Tuấn Hưng và vợ chủ tịch giàu cỡ nào?

Kinh doanh 2025-04-18 11:01:43 1927
{ keywords}
 

Tuấn Hưng là một trong những ca sĩ giàu có trong showbiz Việt. Ngoài sự nghiệp ca hát thành công, anh và vợ còn sở hữu nhiều bất động sản đáng giá và công việc kinh doanh thuận lợi.

Mới đây trên trang cá nhân, Tuấn Hưng khoe mang xe ra "tắm và spa" thì gặp ngay trời mưa. Người hâm mộ trầm trồ với 3 chiếc xe mà anh đang sở hữu. Đó là chiếc Mercedes-AMG G 63 có giá khoảng 12 tỷ đồng, Toyota Alphard hơn 4 tỷ đồng, mô tô V-Rex Travertson khoảng 2 tỷ đồng. Được biết, số lượng V-Rex Travertson tại Việt Nam không quá nhiều. 

{ keywords}
Tuấn Hưng còn được biết tới khi có bộ sưu tập đồng hồ đáng ngưỡng mộ. 
{ keywords}
Những chiếc đồng hồ anh đeo trên tay thường có từ trăm triệu đến vài tỷ đồng. 
{ keywords}
Tuấn Hưng đeo đồng hồ giá khoảng 5,8 tỷ đồng. 
{ keywords}
Giống như chồng, vợ Tuấn Hưng cũng có niềm yêu thích đặc biệt với những chiếc đồng hồ hạng sang. Người hâm mộ từng có lần thống kê, số lượng đồng hồ mà Hương Baby sở hữu có giá trị lên vài tỷ đồng. Trong đó, giá trị nhất là chiếc đồng hồ Classic Butterfly có giá lên tới 2,5 tỷ đồng.
{ keywords}
Trên thương trường, người đẹp 9X cũng là một người phụ nữ bản lĩnh. Cô là chủ của một chuỗi cửa hàng làm đẹp, có thương hiệu mỹ phẩm riêng và hiện còn lấn sân sang cả lĩnh vực ăn uống.
{ keywords}
Mỗi lần xuất hiện, Hương Baby luôn khiến người đối diện không thể rời mắt vì nhan sắc ngày càng thăng hoa và gu thời trang đẳng cấp, cùng loạt hàng hiệu của các hãng thời trang hàng đầu thế giới.
{ keywords}
Ngoài gia đình hạnh phúc, cặp vợ chồng sở hữu bất động sản đáng ngưỡng mộ. 
{ keywords}
 Ca sĩ Tuấn Hưng sở hữu nhiều bất động sản. Nhà ở hiện tại của Tuấn Hưng là một căn biệt thự mang hơi hướng phong cách tân cổ điển nhưng không quá chú trọng vào đường nét chi tiết mà kết nối với những mảng màu hiện đại, tạo độ sâu rộng và ấn tượng cho toàn bộ không gian.
{ keywords}
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/11c495470.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Alaves vs Real Madrid, 21h15 ngày 13/4

Trao đổi thêm về cuộc đấu giá đất Thủ Thiêm đang được dư luận quan tâm, tại cuộc họp báo do Bộ Xây dựng tổ chức hôm nay (ngày 21/1), ông Nguyễn Mạnh Khởi, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) thông tin, sau vụ đấu giá đất Thủ Thiêm, Thủ tướng đã giao Bộ Xây dựng phối hợp với Bộ Tài nguyên và môi trường đánh giá cụ thể tác động của vụ đấu giá đất cao bất thường đến thị trường.

{keywords}
Bộ Xây dựng tổ chức họp báo thông tin nhiều vấn đề nóng ngành Xây dựng (ngày 21/1)

Bộ Xây dựng đã làm việc với Bộ Tài nguyên và môi trường, và có văn bản gửi các địa phương đề nghị đánh giá cụ thể giá đất thay đổi thế nào sau hàng loạt vụ đấu giá đất tại các địa phương, trong đó có vụ đấu giá đất tỷ đô tại Thủ Thiêm.

“Đến nay, có hơn 20 tỉnh, thành phố đã gửi báo cáo về Bộ Xây dựng, các tỉnh còn lại đang tiếp tục gửi báo cáo. Từ báo cáo của địa phương gửi về, Bộ Xây dựng đang tập hợp để báo cáo Thủ tướng”, ông Khởi nói.

Ở góc độ quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng, ông Khởi cho rằng, giá đất ảnh hưởng từ nhiều yếu tố như nguồn cung, giao dịch, phát triển hạ tầng và trong đó có đấu giá đất... Để biết được rõ cần đánh giá kỹ lưỡng, bài bản.

Trả lời câu hỏi của báo chí về cơn sốt đất ảnh hưởng đến giá nhà đất, đặc biệt là các chương trình phát triển nhà ở thương mại giá thấp, theo ông Khởi vừa qua thị trường bất động sản có phát triển và tăng so với năm 2018-2019 do năm 2020 có những văn bản pháp luật tháo gỡ cho thị trường.

{keywords}
Theo ông Nguyễn Mạnh Khởi - Phó Cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản việc nhà đất tăng giá có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển giá nhà ở giá thấp thấp

Vị Phó cục trưởng Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản dẫn ra tại một số phân khúc giá giao dịch trên thị trường tăng như căn hộ cao cấp tăng 0/5%, căn hộ trung cấp tăng 3%, đất nền tăng 3-5%. Cá biệt một số nơi có hoạt động tách, nhập đơn vị hành chính, xây dựng hạ tầng tăng trên 10% trong đó có TP.HCM.

Đánh giá về việc tăng giá này, ông Khởi cho rằng, so với hai năm trước tăng nhưng đây là tăng do xu hướng chung. Theo vị này, năm 2020 nguồn cung bất động sản hạn chế do Covid-19, nhiều dự án chưa hoàn thành sản phẩm trong khi nhu cầu cả người có nhu cầu thực và đầu tư vẫn tăng. Nguồn cung chưa đáp ứng nguồn cầu cũng dẫn đến việc tăng giá.

Ông Khởi thừa nhận, việc nhà đất tăng giá có ảnh hưởng đến chiến lược phát triển giá nhà ở giá thấp thấp. Chính vì vậy, vừa qua Chính phủ đã giao cho Bộ Xây dựng nghiên cứu và tìm ra các giải pháp để phát triển nhà ở thương mại giá thấp để giúp các đối tượng không tiếp cận được nhà ở xã hội có thể tiếp cận nhà ở. Cơ chế này sẽ được Bộ Xây dựng lồng ghép vào nội dung sửa Luật Nhà ở thời gian tới.

Thông tin về các giải pháp kiểm soát giá bất động sản, Bộ Xây dựng cho biết đang triển khai hàng loạt giải pháp như kiểm soát chặt về tài chính, tín dụng, đồng thời thúc đẩy tăng nguồn cung nhà ở xã hội và quản chặt việc phát hành trái phiếu của doanh nghiệp đầu tư kinh doanh bất động sản…

Đồng thời, Bộ đã đề nghị các địa phương tăng cường kiểm tra, công khai các dự án bất động sản, quản lý môi giới để kiểm soát giá bất động sản, không để tiếp diễn tình trạng “đẩy giá”.

Vừa qua, cả Bộ Xây dựng, Bộ Tài nguyên Môi trường đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc rà soát công tác đấu giá quyền sử dụng đất trong đó đề nghị các địa phương kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ. 

Trước đó, ngày 21/12/2021, Thủ tướng đã ban hành công điện chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố rà soát công tác tổ chức đấu giá quyền sử dụng đất. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm trong đấu giá đất, ngăn chặn lợi dụng đấu giá để gây nhiễu loạn thị trường, trục lợi.

Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì, phối hợp với các Bộ: Tư pháp, Tài chính, Xây dựng, UBND các tỉnh, thành phố khẩn trương rà soát, kiểm tra hoạt động tổ chức đấu giá đất đối với những trường hợp có biểu hiện bất thường.

Hồng Khanh

Tân Hoàng Minh bỏ cọc 600 tỷ đất Thủ Thiêm: Lộ kẽ hở pháp luật

Tân Hoàng Minh bỏ cọc 600 tỷ đất Thủ Thiêm: Lộ kẽ hở pháp luật

Hiện nay luật pháp và quy định về đấu giá, đấu thầu chưa thật đầy đủ và phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế thị trường. Nhưng về lâu dài vẫn phải xây dựng thị trường BĐS và chấp nhận quy luật của kinh tế thị trường.

">

Bộ Xây dựng nói về việc đấu giá đất Thủ Thiêm tác động đến sốt đất

Theo giới thiệu trên website, khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM hiện có 18 giảng viên và 3 chuyên viên đang giảng dạy, làm việc. Trưởng khoa là TS Nguyễn Thị Phương Mai, hai Phó Trưởng khoa là ThS Trần Hữu Yến Loan và TS Lê Hoàng Bảo Trâm; Trưởng bộ môn Ngữ văn Hàn Quốc là TS Hoàng Thị Trang; quyền Trưởng bộ môn Văn hóa - Xã hội Hàn Quốc là ThS Nguyễn Trung Hiệp và quyền Trưởng Bộ môn E-learning về Hàn Quốc học là ThS Mai Kim Chi.

{keywords}
Khoa Hàn Quốc học Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM có nhiều giảng viên mới

Như vậy, so với thông tin công khai trước đây trên website, khoa Hàn Quốc học của Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM đã xuất hiện nhiều giảng viên mới. 

Những giảng viên không còn xuất hiện trên web gồm các ông/bà: L.H.A (Phó trưởng khoa); P.T.T.H (Giám đốc điều phối các chương trình Hàn Quốc học ứng dụng); B.T.M.L (Phụ trách bộ môn Ngữ văn Hàn Quốc); T.H.T (Phụ trách bộ môn Kinh tế-Chính trị- Ngoại giao Hàn Quốc) cùng nhiều giảng viên khác như: N.T.H; L.T.T.L; N.N.T.O; P.T.H.H; P.Q.V; P.Q.G; T.T.N.M; V.T.T.T; N.X.T.L…

Nhiều giảng viên mới là các ông/bà: Lê Hoàng Bảo Trâm (Phó Trưởng khoa); Cho Myeong Sook; Phùng Thị Thanh Xuân; Phan Thị Anh Thư; Phan Như Quỳnh; Thân Thị Thúy Hiền; Nguyễn Thị Ly; Mai Như Nguyệt; Nguyễn Hồng Phương Thảo; Trần Thị Như Ngọc…

Mới đây, ông Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đã ký thông báo về việc giải quyết đơn kiến nghị của 11 giảng viên Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (độc giả xem thông tin chi tiết TẠI ĐÂY).

Lê Huyền

Hàng loạt kiến nghị của 11 giảng viên Hàn quốc học nghỉ việc 'không có cơ sở'

Hàng loạt kiến nghị của 11 giảng viên Hàn quốc học nghỉ việc 'không có cơ sở'

Sau khi có đơn của 11 giảng viên khoa Hàn Quốc học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn, ĐH Quốc gia TP.HCM đã lập tổ xác minh từng nội dung kiến nghị.

">

Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM đã “thay máu” khoa Hàn Quốc học

Nhận định, soi kèo Telavi vs Gagra Tbilisi, 23h00 ngày 14/4: Phá dớp đối đầu

{keywords}
Khu đô thị Điện Nam – Điện Ngọc đất đang lên giá cao
{keywords}
 

Giải thích hiện tượng tăng giá, chị T. cho biết, sau Tết Nguyên đán, chính quyền nới lỏng giãn cách, mọi thứ bắt đầu quay trở lại, dẫn đến việc đất đang có hiện tượng “sốt” giá.

Tại đây, mỗi ngày có khá nhiều người đến hỏi giá đất, nhưng chốt cọc thì nhỏ giọt.

Đến với dự án Khu đô thị mới An Phú (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam), gặp một chuyên viên bất động sản tên H.M. trạc chừng 27 tuổi cho biết, hiện dự án này đã có sổ và được một số người đặt cọc.

Hiện ở khu đô thị này, một mét vuông đất bình quân 17 triệu đồng. Tùy theo mỗi lô để có giá thành khác nhau. Ở đây có nhiều diện tích gồm: 140m2, 150m2. Giá dao động từ 2,3 đến 2,55 tỷ đồng.

Theo dự báo từ Công ty CP DKRA Việt Nam, nguồn cung mới và sức cầu của phân khúc đất nền trong năm 2022 có thể tăng so với năm 2021, tập trung chủ yếu ở Quảng Nam…

Vùng ven được để mắt nhiều hơn

Một chuyên gia bất động sản tại Quảng Nam cho biết, thị trường bất động sản ở tỉnh đang có sự quay trở lại, đặc biệt khu vực giáp với Đà Nẵng.

“Khu đô thị mới Điện Nam - Điện Ngọc giá luôn cao, đất lẻ ở đây vẫn có giao dịch bình thường. Bình quân mỗi lô đất ở đây giá đều trên 2 tỉ.

Hay ở Điện Tiến, Điện Hòa (thị xã Điện Bàn) khả năng được quan tâm nhiều, vì ở TP Đà Nẵng hiện tại ít dự án, cộng thêm giá ở TP cao. Nhiều người đầu tư hoặc mua đất muốn đến những nơi giá mềm hơn nhưng gần TP”, chuyên gia này cho biết.

Theo chuyên gia này, một trong những bất động sản được chú trọng nhiều trong thời gian tới đó là bất động sản công nghiệp, vùng ven ở các khu công nghiệp sẽ được để mắt đến nhiều hơn.

Theo đánh giá của DKRA Việt Nam, Đà Nẵng và Quảng Nam đã “bắt tay” triển khai dự án khơi thông lòng sông Cổ Cò và đưa vào sử dụng hệ thống giao thông kết nối các khu đô thị, khu nghỉ dưỡng ven biển và phố cổ Hội An… Đây là tuyến giao thông đường thủy và du lịch quan trọng nối liền Đà Nẵng và Hội An, việc xây dựng thành phố ven sông Cổ Cò theo quy hoạch được xem là động lực kinh tế, kích thích sự phát triển cho cả Quảng Nam và Đà Nẵng. Tính chất cộng hưởng qua lại của dự án này sẽ tạo sức bật kinh tế cho cả 2 thị trường.

{keywords}
Dự án Khu Đô thị mới An Phú (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam)

Sẽ đầu tư "thông minh" hơn

Cách đây 2 năm, thời điểm chưa có dịch Covid-19, anh T. có vay ngân hàng gần 8 tỉ đồng, để đầu tư đất và mua một căn nhà trên đường Trần Hưng Đạo (phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) với giá 7 tỉ đồng. Anh sửa sang lại nhà cửa kinh doanh hàng bánh mì và để bán kiếm lãi.

Mỗi tháng, anh T. phải trả cả gốc lẫn lãi hơn 100 triệu đồng cho ngân hàng, gia đình phải xoay sở đủ đường để trả nợ, trong đó việc bán 2 lô đất tại khu 2a được anh đặt lên hàng đầu.

Đến nay, khi liên lạc lạc với anh T., được biết anh đã bán 2 lô đất với giá tổng cộng 2,7 tỷ đồng. Lỗ hơn so với dự kiến 200 triệu đồng.

“Tôi vừa mới bán 2 lô đất đó cách đây khoảng 1 tuần, ngôi nhà rao bán 7 tỉ đầu năm nay đã có người mua với giá 6,8 tỷ và đã đặt cọc 500 triệu. Dự kiến 20/3 tới, người mua sẽ đến và chuyển nhượng sổ đỏ, chồng tiền trực tiếp”, anh T. nói.

Anh T. cho biết thêm, nếu nhận đủ số tiền đã bán 2 lô đất và căn nhà trên, anh tạm thời trả hết tiền vay ngân hàng. Nhưng số tiền 3 tỷ đồng anh mượn người thân để đầu tư vẫn còn đó. “Số tiền 8 tỷ vay ngân hàng thì tôi sẽ trả đủ nếu tiền nhà được chốt vào ngày 20 tới. Còn số tiền 3 tỷ đồng vay mượn anh em chắc phải để một thời gian sau, khi tôi kiếm lại mới trả được”.

Khi hỏi anh về việc liệu có tiếp tục đầu tư đất không?. Anh trả lời dứt khoát: “Có, tôi vẫn đầu tư chứ, nhưng lần này đầu tư minh mẫn hơn, không ham hố như lần trước để rồi tự mình ôm đống nợ.

Đợt tới, ví dụ như tôi một tháng làm ra 15 triệu đồng thì tôi đầu tư như nào 1 tháng trả gốc lẫn lãi tầm 7-8 triệu, số tiền còn lại để chi tiêu. Đầu tư an toàn để không còn lặp lại cú ngã như hiện tại”.

Công Sáng – N.Hiền

Đất Quảng Nam: Nơi 'sốt xình xịch', chỗ bán tháo nhà trả nợ

Đất Quảng Nam: Nơi 'sốt xình xịch', chỗ bán tháo nhà trả nợ

Hơn một tháng nay, thị trường bất động sản tại Quảng Nam bắt đầu sôi động trở lại. Bên cạnh đó, một số người đầu tư nhỏ lẻ đang phải tháo chạy vì tiền lãi ngân hàng.

">

Giá đất ở Quảng Nam đang ‘tạo sóng’ ở những điểm nóng

Kết quả bóng đá nam SEA Games 32 U22 Thái Lan 3

Đây là quyết nghị được Chính phủ đưa ra tại Nghị quyết phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 1/2022 vừa ban hành.

Phát triển nhà ở, đặc biệt nhà cho người thu nhập thấp

Về Luật Nhà ở, Chính phủ thống nhất về sự cần thiết sửa đổi để kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển nhà ở cho người dân; hoàn thiện các chính sách về nhà ở còn tồn tại, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa quy định của Luật Nhà ở với Luật Đất đai và các luật khác có liên quan.

{keywords}
Năm 2021, dù chịu tác động mạnh từ dịch Covid-19, bất động sản vẫn là kênh đầu tư thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu tư. Tuy nhiên, thị trường còn gặp một số bất cập trong pháp lý, cần phải cải thiện

Bộ Xây dựng là cơ quan được Chính phủ giao chủ trì để nghiên cứu hoàn thiện các chính sách pháp luật về nhà ở theo hướng rà soát các vấn đề vướng mắc, bất cập trong thực tiễn để hoàn thiện các chính sách về nhà ở, nhất là các chính sách về: quy hoạch; chiến lược; chương trình phát triển nhà ở bảo đảm tính dự báo quá trình phát triển.

Bên cạnh đó, nghiên cứu để sửa đổi Luật Nhà ở theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền cho chính quyền địa phương đi đôi với tăng cường giám sát, kiểm tra, phân bổ nguồn lực hợp lý và nâng cao năng lực các bộ đáp ứng việc phân cấp; cắt giảm thủ tục hành chính.

Đồng thời, hoàn thiện các cơ chế ưu đãi, thu hút đầu tư các nguồn lực cho phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở cho công nhân tại khu công nghiệp, nhà ở xã hội cho người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị, để bảo đảm chính sách an sinh xã hội về nhà ở.

Tổ chức hội thảo lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học đẩy mạnh truyền thông chính sách trong quá trình soạn thảo luật, nhằm đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, tạo sự đồng thuận cao.

Kinh doanh bất động sản đảm bảo nguyên tắc thị trường

Đối với Luật Kinh doanh bất động sản, Chính phủ cũng khẳng định về sự cần thiết và mục tiêu sửa đổi Luật Kinh doanh bất động sản để kịp thời thể chế hóa chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước trong việc phát triển thị trường bất động sản theo cơ chế thị trường.

Cùng với đó, hoàn thiện các quy định của pháp luật về kinh doanh bất động sản nhằm giải quyết các bất cập, vướng mắc, chưa phù hợp với thực tiễn, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ giữa Luật Kinh doanh bất động sản với các luật khác có liên quan.

Chính phủ giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ và các cơ quan liên quan nghiên cứu tiếp thu đầy đủ ý kiến của các Thành viên Chính phủ và hoàn thiện theo hướng tiếp tục rà soát, nghiên cứu, làm rõ phạm vi, đối tượng điều chỉnh của từng nhóm chính sách, bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật, tránh chồng chéo, gây vướng mắc trong quá trình thực hiện.

Bên cạnh đó, hoàn thiện các chính sách về kinh doanh bất động sản phải bảo đảm nguyên tắc thị trường, tránh phát sinh thủ tục, chi phí cho giao dịch bất động sản, trong đó lưu ý đánh giá kỹ về các điều kiện kinh doanh, giao dịch qua sàn, môi giới bất động sản, tín dụng, thuế, phí,… để điều tiết thị trường, tránh tạo thêm thủ tục, trung gian, ảnh hưởng tới quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp, quyền sở hữu của người dân đã được pháp luật bảo hộ, tạo lập khung khổ pháp lý cho thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, ổn định.

Chính phủ cũng nhấn mạnh đến yêu cầu phải tổ chức lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp và người dân trong quá trình soạn thảo luật bảo đảm tính thực tiễn, khả thi, tạo sự đồng thuận cao, làm tốt công tác truyền thông trước, trong và sau khi trình các cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định.

Về tiến độ thực hiện, Chính phủ giao Bộ Xây dựng tiếp thu, hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 Luật sửa đổi nêu trên theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp, bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022, trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ tư, tháng 10/2022.

Thuận Phong

Cuối năm nhà đất nóng hầm hập, năm 2022 có thể xuất hiện đợt ‘sốt’ mới

Cuối năm nhà đất nóng hầm hập, năm 2022 có thể xuất hiện đợt ‘sốt’ mới

Theo Bộ Xây dựng, khi Nhà nước sử dụng các giải pháp kích cầu, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau giai đoạn giảm phát cũng có thể tác động làm thị trường bất động sản phát triển nóng, nếu không được kiểm soát tốt.

">

Chính phủ thống nhất sửa 2 luật liên quan đến bất động sản

友情链接