Theo Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng đưa tin, thông qua buổi nói chuyện ông Nguyễn Quang Thanh đã nhấn mạnh vai trò quan trọng trong việc đón kịp xu hướng Cách mạng công nghiệp 4.0 và xây dựng Đà Nẵng trở thành Thành phố thông minh. Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua các thách thức, Đà Nẵng sẽ có bước đà phát triển và hội nhập mạnh mẽ trong tương lai.

za1-da-nang-to-chuc-buoi-noi-chuyen-chuyen-de-cach-mang-cong-nghiep-4-0.jpg

Hiện nay cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang nảy nở, kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Bản chất của Cách mạng công nghiệp 4.0 là việc tích hợp công nghệ số, các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình sản xuất, đặc biệt tập trung vào các công nghệ có tác động lớn như: công nghệ in 3D, công nghệ vật liệu mới, trí thông minh nhân taọ, robot, xe tự lái và công nghệ nano.

" />

Đà Nẵng tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề về cách mạng công nghiệp 4.0

Giải trí 2025-01-18 11:46:37 6819

Mới đây Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng đã tổ chức buổi nói chuyện với chuyên đề "Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức". Trong buổi nói chuyện này,ĐàNẵngtổchứcbuổinóichuyệnchuyênđềvềcáchmạngcôngnghiệlich tuong thuat bong da hom nay ông Nguyễn Quang Thanh - Giám đốc Sở TT&TT thành phố đã trao đổi, chia sẻ một số thông tin, khái niệm và những cơ hội, thách thức về cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với toàn thể công chức, viên chức và người lao động.

Theo Sở TT&TT thành phố Đà Nẵng đưa tin, thông qua buổi nói chuyện ông Nguyễn Quang Thanh đã nhấn mạnh vai trò quan trọng trong việc đón kịp xu hướng Cách mạng công nghiệp 4.0 và xây dựng Đà Nẵng trở thành Thành phố thông minh. Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua các thách thức, Đà Nẵng sẽ có bước đà phát triển và hội nhập mạnh mẽ trong tương lai.

za1-da-nang-to-chuc-buoi-noi-chuyen-chuyen-de-cach-mang-cong-nghiep-4-0.jpg

Hiện nay cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang nảy nở, kết hợp các công nghệ lại với nhau, làm mờ ranh giới giữa vật lý, kỹ thuật số và sinh học. Bản chất của Cách mạng công nghiệp 4.0 là việc tích hợp công nghệ số, các công nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình sản xuất, đặc biệt tập trung vào các công nghệ có tác động lớn như: công nghệ in 3D, công nghệ vật liệu mới, trí thông minh nhân taọ, robot, xe tự lái và công nghệ nano.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/119e499426.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo

Nhận định, soi kèo Atletico Huila vs Atletico Nacional, 8h10 ngày 10/10

Nhận định, soi kèo Amorebieta vs Sociedad B, 19h ngày 24/10

Nhận định, soi kèo Nữ Ukraine vs Nữ Tây Ban Nha, 21h ngày 26/10

Nhận định, soi kèo West Ham vs Fulham, 2h30 ngày 15/1: Đả bại chủ nhà

Theo Ngân hàng Thế giới (WB), các quốc gia trên thế giới thu được mức ngân sách kỷ lục 104 tỷ USD từ các khoản thuế và phí chống phát thải khí CO2 trong năm 2023. Tuy nhiên WB vẫn cảnh báo con số này quá thấp để thúc đẩy các thay đổi cần thiết nhằm giảm thiểu lượng khí thải và đáp ứng các mục tiêu đề ra trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

Nhiều quốc gia đang áp dụng việc định giá phát thải khí CO2 để đạt được mục tiêu khí hậu bằng cách buộc các bên gây ô nhiễm phải trả phí dưới dạng thuế, hoặc hệ thống mua bán phát thải.

Hình ảnh từ trên cao chụp nhà máy sản xuất than đen của Công ty Omsktechuglerod tại Omsk, Nga. (Ảnh: Reuters)

Hình ảnh từ trên cao chụp nhà máy sản xuất than đen của Công ty Omsktechuglerod tại Omsk, Nga. (Ảnh: Reuters)

Theo báo cáo ‘Thực trạng và Xu hướng Thị trường Carbon' của Ngân hàng Thế giới, định giá CO2 đóng vai trò thiết yếu trong các chính sách nhằm đáp ứng các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về Biến đổi Khí hậu, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng phát thải thấp.

Hiện có 75 hệ thống định giá carbon trên toàn cầu đang hoạt động, tăng thêm hai hệ thống so với một năm trước. Doanh thu từ thuế carbon trong năm 2023 cũng đạt mức kỷ lục so với mức 95 tỷ USD năm 2022.

Báo cáo cũng cho biết, chưa đến 1% lượng khí thải nhà kính toàn cầu đang chịu đánh thuế trực tiếp và chỉ ở mức khuyến nghị của Ủy ban Cấp cao về Giá Carbon (HLCCP).

Một báo cáo của HLCCP vào năm 2017 chỉ ra rằng, giá carbon cần đạt mức 50-100 USD/tấn vào năm 2030 để duy trì mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C. Sau khi điều chỉnh theo lạm phát, mức giá này hiện cần phải nằm trong khoảng 63-127 USD/tấn.

Đóng góp lớn nhất vào doanh thu carbon toàn cầu là Hệ thống Thương mại Khí thải EU (EU ETS). Dù vậy việc Liên minh châu Âu giảm mức định giá carbon có thể sẽ ảnh hưởng đến đoanh thu từ thuế carbon trong năm 2024.

Theo quy định của EU về phát thải carbon, các công ty phát thải khí CO2 hiện phải mua lại carbon với mức 73 euro/tấn, giảm so với mức khoảng 80 euro/tấn hồi đầu năm và mức kỷ lục hơn 100 euro/tấn vào tháng 2/2023.

Mai Tâm">

Giá phát thải carbon toàn cầu đạt mức kỷ lục 104 tỷ USD vào năm 2023

TS Hoàng Dương Tùng - Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam, nguyên Phó Tổng Cục trưởng Tổng Cục môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) cho biết, sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát bề mặt Trái đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1 km.

Thông thường, sương mù màu trắng, nhưng ở một số khu vực nó màu vàng đục hay xám. "Sương mù là một trong số hơn 20 loại hình thiên tai thường gặp ở Việt Nam. Thực tế, những ngày xuất hiện sương mù bao phủ ở Hà Nội không phải là hiếm", ông Tùng nói.

Sương mù dày đặc xuất hiện ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng không khí. Chỉ số chất lượng không khí (AQI) tại Hà Nội đo được ngày 2/2 lên tới 235 mg/m3, trở thành thành phố ô nhiễm nhất thế giới.

Nguyên nhân Hà Nội chìm trong sương mù là do sự chênh lệch về nhiệt độ, độ ẩm. "Độ ẩm ở Hà Nội cao, nhưng trời lặng gió, không thể khuyếch tán được sương mù và khói bụi trong không khí", ông Tùng cho hay.

Với độ đậm đặc hiện tại của sương mù nó sẽ lưu lại khói, bụi, các chất độc hại trong không khí, khi người dân hít phải nó sẽ khiến cơ thể dễ mắc các bệnh nguy hiểm đến đường hô hấp, xương, khớp.

Sương mù xuất hiện dày đặc ở Hà Nội sáng 2/2. (Ảnh: Huy Mạnh)

 Sương mù xuất hiện dày đặc ở Hà Nội sáng 2/2. (Ảnh: Huy Mạnh)

Theo Trung tâm Khí tượng Thủy văn quốc gia, sương mù thường xuất hiện vào buổi sáng sớm khi mặt trời chưa lên hay buổi chiều muộn của mùa Đông.

Dựa vào các phương thức giảm nhiệt để tạo nên sự ngưng tụ trong khí quyển, có thể chia ra làm 4 loại:

Sương mù bình lưu

Loại sương mù này được hình thành bởi một lớp không khí nóng di chuyển bên trên bề mặt của khối không khí lạnh, khiến cho lớp không khí nóng đó dần lạnh đi và ngưng tụ lại tạo hiện tượng sương mù.

Sương mù bức xạ

Chúng xuất hiện sát mặt đất và tan nhanh khi mặt trời vừa ló dạng. Loại này được hình thành sau những đêm yên tĩnh, mây trời quang đãng. Mặt đất sẽ dịu nguội đi vì quá trình bức xạ nhiệt. Khi đó, lớp không khí gần mặt đất sẽ trở nên lạnh hơn. Hơi nước lúc này ngưng tụ lại thành những hạt nhỏ tạo nên sương mù lơ lửng sát mặt đất.

Sương mù bốc hơi

Sương mù bốc hơi được hình thành tại các biển, hồ nước, sông, suối... khi khối không khí lạnh di chuyển phía trên mặt nước ấm áp, nóng hơn so với luồng không khí này. Lượng nước từ đấy gặp nhiệt độ cao tăng tốc độ bốc hơi và ngưng tụ tạo thành làn sương mù trên các mặt hồ.

Sương mù front

Loại sương mù này hình thành trong quá trình khi front nóng đi qua tạo ra mưa, sự bay hơi của các giọt nước mưa vào không khí sẽ tạo nên sự bão hòa, đồng thời áp suất giảm mạnh. Không khí lúc này sẽ giãn nở và trở nên lạnh đi. Hơi nước ở sát mặt đất sẽ ngưng tụ tạo thành sương mù.

Trước hiện tượng sương mù dày đặc ở Hà Nội, TS Hoàng Dương Tùng cảnh báo, để đảm bảo sức khoẻ người dân nên hạn chế ra đường, trường hợp ra đường cần đeo khẩu trang, tránh hít phải khói bụi trong không khí.

Nguyễn Ngoan">

Sương mù được hình thành thế nào?

友情链接