Công nghệ

Hồi âm đơn thư đầu tháng 9/2013

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-01-28 10:10:43 我要评论(0)

-Nửa đầu tháng 9/2013,ồiâmđơnthưđầuthákết quả bóng đá italia Báo VietNamNet nhận được đơn thư của bạkết quả bóng đá italiakết quả bóng đá italia、、

-Nửa đầu tháng 9/2013,ồiâmđơnthưđầuthákết quả bóng đá italia Báo VietNamNet  nhận được đơn thư của bạn đọc và đã xử lý như sau:

TIN BÀI KHÁC:

Sao các ‘ông lớn’ rượu bia của Việt Nam lại sợ?

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Người phụ nữ có khuôn mặt trẻ trung, mái tóc cắt ngắn hiện đại - đưa ra phépso sánh chua chát như thế sau một hồi trò chuyện. Chị là thợ cắt tóc, cho biếtquán nhỏ của chị khá đông khách.

Vừa mở cửa bước vào phòng tư vấn, chưa kịp nói chuyện gì thì chị có điện thoại.Khuôn mặt đang tươi cười như có bóng tối chiếu qua, sầm xuống, chị bấm tắt khôngnghe máy. Tiếng chuông điện thoại lại tiếp tục đổ dồn, người phụ nữ lại đưa taytắt.

Ngồi rũ xuống, chị thở dài: "Đấy, mới ra khỏi nhà chưa đầy 30 phút đã có 15 cuộcđiện thoại! Tôi không thế sống nổi nữa!"

Khổ vì chồng quá... yêu

"Chị có tin được không? Có hôm tôi đi hội nghị khách hàng cả ngày, di động đểchế độ im lặng, đến buổi chiều thấy hơn 400 cuộc gọi. Nhìn số cuộc gọi nhỡ màtôi thấy như nghẹt thở, phải ngồi một lúc mới bình tâm lại. Yêu, anh ta nghĩ thếlà yêu đấy, chị có nghĩ đó là yêu không?!".

Cuộc đời vốn đầy những điều oái ăm và kỳ lạ, nỗi đau thì nhiều mà mỗi người đaumột kiểu, chẳng ai giống ai. Có người phát điên lên vì chồng ra ngoài ăn nem nếmphở, có người chai sạn vì vợ chồng đi về nhà như những bóng ma, không ai quantâm đến ai, có người vật vã vì biết tình yêu chồng dành cho mình đã chết, và lạicó người, như chị, ngột ngạt bởi "tình yêu" như chiếc lồng sắt khóa quanh năm.

Chị kể, chị có một chị bạn thân thi thoảng đến cửa hàng của chị khóc. Chị vợ đảmđang, dịu hiền, rất yêu thương chồng nhưng ông chồng vô tâm, đi về là nằm khểnhlên ghế chờ vợ phục vụ, có gì không vừa ý là mặt sầm sầm giận giữ, sẵn sàng chửivợ "con chó", "đồ ngu". Chị bạn không nghĩ đến chuyện bỏ chồng nhưng vẫn cứ đauđớn mỗi lần chồng chửi bới hay coi thường vợ. Mỗi lần như vậy, chồng chị lạibảo: "Đấy, em có thấy ai được chồng quan tâm, yêu chiều như em không?!"

"Tôi thà chồng không đoái hoài còn hơn bị yêu kiểu này. Đó không phải là tìnhyêu, đó là bệnh hoạn! - chị nói - "Tí nữa về thể nào cũng có một cuộc hỏi cung.Cô đi đâu? Với ai? Làm gì với thằng nào mà không nghe máy điện thoại?!...".

Đã lâu lắm rồi, chị chỉ quanh quẩn trong cửa hàng cắt tóc nhỏ bé của mình, đi vềtừ xó bếp ra chợ cóc, không biết đến tụ tập bạn bè, cà phê, họp lớp. "Tôi là thợlàm đầu, đâu thể đầu tóc bù xù, lỗi thời được. Mình trông phải sành điệu mộtchút thì khách hàng mới tin tưởng giao cái đầu của họ. Thế nhưng mỗi lần muốncắt kiểu đầu mới cũng phải được chồng đồng ý, nếu không thì anh ta sẽ nổi giận,đá thúng dụng nia, đi ra đi vào chửi bới, "có thằng nào rồi mà làm tóc cho nóngắm...".

{keywords}
Ảnh minh họa.

Rồi chị lại cười chua chát, quanh quẩn trong cửa hàng cắt tóc nữ, làm đẹp với aimà chồng vẫn cứ ghen tuông vô lối. Ngay đến việc mùa hè muốn mặc một chiếc váyhoa cũng chẳng dám bảo với chồng là mình mua, phải đưa cho cô bạn thân, giả vờlà quà của cô bạn tặng. Tôi nói với chị: Nếu chị không thể tự quyết định kiểutóc và chiếc áo chị mặc, chị có thể quyết định được điều gì trong cuộc sống củamình?"!

Câu hỏi rơi vào im lặng. "Không gì hết" - chị nói và lại im lặng một lúc lâu.

Nguyên nhân ẩn giấu

Chị nói thực lòng chị cũng chẳng muốn bỏ chồng, đến tuổi này, chị cũng ngại đậpđi xây lại, nhiều lúc chỉ muốn cắn răng nuốt nỗi buồn đau vào trong mà sống choqua ngày tháng. Chị làm việc như điên, nhiều hôm 12h đêm vẫn kiếm cớ ở ngoài cửahàng không về nhà. Ban ngày, chị cố vui cười, lúc nào cũng rôm rả với khách hàngvà nhân viên, nhưng đêm tới, chị lại về nhà với trạng thái vừa trống rỗng, vừahoảng sợ.

"Bàn tay tôi tứa đầy mồ hổi mỗi khi đêm xuống. Tôi sợ gần gũi chồng. Đến mức tôichỉ ước mong anh ta đi cờ bạc hay chơi gái, để không phải chịu cảnh nằm cùnggiường mỗi đêm!".

Tìm hiểu thêm thì hóa ra trước đây chồng chị không ghen tuông và kiểm soát mùquáng như vậy. Chuyện chỉ trở nên trầm trọng ba nằm gần đây. Đến nay chị bắt đầucảm thấy tất cả những gì chị cảm nhận được là sự sợ hãi và ngột ngạt. "Thậm chí,có lần anh ta còn đứng trước mặt cả nhà, hét lên rằng nếu cho được tôi vào tủlạnh thì cũng cho!".

"Tôi hỏi chị một câu, xin lỗi chị trước nếu câu hỏi đường đột hoặc không đúngvới vấn đề chị đang gặp phải. Có phải chồng chị gặp vấn đề gì đó về sinh lýkhông, yếu sinh lý chẳng hạn?". Chị nhìn thẳng vào mắt tôi, gật đầu.

Cái hình ảnh mà chị đưa ra so sánh, miếng thịt bò ngon và ông già móm răng, oáiăm thay thật gần gũi để nói về tình cảnh này. Người đàn ông yếu sinh lý lại cómột cô vợ vẫn còn xinh tươi trẻ trung, không "ăn" được thì quay ra đạp đổ, khôngcho bất cứ ai bén mảng tới. Mặc cảm về bản năng đàn ông, nỗi sợ mất vợ là gótchân Asin bị che giấu đằng sau sự ghen tuông vô lối, mong muốn kiểm soát khủngkhiếp, dán lên chiếc nhãn tình yêu vô cùng.

Chị cho biết, không phải vì việc đó mà chị chán ghét chồng. Điều khiến chị khôngchịu đựng nổi là việc anh ta giam hãm, cầm tù chị, coi chị như con chim tronglồng, miếng thịt trong tủ lạnh, người chẳng ra người, sống chẳng ra sống. Có mộtthời gian chồng chị có việc phải vào miền Nam 2 tháng, chị thấy mình như sốnglại, được hít thở, được tự do như chim bay trên bầu trời.

Chị sẵn sàng cùng anh vào bệnh viện, chữa trị bệnh nhưng vấn để là anh ta lúcnào cũng tỏ ra là mình chẳng sao hết, mình khỏe mạnh, "đàn ông đầy mình". Thìcũng dễ hiểu thôi, có mấy người đàn ông lại dễ dàng thừa nhận mình yếu kém, bấtlực. Anh ta thậm chí lừa dối cả bản thân mình, không dám đối diện với sự thật,nói gì đến việc nói chuyện với vợ.

"Nếu chồng chị cứ tiếp tục ghen tuông, kiểm soát như vậy, chị sẽ làm gì?" - tôihỏi. Chị cho biết chị đã quyết định rồi, nếu chồng chị vẫn đối xử với chị theocách đó, chị sẽ ly dị. Tình yêu giữa chị với chồng đã chết ngạt cùng chiếc lồngsắt, con chút tình nghĩa mấy chục năm sống cùng rồi cũng sẽ héo hắt, chẳng còngì. Chị vẫn còn cuộc sống dài trước mặt, không có tình yêu thì cũng có tự do đểlàm những gì mình muốn.

Cho chồng một cơ hội cuối cùng là điều chị lựa chọn. Chị sẽ trao đổi rõ ràng vớichồng về việc cùng nhau chữa trị về sinh lý lẫn tâm lý. Không có cách nào kháclà đối diện với sự thật, trị bệnh ghen tuông từ gốc. Nếu anh không đủ dũng cảmđể vượt qua chính mình, xử lý vấn đề của chính mình thì chị chẳng có lý do nàođể tiếp tục cắn răng chịu đựng cuộc sống ngột ngạt chính anh gây ra.

Sau buổi nói chuyện dài, cuối cùng chị mỉm cười, một nụ cười hồn nhiên như contrẻ. Cuộc đời có lẽ là như vậy, trong một bi kịch thảm thương nhất, vẫn đâu đómột hi vọng, một lối đi, một con đường và cả những bông hoa.

(Theo ĐSGĐ)

" alt="Chồng bất lực, dùng chiêu bẩn thể hiện bản lĩnh đàn ông" width="90" height="59"/>

Chồng bất lực, dùng chiêu bẩn thể hiện bản lĩnh đàn ông

Một góc Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn, nơi anh Dương Rạch Sanh lưu giữ 2.500 kỷ vật của người Hoa. 

Câu chuyện kỷ vật

10h sáng, đúng theo lịch hẹn, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh (SN 1978, TP.HCM) vặn chìa khóa, mở cửa Phòng trưng bày văn hóa người Hoa Sài Gòn - Chợ Lớn.

Đây là nơi anh lưu giữ bộ sưu tập hơn 2.500 hiện vật vốn là kỷ vật của những gia đình người Hoa sinh sống tại TP.HCM. Năm 2021, bộ sưu tập giúp anh Sanh xác lập kỷ lục Việt Nam: "Người sở hữu bộ sưu tập kỷ vật của người Hoa ở Việt Nam trước năm 1975 có số lượng nhiều nhất”.

Tuy vậy trước đó, anh chưa bao giờ nghĩ đến việc sẽ sưu tầm, lưu giữ những kỷ vật nói trên. Trước đây, anh chỉ cảm thấy tiếc nuối mỗi khi chứng kiến cảnh những ngôi nhà cũ, nhà cổ của người Hoa ở TP.HCM bị tháo dỡ để xây mới.

Đặc biệt, khi biết gia chủ sẽ bỏ đi những vật dụng cũ, mang đậm dấu ấn văn hóa đặc trưng của người Hoa anh càng thêm xót xa.

Hầu hết kỷ vật đều được các gia đình người Hoa sống tại TP.HCM quyên tặng cho anh Sanh.

Dẫu vậy, anh vẫn chưa nghĩ đến việc lưu giữ chúng. Khoảng 10 năm trước, anh vô tình được những cụ bà đang sinh sống trong ngôi nhà gỗ vốn là chỗ ở của các tự sơ nữ (những phụ nữ không bao giờ lấy chồng) liên hệ.

Anh kể: “Họ nhờ tôi đến dọn nhà vì căn nhà bị giải tỏa một phần. Khi thấy họ bỏ đi nhiều vật dụng là đồ xưa, mang nét đặc trưng của người Hoa tôi thấy tiếc nên mang một số món về nhà. Dẫu vậy, tôi cũng chỉ để đó, không biết làm gì với chúng.

Sau này, khi dọn nhà, tôi lại thấy chúng và nghĩ đến việc tiếp tục đi xin, vận động các gia đình khác quyên tặng cho mình những món đồ tương tự. Nếu được nhiều, tôi sẽ làm phòng trưng bày những kỷ vật này với mục đích lưu giữ những nét văn hóa đặc trưng của người Hoa”.

Những ngày đầu đi xin kỷ vật trong các gia đình người Hoa, anh Sanh gặp nhiều khó khăn. Không ai tin vào mục đích tốt đẹp của anh. Họ nghi ngờ, ném về anh những cái nhìn tiêu cực. 

Anh Sanh cho biết, mỗi kỷ vật trong bộ sưu tập đều có một câu chuyện phía sau. 

Rất may, anh được người thân, bạn bè tin tưởng. Họ quyên tặng những món kỷ vật của bản thân, gia đình. Từ các món đồ được quyên tặng, anh tìm hiểu rồi viết ra những câu chuyện kỷ vật thú vị, xúc động.

Những thông tin giá trị, ẩn sâu bên trong các kỷ vật được anh khám phá khiến người đọc bất ngờ. Nhiều câu chuyện chạm đến trái tim của cộng đồng người Hoa tại TP.HCM. Từ đó, họ hiểu hơn tâm tư, nguyện vọng của anh và bắt đầu quyên tặng đồ cũ.

Lưu giữ nét văn hóa đặc trưng

Tiêu chí sưu tầm kỷ vật của anh Dương Rạch Sanh cũng rất khác biệt. Anh chỉ chú trọng sưu tầm các kỷ vật của người Hoa trước năm 1975. Bởi các vật dụng ở thời điểm này mang đậm những nét đặc trưng của người Hoa nhất.

Anh cũng chỉ nhận các kỷ vật khi biết rõ gốc tích, có những câu chuyện thú vị xung quanh. Anh kể: “Tôi từng đến chợ đồ cổ để sưu tầm các món đồ xưa cho bộ sưu tập thêm phong phú.

Tuy nhiên, khi cầm trên tay những món đồ có thể sở hữu bằng tiền ấy, tôi lại không có cảm xúc. Nó không mang đến cho tôi một câu chuyện, thông điệp cụ thể nào. Với tôi, nếu món đồ ấy không chứa đựng câu chuyện, không đem đến cho tôi cảm xúc, tôi sẽ không sưu tầm”.

Anh Sanh giới thiệu tấm vải được một gia đình người Hoa sử dụng từ trước năm 1975.

Với cách sưu tầm này, kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không đi tìm kỷ vật. Ngược lại, các kỷ vật tự tìm đến với anh. Các cá nhân, gia đình người Hoa thường tìm đến anh để quyên tặng các kỷ vật có ý nghĩa, giá trị với mình.

Mỗi khi nhận một món đồ nào đó, anh đều cẩn thận tìm hiểu kỹ về nguồn gốc, mối liên hệ của chúng với chủ cũ. Từ đó, anh hình thành những câu chuyện kỷ vật với nhiều thông tin độc đáo, đầy xúc động.

Một trong số này là cái địu em bé của ông Huỳnh Đạt Minh (93 tuổi, TP.HCM). Trong những năm Trung Quốc bị Nhật Bản xâm lược, cha mẹ ông Minh đã địu hai em trai của ông bằng 2 cái địu em bé để chạy nạn đến Sài Gòn.

Sau này, khi cưới vợ sinh con, vợ ông Minh cũng sử dụng 2 cái địu ấy để chăm sóc những người con của mình. Suốt thời gian sinh sống tại TP.HCM, ông Minh luôn giữ gìn 2 cái địu ấy như 2 kỷ vật vô giá.

Hình ảnh cái địu đã trải qua 2 đời người của gia đình ông Huỳnh Đạt Minh. 

Khi biết anh Dương Rạch Sanh muốn lưu giữ những kỷ vật gắn liền với văn hóa người Hoa, ông Minh đã quyên tặng 2 cái địu này của mình.

Bộ sưu tập của anh Sanh cũng lưu giữ những kỷ vật liên quan đến văn hóa truyền thống người Hoa. Đó là câu chuyện của cụ bà Văn Ngọc Phương (SN 1922, mất năm 2012) và gánh bào hoa kim chỉ độc nhất Sài Gòn một thời.

Khi còn sống, bà Ngọc Phương được xem là “tự sơ nữ” cuối cùng tại TP.HCM. Bà cũng là người duy nhất bán bào hoa kim chỉ, một trong những món đồ thủ công thường dùng trong các lễ nghi truyền thống của người Hoa. 

Sau khi qua đời, di vật cùng hoạt động buôn bán bào hoa kim chỉ của bà do người chị em bạn thân là bà Lý Liên (SN 1937, mất năm 2020) tiếp quản. Bà Lý Liên sau đó đã quyên tặng những di vật này cho kỷ lục gia Dương Rạch Sanh.

Gánh bào hoa kim chỉ của bà Văn Ngọc Phương được anh Dương Rạch Sanh tái hiện trong bộ sưu tập kỷ vật của mình.

Ngoài ra, bộ sưu tập còn có nhiều hiện vật với nhiều câu chuyện độc đáo, thú vị như: gối Lỗ Ban, tủ hủ tiếu của người phụ nữ tên Xâu Cáy, túi thơm đặc trưng của người Hoa, những bức thư họa, thư pháp, tranh thủy mặc của họa sĩ nổi tiếng Trương Lộ, Lý Tùng Niên, Trương Hán Minh…

Sở hữu hơn 2.500 kỷ vật cùng 2.500 câu chuyện khác nhau về chúng nhưng kỷ lục gia Dương Rạch Sanh không nhận mình là nhà sưu tầm. Anh chỉ xem mình là người giữ hộ các món kỷ vật.

Anh chia sẻ: “Tôi xem mình là người giữ hộ các kỷ vật nên luôn nghĩ phải có trách nhiệm lưu giữ, bảo quản chúng một cách cẩn thận, trân trọng. Đến bây giờ, điều khiến tôi vui nhất là được bà con ủng hộ.

Bởi, nếu không có sự ủng hộ, quyên tặng của bà con, tôi không thể có được bộ sưu tập giá trị như thế. Với bộ sưu tập này, tôi hy vọng thế hệ trẻ người Hoa sẽ biết thêm về nguồn cội, văn hóa đặc trưng của mình”.

“Trong khi đó, những người có tuổi đến với phòng trưng bày, nhìn thấy những món kỷ vật ở đây, họ như được thấy lại quá khứ, tuổi thơ, quê hương của mình”, anh nói thêm.

Những kỷ vật chỉ còn trong ký ức người Hà NộiĐến Hoàng thành Thăng Long những ngày đầu năm mới, du khách sẽ được ngắm nhìn những dụng cụ, kỷ vật gắn liền với đời sống người Hà Nội những năm trước và trong thời kỳ đổi mới." alt="'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê" width="90" height="59"/>

'Kho báu' vô giá của người đàn ông TP.HCM, nhiều người nhìn vào cồn cào nhớ quê