi Stan Lee ngồi nhiều giờ trên máy bay chỉ để tới đóng vai khách mời (cameo) kéo dài vỏn vẹn vài giây là điều không tưởng. Trước tình hình thực tế và để đáp ứng sự kỳ vọng của người hâm mộ, Kevin Feige tiết lộ MCU đã tiến hành quay trước tất cả các vai khách mời của Stan Lee ở Phase 3 ngay từ khi đang bấm máy Guardians of the Galaxy Vol. 2. Đó cũng là tác phẩm gián tiếp xác nhận Stan Lee trong MCU là Watcher - một thực thể vũ trụ hùng mạnh với khả năng biến hóa khôn lường.
Theo GameK
" alt="Những điều đáng chờ đợi từ Kỷ nguyên siêu anh hùng 3 của Marvel"/>Những điều đáng chờ đợi từ Kỷ nguyên siêu anh hùng 3 của Marvel
Đa số người dùng đều bảo mật chiếc iPhone hay iPad của họ nên hầu hết bọn trộm không thể truy cập nếu không có mật khẩu. Dù bạn thường mở khóa bằng Touch ID hay Face ID, thiết bị vẫn có thêm lớp bảo mật bằng mật khẩu.
Tất nhiên nếu không cài mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ (như 1234 hay 0000), kẻ trộm vẫn có thể đoán và mở khóa thiết bị.
Nhưng cần lưu ý rằng một số thông tin vẫn có thể bị lộ dù đã cài mật khẩu. Ví dụ, tên trộm có thể đọc nội dung thông báo mới mà không cần mở khóa. Với thiết lập mặc định, chúng có thể thấy tin nhắn SMS chứa mã xác thực vào tài khoản của bạn.
iOS hỗ trợ ẩn nội dung thông báo ngoài màn hình khóa nhưng bạn phải kích hoạt bằng tay. Nếu có cuộc gọi đến, tên trộm cũng không cần mở khóa mà vẫn trả lời được.
Rất may khi Apple trang bị tính năng Find My iPhone để bạn định vị từ xa thiết bị đã mất. Để không cho tên trộm sử dụng, chỉ cần bật chế độ "bị mất" (Lost Mode). Khi bật Lost Mode, tất cả thông báo mới sẽ không hiện lên, thiết bị cũng không sử dụng được mà chỉ hiện cảnh báo rằng máy đã bị mất, hãy liên hệ chủ sở hữu để trả lại.
Nếu cảm thấy không còn hy vọng lấy lại, hãy chọn Erase Data để xóa sạch dữ liệu trên thiết bị. Nếu không có mạng, thiết bị sẽ tự động xóa sạch ngay trong lần nối mạng tiếp theo.
Gần đây xuất hiện một thiết bị tên là GrayKey có thể lấy mất khẩu trên iPhone, nhưng các bản iOS gần đây đã áp dụng USB Restricted Mode nên bạn không cần quá lo lắng. Giá của GrayKey rất đắt, và chủ trương của công ty làm ra GrayKey là chỉ bán cho các cơ quan thực thi pháp luật.
Đa số smartphone Android gần đây cũng được mã hóa theo mặc định. Cụ thể, tính năng mã hóa dữ liệu được bật mặc định từ Android 7.0 Nougat ra mắt năm 2016. Miễn là máy của bạn cài sẵn Android 7.0 hoặc mới hơn, hãy yên tâm rằng chúng đã được mã hóa dữ liệu.
Nếu sử dụng máy Android cũ hơn và không bật tính năng mã hóa, tên trộm có thể lấy dữ liệu bên trong chúng. Ngay cả khi nâng cấp lên Android 7.0, dữ liệu trong chúng vẫn không được mã hóa nếu bạn không bật tính năng mã hóa.
Tất nhiên tính năng mã hóa chỉ có ích khi cài mật khẩu hoặc hình vẽ khóa máy. Nếu không sử dụng mật khẩu hoặc mật khẩu quá dễ đoán, chúng vẫn lấy được dữ liệu.
Giống như iPhone, thông báo đến trên Android vẫn hiện nội dung ngoài màn hình khóa chứ không ẩn nếu không được thiết lập.
Bạn có thể sử dụng Find My Device giúp định vị, khóa hoặc xóa dữ liệu từ xa để đảm bảo kẻ trộm không còn lấy được dữ liệu nhạy cảm.
Hãy đặc biệt chú ý nếu bị mất máy tính Windows. Windows 10 tuy là hệ điều hành hiện đại nhất nhưng vẫn không cung cấp sẵn tính năng mã hóa, còn các bản cũ như Windows 7 hay 8 cũng tương tự.
Theo How-To Geek, khi không được mã hóa (dù có cài mật khẩu khóa màn hình), kẻ trộm vẫn có thể truy cập dữ liệu bằng cách cài một hệ điều hành mới hoặc lấy ổ cứng bên trong rồi gắn vào máy tính khác.
Nếu sử dụng phiên bản Windows Professional, Enterprise hoặc Education, tính năng mã hóa BitLocker được hỗ trợ để bảo vệ dữ liệu trên máy bằng một mật khẩu đủ mạnh.
Bạn có thể kiểm tra BitLocker bằng cách bật Control Panel-> System and Security-> BitLocker Drive Encryption(nếu không thấy tính năng này, bạn đang dùng phiên bản Windows Home).
Không có cách nào sử dụng BitLocker trên Windows 7, 8 hoặc 10 phiên bản Home. Một số mẫu PC gần đây có tính năng "mã hóa ổ đĩa" (Device Encryption), một bản rút gọn của BitLocker sẽ tự động mã hóa dữ liệu khi bạn đăng nhập máy bằng tài khoản Microsoft. Tuy vậy không phải máy nào cũng có sẵn do giới hạn phần cứng.
Để kiểm tra xem máy tính có hỗ trợ Device Encryption hay không, vào Settings-> System-> Aboutvà kiểm tra phần Device Encryption, nếu không thấy nghĩa là máy bạn không hỗ trợ.
Có một số công cụ bên thứ ba như VeraCrypt hỗ trợ mã hóa ổ đĩa cho Windows phiên bản Home, hoặc có thể trả phí nâng cấp Windows 10 từ Home lên Pro để có BitLocker.
Như vậy, nếu không bật BitLocker hoặc máy tính không hỗ trợ mã hóa, tất cả dữ liệu của bạn có thể rơi vào tay kẻ trộm dễ như chơi.
Trên Windows 10, bạn có thể bật Find My Device để tìm vị trí thiết bị khi bị trộm lấy mất và tìm cách lấy lại.
Có lẽ Microsoft nên hỗ trợ BitLocker cho tất cả người dùng, nhưng điều đó đã không xảy ra và khiến Windows là nền tảng dễ bị trộm lấy dữ liệu nhất hiện nay.
Apple đã mã hóa mặc định ổ đĩa trên máy Mac bằng FileVault từ phiên bản Mac OS X Yosemite 10.10 năm 2014.
Bạn có thể kiểm tra FileVault bằng cách vào System Preferences-> Security & Privacy-> FileVault.
Tất nhiên FileVault cũng cần khóa máy bằng mật khẩu để đảm bảo độ bảo mật cao nhất. Nếu sử dụng mật khẩu dễ đoán hoặc đăng nhập tự động mà không cần mật khẩu, kẻ trộm vẫn có thể lấy dữ liệu của bạn.
Nếu kích hoạt Find My Mac, bạn có thể dùng công cụ Find My iPhone để tìm vị trí, khóa hoặc xóa dữ liệu máy Mac khi bị mất y hệt iPhone hay iPad.
Dữ liệu trong máy tính Chromebook luôn được mã hóa, vì vậy kẻ trộm không thể đăng nhập hoặc lấy dữ liệu nếu không có mật khẩu tài khoản Google của bạn hoặc mã PIN để mở khóa Chromebook.
Tên trộm có thể đăng nhập máy bằng tài khoản Google khác, sử dụng tài khoản khách hoặc khôi phục cài đặt gốc, nhưng dữ liệu bên trong sẽ không bao giờ lấy được.
Tất nhiên mật khẩu tài khoản Google của bạn phải thật khó, nếu không thì… bạn biết rồi đấy.
Tính năng mã hóa máy tính Linux tùy thuộc vào bản phân phối Linux mà bạn sử dụng. Một số bản phân phối như Ubuntu cho phép bật mã hóa ổ cứng trong quá trình cài đặt, sử dụng mật khẩu đăng nhập người dùng hoặc một mật khẩu đặc biệt khi mở máy.
Tuy nhiên thiết lập này không được bật mặc định. Nếu bỏ qua và không lựa chọn, máy tính của bạn vẫn có thể bị kẻ trộm lấy dữ liệu.
Một lưu ý cho người dùng laptop: nếu thiết bị được bật nhưng nằm trong trạng thái ngủ (sleep), mật khẩu mã hóa được lưu trong bộ nhớ RAM. Về lý thuyết, tên trộm có thể thực hiện "cold boot attack", nhanh chóng khởi động lại máy rồi boot vào hệ điều hành khác từ ổ lưu trữ USB hoặc lấy mật khẩu từ RAM khi nó chưa bị xóa.
Nhưng không phải kẻ trộm nào cũng làm được do phương pháp này khá phức tạp, yêu cầu can thiệp trực tiếp vào phần cứng.
" alt="Kẻ trộm có thể lấy gì từ điện thoại hay máy tính của bạn?"/>