当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Đám cưới cổ tích của siêu mẫu nội y và con trai phó Tổng thống 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
Những điều thú vị về vị thần hủy diệt Beerus trong Dragon Ball
Với cá tính cũng như tạo hình độc đáo của Aloy trong Horizon Zero Dawn, rất nhiều bạn trẻ nước ngoài đã cosplay lại nhân vật này. Dưới đây là những bức ảnh Aloy "ngoài đời thực”.
Molly (Theo n4g.com)
" alt="Aloy từ Horizon Zero Dawn lung linh bước ra đời thực"/>Hãy cùng bắt đầu với một chiếc điện thoại sở hữu camera kép được nhiều người biết đến nhất: iPhone 7 Plus. Ra đời năm ngoái, siêu phẩm cỡ lớn của Apple đem đến một tính năng mà người anh em cỡ nhỏ của mình không có, đó chính là thiết kế camera kép ở mặt sau. Với công nghệ này, công ty lựa chọn xử lý một vấn đề nhỏ nhưng quan trọng trên smartphone: thiếu tính năng zoom quang. Đương nhiên, ngoài zoom quang thì còn có công nghệ zoom kỹ thuật số, nhưng zoom kỹ thuật số khiến ảnh mờ và chất lượng xấu hơn.
Camera của iPhone 7 Plus xử lý được vấn đề này theo một cách dù không thanh lịch nhưng lại khéo léo: bổ sung thêm một camera nữa ở mặt sau sử dụng một ống kính tele khác có khả năng phóng to vĩnh viễn, và thiết bị có thể chuyển từ camera này qua camera khác khi cần. Nghe thì có vẻ lằng nhằng nhưng cơ chế này hoạt động rất tuyệt và nhờ phần mềm của Apple, việc chuyển từ camera này qua camera khác không gặp bất cứ trở ngại nào.
Tác dụng phụ của công nghệ này là hai camera phía sau có độ dài tiêu cự khác nhau, nhưng Apple lại tận dụng nó theo một cách không thể tuyệt vời hơn: chế độ chân dung (Portrait Mode). Mặc dù tính năng này đã được bổ sung bằng một bản cập nhật sau khi chiếc điện thoại ra mắt, nhưng nó vẫn là một tính năng tạo nên tên tuổi của thiết bị. Nói một cách ngắn gọn, công nghệ này hoạt động như sau: Bức ảnh từ cả 2 camera sẽ được kết hợp vào thành một, với một người hoặc đồ vật ở phía trước sẽ là thứ duy nhất được đưa vào tiêu cự. Mặc dù hiệu ứng khiến bức ảnh trông hơi giả, nhưng chắc phải vài năm nữa chúng ta mới có được một giải pháp bằng phần mềm để xử lý mọi thứ hoàn hảo.
Dù iPhone 7 Plus là sản phẩm nổi tiếng nhất sử dụng công nghệ này nhưng nó không phải là sản phẩm duy nhất. Tại CES năm nay, Asus đã trình làng chiếc điện thoại Zenfone 3 Zoom với công nghệ tương tự như vây nhưng có khả năng zoom gấp 3 và cải thiện khả năng lấy nét. Zenfone 3 Zoom cũng sở hữu chế độ chụp chân dung, tuy nhiên chúng ta phải đợi những cuộc thử nghiệm thực tế khi máy mở bán mới có thể đánh giá được chất lượng camera.
Trước khi Apple tung ra chiếc iPhone 7 Plus thì LG cũng đã trình làng công nghệ này trên chiếc LG G5. Thế nhưng đáng tiếc là chẳng có mấy ai để ý đến nó bởi chiếc điện thoại là một thất bại doanh số. Tuy nhiên, LG G6 không từ bỏ ý tưởng này mà thậm chí còn cải thiện thiết kế với một cảm biến thứ 2 được nâng cấp hơn.
" alt="Công nghệ camera kép của Apple, LG và Huawei khác nhau như thế nào?"/>Công nghệ camera kép của Apple, LG và Huawei khác nhau như thế nào?
Việc làm này có thể khiến một số người nghĩ rằng chiếc móc khóa đính con chip lỗi như lời nhắc nhở nhân viên Intel về sai sót mà họ gây ra với Pentium P5 bất cứ khi nào mang theo chìa khóa xe hơi hay chìa khóa nhà.
Thực tế không phải vậy. Thông điệp Intel để lại khá mạnh mẽ. Đó là câu nói truyền cảm hứng của CEO Intel Andy Grove khi đó: “Khủng hoảng có thể phá hủy công ty yếu kém; nhưng không thể làm công ty mạnh mẽ bị tổn thương; còn công ty vĩ đại lại học hỏi được rất nhiều điều từ đó”.
Năm 2014, vào dịp kỷ niệm 20 năm triệu hồi sản phẩm chip lỗi, nhân vật kỳ cựu Tom Waldrop nói rằng Intel đã “sống sót qua khủng hoảng và ngày càng mạnh mẽ hơn”.
" alt="Intel thu hồi chip lỗi và biến thành móc chìa khóa"/>Theo kết quả điều tra của Ủy ban châu Âu (EC), trong giai đoạn 2011 - 2016, Qualcomm đã chi các khoản lót tay cực lớn để đảm bảo hãng được độc quyền cung cấp chip LTE cho thiết bị Apple.
Bà Margrethe Vestager, ủy viên EU giám sát hoạt động cạnh tranh ở châu Âu cho biết: "Qualcomm đã trả hàng tỉ USD cho một khách hàng then chốt - Apple để công ty này không mua chip từ các đối thủ của hãng. Các khoản tiền mua chuộc này không chỉ là việc giảm giá thông thường. Chúng được thực hiện với điều kiện Apple sẽ chỉ dùng duy nhất các bộ vi xử lý truyền sóng liên lạc trong tất cả các mẫu iPhone và iPad. Điều này đồng nghĩa, không một đối thủ nào có thể cạnh tranh với Qualcomm trong thị trường này dù sản phẩm của họ có tốt tới đâu".
Khoản tiền phạt của EU được cho là chiếm khoảng 4,9% doanh thu năm 2017 của Qualcomm. Đây đặc biệt là tin buồn đối với nhà sản xuất chip Mỹ và đẩy họ vào nguy cơ cao phải chấp nhận bán mình với giá 103 tỉ USD cho đối thủ Broadcom.
Ngoài nguy cơ bị Broadcom thâu tóm với giá rẻ, Qualcomm còn phải đối phó một vụ tranh chấp pháp lý kéo dài với Apple về vi xử lý smartphone. Rắc rối bắt đầu vào tháng 1/2017 khi Ủy ban thương mại liên bang Mỹ (FTC) lên tiếng cáo buộc Qualcomm có dính líu đến các hoạt động cấp phép bản quyền sáng chế vi phạm luật chống độc quyền của nước này. Ngay sau đó, Apple cũng khởi kiện Qualcomm đòi bồi thường 1 tỉ USD với lí do nhà sản xuất chip đã đòi Táo khuyết phải trả mức phí bản quyền bất công bằng cho những công nghệ họ không sử dụng cũng như không hoàn tiền theo quý cho công ty.
Qualcomm khởi kiện ngược Apple vào tháng 4/2017. Căng thẳng giữa hai bên tiếp tục leo thang suốt năm ngoái khi Apple và Qualcomm không ngừng "ăn miếng, trả miếng" nhau bằng các vụ kiện. Va chạm pháp lý mới nhất giữa hai công ty xảy ra vào tháng 11/2017, khi Apple kiện ngược Qualcomm tội vi phạm bản quyền sáng chế sau khi nhà sản xuất chip tìm cách thuyết phục nhà chức trách ra lệnh cấm nhập khẩu iPhone, iPad vào Mỹ mùa hè năm ngoái.
Tuấn Anh(Theo MacRumors, PCMag)
Trong lúc nước sôi lửa bỏng và xung đột với Apple, Qualcomm dường như đã tìm được đồng minh mới ở BlackBerry.
" alt="EU phạt Qualcomm 1,2 tỉ USD vì mua chuộc Apple"/>