Học sinh dùng di động và xe máy vì đua đòi

Thể thao 2025-02-06 02:21:33 9
Ở Việt Nam chúng ta chưa giáo dục cho học sinh bài học vềtrách nhiệm. Trách nhiệm với bản thân,ọcsinhdùngdiđộngvàxemáyvìđuađòbxh việt nam với gia đình, bạn bè, xã hội.

Nên giảm tuổi được đi xe máy xuống 16
Con tôi chỉ dùng 1/10 di động cho việc học
Bí mật ghi hình HS phạm Luật Giao thông
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/141a499632.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn

 - Sáng 24/4/2016, Trường đào tạo cán bộ công chức của Bộ Nội vụ tại TP.HCM làm lễ bế giảng lớp bồi dưỡng chuyên viên chính khoá 1, năm 2016.

{keywords}

 Thạc sỹ Nguyễn Tiến Đạo, Phó hiệu trưởng phát chứng chỉ cho 94 học viên và phát giấy khen cho 10 học viên có thành tích xuất sắc

Tại lễ bế giảng, Thạc sỹ Đào Minh Tuấn, Phó trưởng phòng Quản lý khoa học và công nghệ và hợp tác Quốc tế cho biết, sau hơn 02 tháng đào tạo khoá học, có 94 học viên được nhận chứng chỉ (đạt 100% số lượng học viên tham gia). Trong đó có 3 học viên là công chức lãnh đạo cấp sở và tương đương; 52 học viên là cán bộ, công chức, viên chức quản lý cấp phòng và tương đương; 39 học viên là chuyên viên và tương đương.

Tính đến nay,Trường Đào tạo, Bồi dưỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ đã phối hợp với Viện Nghiên cứu đào tạo đầu tư phát triển nhân lực quốc tế Phương Nam tổ chức được 9 khao`1 học bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính cho các cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh phía Nam.

Lãnh đạo trường đã trao chứng chỉ cho 94 học viên và trao giấy khen cho 10 học viên có thành tích xuất sắc trong học tập.

  • Đinh Tuấn
">

Bế giảng lớp Chuyên viên chính

- GS.TS Tạ Ngọc Tấn - Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ  phát biểu tại hội thảo về chương trình đào tạo Truyền thông đa phương tiện vừa diễn ra tại Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông (Hà Nội) sáng 11/5.

Tại hội thảo, ông Vũ Văn San, Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cho biết vừa qua học viện đã được cấp phép thành lập khoa đa phương tiện với 2 ngành công nghệ đa phương tiện và truyền thông đa phương tiện.

{keywords}

Thứ trưởng Bộ Thông tin-Truyền thông Nguyễn Minh Hồng phát biểu chỉ đạo tại hội thảo sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Trong đó, ngành công nghệ đa phương tiện đã tuyển sinh từ 2015 với điểm đầu vào khá cao. Tuy nhiên việc xây dựng khung chương trình, giáo trình đào tạo của khoa và chuyên ngành truyền thông đa phương tiện cần sớm hoàn thiện nên rất cần ý kiến góp ý của các chuyên gia. Mục tiêu của học viện muốn đưa ngành truyền thông đa phương tiên đi đầu trong lĩnh vực truyền thông ở VN, đáp ứng nhu cầu xã hội.

{keywords}

Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông Vũ Văn San phát biểu tại hội thảo. (Ảnh: Phạm Giang).

TS Lê Thị Hằng, tổ soạn thảo Khung chương trình Truyền thông đa phương tiện cho biết hiện nay đào tạo truyền thông đa phương tiện ở VN ít cơ sở đào tạo, ví dụ năm 2013 Học viện Báo chí-Tuyên truyền đào tạo ngành báo chí đa phương tiện. Trong khi đó thế giới đã phát triển đào tạo truyền thông đa phương tiện khoảng 10 năm nay với các tên gọi khác nhau.

Tổ soạn thảo sau khi nghiên cứu, đánh giá chương trình các nước như Canada, Mỹ, Pháp, Úc, Đức đã xây dựng khung chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiên với tổng số tín chỉ là 125, trong đó có 40 tín chỉ đạo tạo các môn học đại cương, 75 tín chỉ đào tạo chuyên ngành, 10 tín chỉ cho thực tập và khóa luận tốt nghiệp được chia ra trong 4 năm đào tạo.

{keywords}

TS Lê Thị Hằng, đại diện tổ soạn thảo chương trình đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện, Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông phát biểu sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Ngành truyền thông đa phương tiện sẽ đi vào các lĩnh vực đào tạo về báo chí, truyền thông - PR và quảng cáo dựa trên nền tảng công nghệ số, giúp sinh viên tốt nghiệp ra trường có thể đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế trở thành chuyên viên truyền thông, quảng cáo, nhà báo đa phương tiện, nhà sản xuất chương trình,vv.

Đánh giá chương trình đào tạo chuyên ngành truyền thông đa phương tiện có ưu điểm bám sát khung chương trình đào tạo của Bộ GD-ĐT, GS.TS Tạ Ngọc Tấn cũng cho rằng học viện tập trung đào tạo, phát triển chương trình để tận dụng tối đa thế mạnh về công nghệ truyền thông mình đang có.

"Bởi so với những cơ sở như Học viện Báo chí-Tuyên truyền đã tồn tại từ 1962, rất mạnh về mặt nội dung với đội ngũ giảng viên mạnh. Học viện có thể kết hợp công nghệ trong thiết kế trang web, giao diện báo,vv để đào tạo ra người làm báo giỏi CNTT để tạo ra thế mạnh" - GS.TS Tạ Ngọc Tấn nêu ý kiến.

Cũng theo ông Tấn, theo quy định chung của Bộ GD-ĐT, bộ môn tiếng Anh chỉ có 14 tín chỉ nhưng xu thế hội nhập tiếng Anh là yếu tố sống còn. Ông đề nghị trường, khoa tăng cường mọi khâu đào tạo để đưa tiếng Anh vào giảng dạy hoặc hạn định đầu vào phải đáp ứng chuẩn tiếng Anh.

{keywords}

GS.TS Tạ Ngọc Tấn, phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận TƯ  phát biểu tại hội thảo sáng 11/5. (Ảnh: Phạm Giang).

Bên cạnh đó, GS.TS Tạ Ngọc Tấn cũng góp ý cho rằng các môn học có sự tương đồng cần xem xét điều chỉnh, nên tồn tại ít môn đào tạo để tăng thời lượng giảng dạy để sinh viên ngấm được bài.

TS Trần Bá Dung, Trưởng ban nghiệp vụ Hội nhà báo VN đánh giá cao tinh thần làm việc khoa học của tổ soạn thảo. Ông góp ý thêm về vấn đề đạo đức, văn hóa, ngôn ngữ của người làm truyền thông đa phương tiên hơn lúc nào hết cần phải được xem trọng. Nếu được cần tách ra, đưa thành những môn học riêng biệt và hội sẵn sàng giúp đỡ nhà trường về giáo trình.

PGS.TS Đỗ Chí Nghĩa, TBT báo Đại biểu nhân dân cho rằng Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông cần phải tận dụng tối đa nền tảng về công nghệ và cả bộ chủ quản với hệ thống thực hành mạnh cần phát huy.

Học viện đã định hướng đào tạo ngành truyền thông đa phương tiện trên diện rộng nhưng cũng cần có chuyên môn sâu, không nên dàn trải. Ông Nghĩa cho rằng học viện  nên chú trọng đào tạo các kĩ năng cụ thể cho người làm truyền thông như xử lí audio,video,vv và phải tập trung vào những "dòng sản phẩm" mang tính bản sắc ví dụ như hướng làm website hoặc làm truyền thông cho các cơ quan, tổ chức.

"Chương trình cần gắn chặt với thực tiễn, về lý thuyết chúng ta cần tin sinh viên có thể tiếp nhận bằng Internet nên có thể chắt lọc để tăng thời gian thực hành, càng sớm đưa người học vào với công việc thực tế, liên tục tạo sức ép trước các tình huống phải xử lí càng tốt." - ông Nghĩa nêu ý kiến.

Các kiến thức như đạo đức, văn hóa, ngôn ngữ truyền thông có thể không cần chia nhỏ thành các môn học mà lồng ghép vào từng bài học, công việc của người học

Lắng nghe các ý kiến phát biểu, Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng cho biết về chủ trương Bộ Thông tin-Truyền thông ủng hộ sự ra đời và phát triển ngành truyền thông đa phương tiện của Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông trong bối cảnh hiện nay.

Ông đề nghị tổ soạn thảo chương trình cần lắng nghe, tiếp thu đầy đủ các ý kiến tại hội thảo; quá trình hoàn thiện tổ soạn thảo cần có sự trao đổi với các chuyên gia trong lĩnh vực để có chương trình tốt nhất, chuyên nghiệp, phù hợp với đòi hỏi của thực tiễn.

  • Văn Chung (ghi)

">

Đào tạo truyền thông đa phương tiện: Nên dạy ít môn, tiếng Anh sống còn

ĐHQG TP.HCM xác địnhviệc tuyển sinh bằng bài luận và thư giới thiệu là "phải làm để xã hộicó cái nhìn tích cực hơn. Đây là nét văn hóa cần xây dựng ở Việt Nam".

Năm 2016, ĐHQG TP.HCM dành 10% xét tuyển thẳng thí sinh vào các trường thành viên. Điều kiện học sinh phải thuộc 82 trường THPT chuyên và năng khiếu, ứng viên phải có bài luận và thư giới thiệu của giáo viên; là học sinh giỏi; có hạnh kiểm tốt.

Sau khi thông tin này được công bố, đãcó một số ý kiến bày tỏ sự lo ngại gian lận, tiêu cực sẽ xảy ra nếu ĐHQGTP.HCM tuyển sinh bằng bài luận và thư giới thiệu, như việc nhờ ngườiviết bài luận, hay giáo viên viết thư giới thiệu dựa trên cảm tình vớihọc sinh…

TSNguyễn Quốc Chính, Trưởng ban Đào tạo của ĐHQG TP.HCM cho rằng những longại về sự không trung thực là có cơ sở, nhưng nhà trường vẫn có niềmtin vào thầy cô và học sinh.

{keywords}

TSNguyễn Quốc Chính – Trưởng ban Đào tạo,ĐHQG TP.HCM

Ông Chính khẳng định:

-Nhà trường không vì lo mà không làm. Chúng tôi xác định phải làm để xãhội có cái nhìn tích cực hơn. Đây là nét văn hóa cần xây dựng ở Việt Nam- văn hóa tự chủ của học sinh, văn hóa giới thiệu người tốt của giáoviên.

Học sinh khi đã định hướng vàotrường sẽ có sự tự tin tìm hiểu về bản thân, về ngành học, về trườnghọc. Việc viết bài luận thức đẩy sự khám phá, tìm tòi của các em. Khảnăng tốt nhất là 3 điều này phù hợp với nhau, cũng có thể 3 điều nàykhông hoàn toàn chính xác, nhưng các em đã có động lực để tìm hiểu mìnhmuốn gì, mình có phù hợp không.

Vềthư giới thiệu của giáo viên, tôi cho rằng không thầy cô nào muốn viếtquá lố hay quá hay cho một học sinh, vì họ có trách nhiệm với bản thânvà xã hội. Không có giáo viên nào muốn lạm dụng quyền hạn của mình.

Tôi cho rằng có thể vẫn có rủi ro, nhưng sẽ ít và sẽ bị triệt tiêu dần.

Trường đưa ra quy định nếu số học sinh đăng ký ưu tiên xét tuyểnnhiều hơn chỉ tiêu cho phép, trường sẽ xét thí sinh từ cao xuống thấpdựa trên điểm trung bình 3 môn Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ trong quá trìnhhọc THPT và sự đam mê với ngành học được thí sinh thể hiện trong bàiluận.

Ông có thấy rằng việc tính điểm trung bình của 3 môn nói trên chưa chắc đã chính xác, vì mỗi trường chấm điểm khác nhau, mỗi lớp chuyên coi vai trò, giá trị của các môn không chuyên khác nhau?

- Không có thước đo nào là hoàn hảo. Một kỳ thi chung cũng không phản ánh hết được mọi thứ. Kết quả thi của kỳ thi chung cũng chỉ phản ánh được kiến thức, kỹ năng ở thời điểm đó chứ không phải ánh được thái độ của thí sinh hay quá trình phấn đấu của các em.

Nếu áp dụng điểm số mang tính chất dài hạn thì độ đánh giá chính xác sẽ cao hơn so với việc đánh giá của kỳ thi tại một thời điểm. Dù vậy, đây cũng không phải là thang đo hoàn chỉnh.

Nhưng chúng chúng tôi muốn nhìn nhận, đánh giá học sinh theo quá trình, và tin tưởng vào sự lựa chọn của mình.

{keywords}
Học sinh trường chuyên có cơ hội được tuyển thẳng vào ĐHQG TP.HCM

Năm 2015 ĐHQG TP.HCM đã áp dụng thí điểm hình thức tuyển thẳng này đối với học sinh 5 trường chuyên. Ông có thể cho biết kết quả xét tuyển?

- Năm 2015 chúng tôi dự kiến xét tuyển thẳng 10% chỉ tiêu đối với học sinh 5 trường THPT chuyên, và chúng tôi đã tuyển được 2%.

Chúng tôi không bất ngờ hay thất vọng vì kết quả này, bởi xác định làm thí điểm để kiểm tra quy trình tuyển chọn. Hơn nữa, trong 5 trường THPT đã có tới 3 trường ở phía Bắc, chỉ có 2 trường ở phía Nam nên số lượng học sinh nộp đơn xét tuyển thẳng không nhiều.

Quy trình xét tuyển thẳng của năm 2015 đã ổn, nên năm nay chúng tôi mở rộng quy mô ra 82 trường.

Dù vậy, có thể thấy năm trước độ cạnh tranh không cao. Số lượng hồ sơ nộp xét tuyển thẳng thường ít hơn số chỉ tiêu, nên việc đánh giá các điều kiện như bài luận, thư giới thiệu chỉ là điều kiện cần và đủ, chứ không xét để loại bỏ. Nhưng năm nay sẽ đánh giá sát sao hơn năm ngoái. Ví dụ như một ngành có 10% chỉ tiêu xét tuyển thẳng học sinh chuyên mà có 15 hồ sơ nộp vào, thì sẽ phải đánh giá để từ chối 5 em.

Ông nhận xét về chất lượng các bài luận của năm 2015 như thế nào?

"Có khả năng rủi ro, nhưng chúng tôi nhìn vào phần đã đầy của cốc nước chứ không chỉ nhìn thấy phần còn trống"

Các bài luận đạt yêu cầu. Thí sinh rất hiểu mình là ai, sự hiểu biết về ngành học của các em là vừa phải, vì các em cũng đang trong quá trình định hướng. Các em cũng có sự tìm hiểu về trường học. Thí sinh có đầu tư kỹ cho bài luận, và chúng tôi thấy hài lòng.

Năm nay, các ông có quy định, yêu cầu cụ thể nào cho bài luận không, ví dụ như độ dài…?

- Chúng tôi không quy định độ dài ngắn. Viết như thế nào, viết dài bao nhiêu phụ thuộc vào cách đặt vấn đề của các em. Như năm trước, các em viết từ 2 – 5 trang giấy khổ A4.

Chúng tôi chỉ quan tâm cách thể hiện. Chúng tôi cũng sẽ không đặt vấn đề chấm điểm, sẽ không có thang điểm nào cho bài luận được đưa ra. Đây là điều kiện cần, các em thể hiện được yêu cầu đó là đạt.

Trong trường hợp bắt buộc phải chọn 1 trong 2 học sinh, chúng tôi trước hết chọn theo tiêu chí định lượng. Nếu tiêu chí định lượng tương đương nhau chúng tôi mới xét đến chất lượng bài viết. thí sinh nào phân tích mình tốt hơn thì ưu tiên nhận.

Tôi tin rằng học sinh và giáo viên sẽ rất nghiêm túc khi thực hiện những yêu cầu này của trường.

Xin cảm ơn ông. 

Ngân Anh thực hiện 

">

Tuyển sinh bằng bài luận, thư giới thiệu: Tin ở giáo viên

Nhận định, soi kèo Al Karma vs Al Kahrabaa, 21h00 ngày 3/2: Khó cho ‘lính mới’

Đại biểu Quốc hội Bế Trung Anh 

PV: Cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) đang diễn ra rất sôi động trên toàn cầu và cả ở Việt Nam. Theo nhiều ý kiến, trong CMCN 4.0 thì cộng đồng các DTTS dễ bị bỏ lại phía sau nhất. Ông có suy nghĩ gì về những ý kiến này?

ĐBQH Bế Trung Anh: Tôi không nghĩ vậy. CMCN 4.0 chính là cơ hội để các DTTS không bị bỏ lại phía sau. Bill Gates nói một câu rất hay đại ý Internet là công nghệ rẻ nhất khiến cho mọi người có thể bình đẳng với nhau về mặt tiếp cận thông tin. Vì thế, tôi cho rằng bà con người DTTS và đồng bào sống ở vùng sâu vùng xa cần phải làm và được làm triệt để hoá các công việc của mình trên nền tảng 4.0, tận dụng mọi thời cơ tối đa để không bị bỏ lại phía sau.

PV: Qua thực tế mà chúng tôi chứng kiến ở vùng cao, đặc biệt là những nơi có đông khách du lịch nước ngoài, trẻ em người DTTS nói tiếng Anh rất thạo. Ông nghĩ gì về thực tế này?

ĐBQH Bế Trung Anh:Bà con nói thạo tiếng Anh, điều đó chứng tỏ ngoại ngữ cũng chỉ là ngôn ngữ bình thường, nếu cần để mưu sinh thì việc sử dụng nó không phải khó khăn, người DTTS nếu có điều kiện, họ cũng có thể làm tốt. Mưu sinh là bản năng của bất cứ ai. Người DTTS ở Sa Pa đều nhận ra một chuyện là cứ nói được tiếng Anh thì kiếm tiền dễ hơn. Vì thế ở đây, người ta đã lựa chọn công cụ kiếm tiền một cách phù hợp để ít nhất đảm bảo thu nhập, đảm bảo cuộc sống cho chính họ.

Liệu đằng sau câu hỏi này của nhà báo có phải câu hỏi là làm sao phải bảo tồn những văn hoá tốt đẹp của các DTTS, trong đó có ngôn ngữ, chữ viết? Trong suy nghĩ của nhiều người, người DTTS sử dụng tiếng Anh liệu có ảnh hưởng đến bảo tồn bản sắc hay không? Câu trả lời là “không”. Tuy nhiên, để bảo tồn những văn hoá đặc trưng này có nhiều cách, và thậm chí nhiều quan điểm. Nhóm DTTS đủ đông thì bản sắc của họ có thể tự bảo tồn mà không cần có những tác động tích cực từ bên ngoài. Còn đồng bào nói chung vẫn phải hướng đến cuộc sống hàng ngày của họ. Vì thế, chúng ta cần phải rất rõ ràng về mục tiêu cụ thể của chính sách đào tạo tiếng dân tộc ở vùng DTTS.

PV: Vậy xin ông có thể nói về yếu tố công nghệ thông tin với các DTTS, nhất là vấn đề phải có font chữ và bộ gõ tiếng dân tộc?

ĐBQH Bế Trung Anh: Cái đó thì tôi rất thống nhất với mối quan tâm của nhà báo. Một số dân tộc thiểu số có chữ viết cần phải có bộ gõ và font chữ riêng. Trên thực tế, ngôn ngữ các DTTS đang bị mai một đi rất nhiều. Vì thế, phải sử dụng công nghệ thông tin để lưu trữ và phổ cập. Vậy nếu chúng ta làm được việc số hoá ngôn ngữ DTTS trong cả tiếng nói và chữ viết sẽ là điều rất tốt.

Thực tế, nhiều đồng bào mặc dù không có chữ viết nhưng họ vẫn dùng ngôn ngữ của chính dân tộc mình để giao lưu và trao đổi thông tin. Thế nên, font chữ, bộ gõ, rồi phần mềm chuyển đổi từ văn bản trở thành tiếng nói và ngược lại là những sản phẩm rất cần để phổ cập tri thức và tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước đến với các DTTS.

PV: Cộng đồng các trí thức DTTS ở Việt Nam cũng rất đông đảo với không ít người thành đạt trên nhiều phương diện. Ông có kỳ vọng gì về họ cho đất nước nói chung và cho chính đồng bào của họ nói riêng?

ĐBQH Bế Trung Anh: Tôi cho rằng bất kể một DTTS nào cũng đều có tầng lớp trí thức riêng. Và theo các con số thống kê thì dân tộc Chăm có tỷ lệ trí thức trong cộng đồng của họ còn cao nhất trong cả nước. Điều quan trọng nhất là chính cộng đồng trí thức này phải hoạt động có tổ chức với tôn chỉ, mục đích rõ ràng. Người lãnh đạo tổ chức này có thể là những người con DTTS ưu tú, thành đạt nói trên. Họ là những tấm gương điển hình, có tác động tích cực lan tỏa trong cộng đồng dân tộc của họ, để nhân rộng, phát triển lớn mạnh hơn nữa về số lượng, chất lượng đội ngũ trí thức. Các nhóm trí thức DTTS này là những bông hoa muôn sắc màu, đóng góp vào rừng hoa rực rỡ của đội ngũ trí thức cả nước.  

Nhân đây, tôi cũng muốn bàn thêm một ý mà nhà báo nêu. Tôi băn khoăn câu “bị bỏ lại phía sau”? Cùng với nghĩa này, chúng ta vẫn nói nhiều đến câu chuyện là miền núi phải tiến kịp miền xuôi. Tôi cho rằng, khái niệm này cần phải hiểu theo một nghĩa khác, không chỉ là câu chuyện kinh tế. Bởi vì miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS luôn có những giá trị riêng của nó. Họ có quyền tự hào về những giá trị mặc định của họ.

Bản sắc tộc người là đặc trưng riêng của mỗi dân tộc, không thể học hay bắt chước, mà thấm đượm từ nhiều đời. Thực tế thấy rằng, những người dân thành thị càng công nghiệp hoá, càng 4.0 thì càng muốn ra khỏi thành phố, về nông thôn để hòa mình vào thiên nhiên thoáng đãng, tận hưởng khám phá văn hóa phong phú của các DTTS. Và đó chính là câu chuyện thành phố khác biệt với vùng đồng bào DTTS. Vì thế, việc so sánh này có vẻ giống so sánh mét và kilogam.

PV: Xin cám ơn ông!

Làm gì để số hoá ngôn ngữ các dân tộc thiểu số?Sẽ là thiếu sót rất lớn nếu không quan tâm, đầu tư số hoá cho ngôn ngữ của đồng bào các dân tộc thiểu số trong thời đại 4.0.">

CMCN 4.0 là cơ hội để các dân tộc thiểu số không bị bỏ lại phía sau

{keywords}Thanh Lam đăng ảnh bên bạn trai bác sĩ và viết: ''Có 2 người trong lòng thương nhau. Có 2 người là chẳng cô đơn''.
{keywords}
Diễn viên Bảo Thanh xinh đẹp bên cúc hoạ mi. Nữ diễn viên cho hay dù đang làm mẹ bỉm sữa nhưng không thể không theo trend cúc hoạ mi mà chị em phụ nữ đều yêu thích.
{keywords}
 
{keywords}
Hôn nhân ngọt ngào gần qua gần 2 thập kỷ của Mai Thu Huyền với ông xã doanh nhân

Sao việt hôm nay 29/11: Trên trang cá nhân, Mai Thu Huyền đăng ảnh cưới của hai vợ chồng kèm stauts: "Vậy là chúng mình đã có 19 năm nên duyên vợ chồng rồi. Chúng mình hãy tiếp tục nắm tay nhau thật chặt, giữ tay nhau thật lâu để mãi mãi bên nhau trọn đời trọn kiếp chồng yêu nhé. Trong đời của mỗi người đều phải tìm được 4 người: Bản thân mình, người yêu thương mình nhất, người mà mình yêu nhất và người chung sống với mình đến trọn đời. Anh hãy là 3 trong 1 của em nhé và em cũng vậy. Mãi yêu anh".

{keywords}
Hoa hậu Ngô Phương Lan cho con gái trải nghiệm tuyết rơi.
{keywords}
Ca sĩ Thanh Lam cùng ban trai bác sĩ âu yếm ở hậu trường khi cùng nhau đi nghe nhạc. 
{keywords}
Cựu mẫu Vũ Thu Phương khoác bộ cánh Phượng Hoàng 40kg walk trên sàn runway.
{keywords}
Diễn viên Mai Phương U60 vẫn tự nhận mình thích mộng mơ. 
{keywords}
Đàm Thu Trang đăng ảnh 'vợ chồng già' đi chụp ảnh. 
{keywords}
Diễn viên Kiều Anh đi chợ cũng phải xinh đẹp, thời trang.
{keywords}
"Vài ngày nữa thôi là bước sang tháng 12, nhạc Christmas khắp nơi đua nhau vang lên. 2 năm nay, cứ đợi tới mùa thông ở farm mang ra là cả nhà mang về một cây tươi với mùi hương sảng khoái, thanh khiết như giúp căn nhà thêm phần sức mạnh trong Hiền. Mọi thứ nhẹ nhàng và luôn bình an. Càng học hỏi mới thấy thông có nhiều loại, nhiều giá tiền, nhưng quan trọng hiểu được giá trị của thông mới là điều giá trị trong Hiền", Kim Hiền náo nức chờ đón mùa Giáng sinh.
{keywords}
Việt Hương đăng ảnh hài hước: "Dậy đánh răng cả nhà ơi!".
{keywords}
"Một chốn bình yên lung linh đến lạ mà khán giả Portland đã mang đến cho bé Charmy Hương Tràm. Mọi thứ thật đẹp, như một câu chuyện cổ tích, ở đó em được đáng yêu, được là công chúa, được quý vị ôm ấp trong Thanks Giving thứ 2 xa nhà. Cảm ơn khán giả Portland một lần nữa vì những tình cảm thiêng liêng ấy", Hương Tràm chia sẻ trong chuyến lưu diễn mới đây.
{keywords}
Bị gọi là ca sĩ đang lên, Tóc Tiên có phần trả lời đi vào lòng người: "Để không bao giờ phải đi xuống", đồng thời cô cũng khẳng định luôn: "Vâng, nguồn gốc nickname 6 năm qua của tôi".

Ngân An

Mai Thu Huyền đưa phim 'Kiều' công chiếu tại Mỹ

Mai Thu Huyền đưa phim 'Kiều' công chiếu tại Mỹ

Phim điện ảnh của đạo diễn Mai Thu Huyền tham gia Liên hoan phim Newport Beach và công chiếu tại Mỹ sau nửa năm ra mắt. 

">

Sao việt hôm nay 29/11: Thanh Lam trẻ trung xinh đẹp bên bạn trai bác sĩ

友情链接