Bộ não sẽ tự hủy hoại chính nó nếu cơ thể thiếu ngủ thường xuyên
Giấc ngủ không đơn giản chỉ là để hồi phục lại năng lượng sau mỗi 12 tiếng. Bạn có biết,ộnãosẽtựhủyhoạichínhnónếucơthểthiếungủthườngxuyêtrực tiếp bóng đá thế giới bộ não của chúng ta hoàn toàn thay đổi trạng thái khi nghỉ ngơi để xóa bỏ các sản phẩm phụ độc hại của hoạt động thần kinh còn sót lại sau một ngày dài?
Điều kì lạ là quá trình tương tự cũng bắt đầu xảy ra với những bộ não nếu chúng ta bị thiếu ngủ kinh niên. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng tình trạng thiếu ngủ liên tục sẽ làm cho não giải phóng một số lượng đáng kể các tế bào thần kinh và khớp thần kinh mà dù cho có ngủ bù cũng không còn tác dụng gì.
Một nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi nhà thần kinh học Michele Bellesi của Đại học Bách khoa Marche ở Ý đã kiểm tra phản ứng của não bộ ở động vật có vú với thói quen ngủ ít và tìm thấy điểm tương đồng kỳ lạ giữa những con chuột được nghỉ ngơi nhiều và những con không ngủ.
Giống như các tế bào ở nơi khác trong cơ thể, các tế bào thần kinh trong não vẫn được làm mới liên tục bởi hai loại tế bào hỗ trợ tế bào thần kinh khác thường được gọi là keo của hệ thần kinh.
Các tế bào vi mô có nhiệm vụ loại bỏ các tế bào cũ và mòn qua một quá trình gọi là phagocytosis - có nghĩa là "nuốt" theo tiếng Hy Lạp.
Các tế bào hình sao lại có vai trò quét sạch các khớp thần kinh không cần thiết (các nối kết) trong não để làm mới và thay đổi hình dáng của dây thần kinh.
Như ta đã biết, quá trình này xảy ra trong giấc ngủ để xóa bỏ sự hao mòn thần kinh trong ngày, nhưng nghiên cứu này cho thấy có vẻ như điều tương tự cũng diễn ra khi ta mất ngủ.
Nhưng thay vì một quá trình có lợi, bộ não tiến hành “dọn dẹp” quá mức cần thiết và bắt đầu tự làm hại chính nó.
Để minh họa một cách dễ hiểu, những đêm bạn ngủ đủ giấc, rác trong nhà bạn sẽ được dọn dẹp sạch sẽ. Ngược lại, trong những đêm mất ngủ, ai đó sẽ vào nhà và đem vứt tất cả ti-vi, tủ lạnh, thậm chí cả chú cún của bạn.
Bellesi nói với Andy Coghlan tại New Scientist rằng: "Đây là lần đầu tiên chúng tôi chỉ ra rằng các phần của khớp thần kinh bị “ăn” bởi các tế bào hình sao do mất ngủ gây ra.”
Để tìm ra điều này, các nhà nghiên cứu đã chụp hình bộ não của bốn nhóm chuột:
Nhóm 1: được cho ngủ từ 6 – 8 tiếng (nghỉ ngơi tốt)
Nhóm 2: được đánh thức định kì khi đang ngủ (thức tỉnh tự phát)
Nhóm 3: thức suốt 8 tiếng đồng hồ (thiếu ngủ)
Nhóm 4: thức liên tục 5 ngày liền (thiếu ngủ thường xuyên)
Khi các nhà nghiên cứu so sánh hoạt động của các tế bào hình sao trên cả bốn nhóm, họ đã xác định nó có trong 5,7% của khớp thần kinh trong bộ não chuột khỏe mạnh, và 7,3% trong bộ não chuột thức tỉnh tự phát.
Ở những con chuột bị thiếu ngủ hoặc thiếu ngủ thường xuyên, họ nhận thấy một điều khác biệt: các tế bào hình sao đã gia tăng hoạt động của chúng và thực sự “ăn” một phần của khớp thần kinh, tương tự như các tế bào vi mô tiêu diệt tế bào thừa - một quá trình gọi là sao chép tế bào hình sao (astrocytic phagocytosis).
Trong bộ não chuột bị suy giảm giấc ngủ, các tế bào hình sao hoạt động trên 8.4% khớp thần kinh, và ở những con chuột bị thiếu ngủ trầm trọng, 13.5% các khớp thần kinh của chúng cho thấy hoạt động của tế bào hình sao.
Bellesi nói với New Scientist rằng hầu hết các khớp thần kinh đang bị tiêu diệt trong hai nhóm chuột bị thiếu ngủ là những tế bào lớn nhất, cũ nhất và đã qua sử dụng nhiều nhất - "giống như những đồ đạc đã cũ". Việc loại bỏ chúng có khi lại là một điều tốt.
Nhưng khi nhóm kiểm tra hoạt động của các tế bào vi mô trên cả bốn nhóm, họ nhận thấy rằng chúng cũng đã tăng lên trong nhóm bị thiếu ngủ thường xuyên. Đó là một điều đáng lo ngại, vì những hoạt động vi mô tưởng chừng không liên quan giờ đây đã liên đới tới các bệnh não như Alzheimer và các dạng khác của sự thoái hóa thần kinh.
Theo báo cáo của nhóm nghiên cứu, sự ăn mòn của các tế bào sao, chủ yếu là các yếu tố tiền xi-náp trong các khớp thần kinh lớn, chỉ xảy ra khi não bị mất ngủ trầm trọng và thường xuyên. Điều này không xảy ra nếu thức dậy tự phát, nên vẫn có thể thúc đẩy việc giữ gìn và tái tạo các thành phần bị mòn của các khớp thần kinh đã qua sử dụng nhiều.
Ngược lại, chỉ có chứng mất ngủ mãn tính kích hoạt các tế bào vi sinh và thúc đẩy hoạt động bào mòn của chúng... cho thấy rằng sự mất ngủ ngủ kéo dài là nguyên nhân và có thể dẫn đến những thương tổn khác.
Nhiều câu hỏi vẫn đang được đặt ra, chẳng hạn như liệu quá trình này có còn nhân rộng trong não người, và liệu một giấc ngủ kịp thời có thể giảm thiểu thiệt hại?
Nhưng thực tế là số người tử vong do bệnh Alzheimer đã tăng lên một cách kinh ngạc – 50% kể từ năm 1999. Vậy nên điều quan trọng cốt yếu bây giờ là mỗi người cần cố gắng để có cho mình một giấc ngủ ngon.
Theo GenK
-
Soi kèo góc Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2Màn dàn cảnh ăn cắp gây sốt trong Hương vị tình thân tập 65Cảnh Mạnh Trường lục áo bắn tim gây sốt trong Hương vị tình thânHà Nội FC thiệt quân trước trận đấu với Sài GònNhận định, soi kèo YverdonĐức Anh 'Mùa hoa tìm lại': 'Tôi diễn cảnh tình cảm phải báo trước với vợ'Kỷ lục gia Quốc Nghiệp bị vợ 'tố' có sở thích kỳ quáiHương vị tình thân tập 58: Nam thừa nhận thích Long và đề nghị bất ngờNhận định, soi kèo Girona vs Las Palmas, 3h00 ngày 4/2: Ngựa ô hết thờiSoi kèo phạt góc U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 17h00 ngày 26/6
下一篇:Nhận định, soi kèo Persewar Waropen vs Persegres Gresik United, 13h30 ngày 4/2: Trái đắng sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Radnicki 1923 vs OFK Beograd, 22h59 ngày 3/2: Xây chắc top 8
- ·Những mỹ nhân xinh đẹp nhất của 'Tây du ký 1986' giờ ra sao?
- ·Soi kèo phạt góc Nepal vs Pakistan, 17h00 ngày 27/6
- ·TP.HCM quyết phá 'lời nguyền' của bầu Đức ở V
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Botosani, 21h00 ngày 4/2: Chủ nhà thắng thế
- ·Phim 'Nevertheless' bội thực cảnh ôm hôn
- ·Phim '30 chưa phải là hết' lần đầu lên sóng tại Việt Nam
- ·Quỳnh Kool đóng cặp với Trung Ruồi trong phim mới
- ·Nhận định, soi kèo Bologna vs Como, 2h45 ngày 2/2: Ưu thế sân nhà
- ·Minh Cúc 'Hương vị tình thân': Làm mẹ đơn thân tuổi 35, chuyên vai độc, dị
- ·BTV thời sự 19h Hữu Bằng lần đầu chia sẻ chuyện riêng tư
- ·Vân Dung tái ngộ Quang Thắng trong phim sắp lên sóng VTV
- ·Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
- ·Cuộc chiến mỹ vị: Giang Hồng Ngọc tiết lộ sở thích ít người làm
- ·Cảnh Mạnh Trường lục áo bắn tim gây sốt trong Hương vị tình thân
- ·Soi kèo phạt góc Costa Rica vs Panama, 07h30 ngày 27/6
- ·Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- ·Hậu trường cảnh quay tình cảm của Phương Oanh
- ·Viettel vs Sanna Khánh Hòa (19h 21/7): Không dừng lại
- ·Sỹ Hưng kiệt sức vì vật lộn với Phương Oanh trong Hương vị tình thân
- ·Nhận định, soi kèo Al
- ·Minh Cúc 'Hương vị tình thân': Làm mẹ đơn thân tuổi 35, chuyên vai độc, dị
- ·Hé lộ lý do Xuân Trường liên tục phải dự bị ở HAGL
- ·Hai bà mẹ 'phi lý' khiến khán giả ghét cay ghét đắng trong ‘Cây táo nở hoa’
- ·Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2: Derby của Chelsea
- ·Phương Oanh đánh đấm nhiệt tình ở hậu trường 'Hương vị tình thân'
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- ·Nhận định Bình Dương vs Quảng Nam 17h00, 21/07 (V.League 2019)
- ·Nhận định SLNA vs Sài Gòn 17h00, 16/07 (V.League 2019)
- ·Soi kèo phạt góc Ấn Độ vs Kuwait, 21h00 ngày 27/6
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
- ·Sỹ Hưng kiệt sức vì vật lộn với Phương Oanh trong Hương vị tình thân
- ·Hương vị tình thân tập 65: Nam thất vọng vì hành động của Long
- ·Soi kèo phạt góc St. Patrick's vs Shelbourne, 01h45 ngày 24/6
- ·Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- ·Soi kèo phạt góc U17 Nhật Bản vs U17 Úc, 17h00 ngày 26/6