您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Hàng loạt game thủ For Honor đang muốn tẩy chay trò chơi này
Kinh doanh3人已围观
简介Được phát hành chính thức vào ngày 14/2,àngloạtgamethủForHonorđangmuốntẩychaytròchơinàlịch tường thu...
Được phát hành chính thức vào ngày 14/2,àngloạtgamethủForHonorđangmuốntẩychaytròchơinàlịch tường thuật bóng đá ngoại hạng anh For Honor được kỳ vọng là tựa game đánh dấu bước ngảy vọt lớn của Ubisoft. Sau thời gian đầu ra mắt, For Honor đã nhận được nhiều nhận xét tích cực từ giới chuyên môn và cộng đồng game thủ. Hầu hết các ý kiến đánh giá đều tập trung khen ngợi về đồ họa và lối chơi của game. Nhiều người còn cho rằng đây là một trong những tựa game hay nhất mà Ubisoft phát hành trong 10 năm qua.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Central Cordoba vs Atletico Tucuman, 07h30 ngày 31/1
Kinh doanhLinh Lê - 29/01/2025 21:50 Argentina ...
阅读更多Lễ tổng kết tràn ngập hạnh phúc của trường Victoria Nam Sài Gòn
Kinh doanhNghi thức tốt nghiệp của học sinh khối 9 tại buổi lễ tổng kết Tại sự kiện, phụ huynh và học sinh cũng có dịp nhìn lại những nỗ lực và hành trình hạnh phúc của các em trên Đại lộ Vinh danh Victoria - nơi tôn vinh những học sinh tài năng của nhà trường trong chặng đường học tập vừa qua.
Giây phút xúc động nhất là thời khắc hàng trăm học sinh Victoria cùng hướng nhìn về cha mẹ, đặt tay lên ngực, cúi đầu cảm ơn cha mẹ đã tin tưởng, ủng hộ và luôn đồng hành trong suốt năm học.
Những thành tích đáng tự hào
Trong năm học 2023-2024, Trường Victoria Nam Sài Gòn được công nhận là trường phổ thông quốc tế Cambridge (Mã số VN467) với chương trình học tập được xây dựng và quản lý bởi Hội đồng khảo thí Quốc tế Cambridge (CAIE), hiện đang triển khai tại hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trường học thông minh cũng là một trụ cột quan trọng trong chiến lược giáo dục của Hệ thống giáo dục Victoria School. Theo đó, năm học vừa qua, trường Victoria Nam Sài Gòn đã đầu tư mạnh hệ thống công nghệ tiên tiến theo hướng Smart School trong việc quản lý, vận hành và phục vụ học tập. Nhà trường mang đến nhiều giải pháp thông minh như hệ thống PowerSchool K-12 giúp quản lý hiệu quả hồ sơ, điểm số, bài tập và các hoạt động giáo dục khác; thẻ thông minh (Smart card) được sử dụng trong quy trình kiểm soát ra vào tại trường tạo điều kiện thuận lợi trong việc định danh, quản lý toàn diện học sinh và các dịch vụ trong nhà trường; cổng thông minh (smart gate) đảm bảo an ninh chặt chẽ; Victoria Mobile App - kênh thông tin trực tuyến kết nối giữa phụ huynh và nhà trường; ứng dụng quản lý xe buýt đưa đón Bus2school…
Ngoài ra, trong mỗi lớp học, học sinh còn được học tập với bảng tương tác Smartboard và sử dụng máy tính bảng để truy cập thông tin, đồng thời các em có thể quay phim, ghi âm, chuẩn bị tài liệu, tạo ra rất nhiều sản phẩm học tập sáng tạo,..
Năm học 2023-2024, học sinh Trường Quốc tế Song ngữ Victoria Nam Sài Gòn đã giành được trên 50 giải thưởng danh giá, đặc biệt 3 học sinh Victoria Nam Sài Gòn cùng đoàn học sinh Việt Nam tham dự và đạt giải thưởng cao tại Diễn đàn Khoa học Quốc tế trong Hội trại Năng khiếu Khoa học ASEAN+3 ở Hàn Quốc. Ngoài ra rất nhiều học sinh được nhận các giải thưởng trong nước và quốc tế như Olympic Toán Singapore; Olympic Tiếng Anh quốc tế CEO; Thử thách Toán học quốc tế IMC; Tranh biện luật hạ viện Anh, Học sinh giỏi Olympic 30/4, Hội khỏe Phù Đổng, Thiết kế poster giáo dục toàn cầu UniCEP 2023…
Anh Nguyễn Lâm Phương - Phụ huynh em Nguyễn Lâm Phương Nam, lớp 3.1, giải Đồng cuộc thi Thử thách Toán học quốc tế IMC 2023 và là một trong 2 học sinh giành được suất học bổng du học hè toàn phần của Victoria School tại Anh Quốc, chia sẻ: “Gia đình chúng tôi rất vui mừng khi chứng kiến con đạt được nhiều thành tích tốt trong năm học vừa qua. Điều quan trọng hơn là con hạnh phúc khi được đến trường và trưởng thành hơn sau 1 năm học tại đây. Tôi thật sự hài lòng khi đã chọn được một ngôi trường luôn giàu năng lượng tích cực, không chỉ chú trọng vào học thuật mà còn hướng tới thúc đẩy sức khỏe thể chất và tinh thần, mang đến trải nghiệm hạnh phúc cho mỗi học sinh, giáo viên và nhân viên toàn trường”.
Phát biểu tại lễ tổng kết, Ths. Ryan Rose - đại diện hệ thống Victoria School chia sẻ: “Nhà trường luôn tin rằng học sinh hạnh phúc sẽ trở thành phiên bản tốt nhất của chính mình. Với sự tín nhiệm từ phụ huynh, sự tin yêu từ các em học sinh, chúng ta hãy cùng nhau tạo nên một cộng đồng học tập thịnh vượng, giúp học sinh phát triển toàn diện và để hành trình hạnh phúc tại Victoria School tiếp tục được lan toả”.
TS. Nguyễn Thị Thu Anh - Tổng hiệu trưởng hệ thống Victoria School, Thành viên Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển Nhân lực Việt Nam chia sẻ: “Cảm xúc của tôi lúc này là niềm tự hào về một chương trình giáo dục đã được thiết kế bài bản, kết tinh được những tinh túy của các chương trình quốc tế với chương trình của Việt Nam; là sự ngưỡng mộ những đồng nghiệp tài năng và tâm huyết; là ánh mắt lấp lánh hạnh phúc và sự sáng tạo không biên giới của học trò khi tham gia các hoạt động học tập. Tất cả chúng tôi sẽ mang theo những niềm vui, niềm tự hào này để vững vàng bước tiếp trong các năm học tiếp theo”.
Victoria School là Hệ thống Trường Liên cấp Quốc tế Song ngữ Cambridge theo mô hình Happy School của UNESCO, nơi học sinh được tiếp cận nền giáo dục quốc tế ngay tại Việt Nam với chi phí hợp lý. Tại Victoria School, học sinh được hòa mình vào không gian học tập thông minh, an toàn, thân thiện, gần gũi với thiên nhiên và giàu năng lượng tích cực. Cộng đồng học tập tại Victoria School luôn cùng hành động và ứng xử xanh, tiên phong làm chủ công nghệ, sống tử tế và có trách nhiệm. Mỗi hoạt động giáo dục tại Victoria School là một câu chuyện truyền cảm hứng, khích lệ học sinh học tập suốt đời và mang theo bản sắc Việt Nam hòa nhập thế giới. ĐL
">...
阅读更多Xu hướng lựa chọn trại hè trải nghiệm của Gen Alpha
Kinh doanhGen Alpha đang là người chủ động tìm kiếm khóa học mùa hè. Ảnh: VNU Xu hướng lựa chọn trại hè của Gen Alpha và phụ huynh
Sau nhiều thông tin tiêu cực về các khóa tu trong chùa, các trại hè thể thao, trại hè tiếng Anh,…, gần đây, nhiều gia đình đã cẩn trọng hơn trong việc lựa chọn chương trình ngoại khóa hè cho con. Với cùng mục đích khuyến khích con rèn luyện tính tự giác, tự lập, học các kỹ năng sống cần thiết, có nhiều sự lựa chọn, nhưng chú trọng đến các chương trình được tổ chức bởi đơn vị uy tín, có địa chỉ rõ ràng và sự đảm bảo về an ninh, an toàn. Đó chính là lý do học kỳ quân đội - nơi con được sinh hoạt như một chiến sĩ thực thụ trở thành sự lựa chọn hàng đầu.
“Năm ngoái con đã tham gia trại hè tiếng Anh, nhưng tiếng Anh con cũng đã học ở trường và học thêm suốt năm rồi. Vậy nên con đang tìm hiểu các học kỳ quân đội để được học các kĩ năng mới và được chạm tay vào các vũ khí chiến đấu thực thụ’, Đăng Quân (học sinh lớp 7, Hà Nội) chia sẻ.
Là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) luôn quan tâm đến việc phát triển kỹ năng mềm cho học sinh, hướng đến thế hệ sinh viên toàn diện về tư duy - nhận thức trong tương lai. Do đó, Trung tâm Quản lý đô thị Đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội đã kết hợp với Trung đoàn Không quân 916 tổ chức chương trình “Mùa hè Quân đội - Chúng em là phi công” cho học sinh từ 10 - 15 tuổi trên khắp cả nước.
Theo ban tổ chức, tham gia chương trình, các con được sinh hoạt “đúng chuẩn” quân ngũ; được trang bị kiến thức cần thiết về quốc phòng; các kỹ năng tự vệ, kĩ năng sinh tồn cơ bản như sơ cứu, PCCC, đặc biệt là chuyên đề huấn luyện “Kỹ năng và bản lĩnh phi công”: học cách nhảy dù, thoát hiểm khi máy bay gặp sự cố. Qua đó, các con xây dựng được ý thức trách nhiệm với tập thể, học cách thể hiện sự quan tâm chân thành với mọi người xung quanh.
“Mùa hè Quân đội - Chúng em là phi công” là trại hè nội trú kéo dài 7 ngày 6 đêm tại Khu đô thị ĐHQGHN Hòa Lạc & Trung đoàn Không quân 916. Với không gian xanh mát, thoáng đãng, cơ sở vật chất sạch sẽ, tiện nghi, Trung tâm Quản lý đô thị Đại học (ĐHQGHN) tự tin không chỉ đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của học sinh, xua tan nỗi lo của bố mẹ, mà còn là nơi để các con thoải mái kết bạn, mở rộng vòng kết nối xã hội.
Ngày nay, cả phụ huynh lẫn thế hệ Gen Alpha không còn coi trại hè là học kì thứ 3 để giải quyết vấn đề “con không nghịch, bố mẹ rảnh tay” nữa. Đặc biệt, mùa hè quân đội được xem là cơ hội để các con tiếp cận vấn đề dưới góc nhìn của một “quân nhân nhí” chững chạc, là bước đệm hành trang hỗ trợ con đường phát triển nhân cách của các con sau này.
Mùa hè quân đội - “Chúng em là phi công” là chương trình trại hè trải nghiệm nằm trong đề án Giáo dục toàn diện do Trung tâm Quản lý đô thị Đại học (ĐHQGHN) kết hợp cùng Trung đoàn Không quân 916 tổ chức, dành cho đối tượng học sinh từ 10 - 15 tuổi.
Thời gian các khoá học trải nghiệm:
Khóa 1: Từ ngày 09/6 - 15/6/2024
Khóa 2: Từ ngày 22/6 - 28/6/2024
Khóa 3: Từ ngày 06/7 - 12/7/2024
Khóa 4: Từ ngày 17/7 - 23/7/2024
Hotline 09.691.83.691
Website http://muahequandoi.vn/
Thế Định
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Vụ nữ sinh lớp 7 tử vong sau giờ Thể dục: Không khám nghiệm tử thi
- Soi kèo góc Fiorentina vs Napoli, 1h45 ngày 18/5
- Rapper Binz hát Bolero, Trang Pháp sánh đôi Mạnh Kiên 'Đảo thiên đường'
- Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
- Học viện Quản lý giáo dục có giám đốc mới
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
-
Trường Tiểu học Gia Lương. Ảnh: Hoài Anh Tôi hình dung ra buổi liên hoan hôm đó, khi một học sinh lớp 1 cô đơn trong "bữa tiệc" - các em vốn rất háo hức, mong chờ để đánh dấu một năm học đã kết thúc. Thay vì được ăn uống hồn nhiên như các bạn, N. đã phải ăn ké bạn miếng gà rán. Vì đâu nên nỗi?
Chắc cũng như tôi, nhiều độc giả sẽ không khỏi bức xúc: Học sinh lớp 1 còn biết chia cho bạn, vậy tại sao người lớn chúng ta lại tiết kiệm một suất ăn? Đành rằng, buổi liên hoan do phụ huynh của lớp tổ chức, nhưng khi đọc thông báo quyết toán quỹ phụ huynh lớp, ghi rõ có 1 học sinh không tham gia, sao cô không trao đổi với phụ huynh để tất cả học sinh cùng vui liên hoan cuối năm để tạm biệt năm lớp 1?
Có thể thấy, trách nhiệm trước tiên thuộc về giáo viên chủ nhiệm khi chưa phối hợp chặt chẽ với phụ huynh. Bên cạnh đó, khi 1 học sinh không có suất ăn - bằng nhiều phương án, cô giáo có thể giải quyết câu chuyện này, tránh cảnh các bạn hào hứng với suất ăn, còn N. lủi thủi với lý do "mẹ không nộp tiền". Hậu quả, một đứa trẻ lạc lõng ngay chính trong lớp, lúc đang liên hoan, có nhiều người lớn cùng dự. Thật buồn, cú sốc tâm lý đó khó phai mờ trong con trẻ và kỷ niệm này sẽ đi cùng em theo năm tháng.
Phụ huynh lớp 1C - những vị tham gia tổ chức liên hoan cuối năm - có phải do giận phụ huynh không đóng tiền liên hoan cho con mà “thẳng tay” trị gián tiếp? Tôi không nghĩ 40.000 đồng là lớn, chắc quý vị cũng thế. Nhưng thật đáng buồn, giải quyết mâu thuẫn bằng cách tạo mâu thuẫn trong con em của họ là điều khó dung thứ!
Trẻ con có lỗi gì đâu? Sao chúng ta không dùng sự chia sẻ mà cảm hóa? Lẽ ra, với N., các bậc phụ huynh khác càng phải quan tâm hơn. Điều này sẽ khiến em vơi bớt mặc cảm và đó cũng là cách làm hay để những phụ huynh “cứng” dần hiểu ra. Những năm học sau, họ sẽ hợp tác tốt hơn. Hằn học, giận dỗi không bao giờ là cách để giải quyết vấn đề. Chúng ta cứ “buộc”, “sợi dây” ấy càng xoắn, “trói” tâm hồn, khiến ta cùng trẻ đơn độc trong vũng lầy tâm lý.
Ban đại diện cha mẹ học sinh cũng chưa làm tròn trách nhiệm phối hợp giáo dục, không để một học sinh nào bị bỏ rơi trong tổ chức hoạt động của lớp thay vì “toan tính" 40.000 đồng, miếng gà rán…
Cuối năm học, tôi biết nhiều trường cho phép các lớp, theo thỏa thuận với phụ huynh, tổ chức liên hoan. Việc huy động đóng góp - chuyện thường ngày ở trường, có phụ huynh đồng thuận, có phụ huynh chưa thông, thậm chí phản đối. Do đó, hiệu trưởng, hiệu phó phải lường trước tình huống xấu có thể xảy ra để ngăn ngừa.
Đặc biệt, với phụ huynh học sinh có hoàn cảnh khó khăn, lãnh đạo trường cần quan tâm, hỗ trợ. Tác động của một kế hoạch giáo dục (biện pháp, chủ trương) tạo hiệu ứng đa chiều. Lấy biểu quyết đồng thuận của số đông để tổ chức, bỏ thiểu số lại phía sau. Với chuyên môn sư phạm, trong câu chuyện này, hành xử của cô giáo và nhà trường, về lý cũng sai mà tình càng sai hơn. Để một em N. “bơ vơ” trong buổi liên hoan, có trách nhiệm của ban giám hiệu nhà trường và là bài học chung cho các trường khác khi tổ chức liên hoan cho học sinh.
Chúng ta có thể nhìn rộng hơn ra các vấn đề khác trong môi trường học đường. Cụ thể, các khoản học phí, các loại quỹ… thường có một, hai phụ huynh kiên quyết không đóng. Các trường không thể phân biệt đối xử, càng không được giận phụ huynh mà “chém” học sinh.
Dạy người, quyền uy cao nhất là từ từ cảm hóa, nguyên tắc bất di bất dịch là tất cả vì học sinh. Lãnh đạo nhà trường phải vượt lên cảm tính, tính toán thu, chi để chăm lo đầy đủ cho những học sinh mà ba mẹ các em còn “quay lưng” với nhà trường. Điều đó mới giúp chúng ta vững vàng với sự nghiệp trăm năm "trồng người".
Giận quá mất khôn, phụ huynh của N. cũng có phần lỗi của mình. Đáng buồn hơn, chị là người đưa thông tin đó lên mạng xã hội. Mục đích của người mẹ là gì khi một mặt không đóng tiền, một mặt lại đòi phần ăn và tỏ ra bức xúc vì con bị đối xử bất công?
Cho con mình vui cuối năm cùng các bạn, lại là chia tay lớp 1, việc nên làm chứ, sao lại từ chối? Vậy nên, sau khi trút giận lên ban tổ chức liên hoan, phụ huynh của N. cần bình tâm, nhận thiếu sót, tác động và giúp con bình ổn tâm lý. Để năm học sau, nhiều năm học sau, N. cùng các bạn có thể được dự một buổi liên hoan đầm ấm, vui vẻ và trọn vẹn với suất gà rán của mình.
Câu chuyện cũng gợi tôi nhớ về một kỷ niệm khi còn đứng trên bục giảng. Năm đó, tôi dạy thêm, L., học sinh 12, hàng tháng em đóng tiền học phí đều đặn và thường là tiền lẻ. Tôi vô tâm… nhận. Một lần, trà dư tửu hậu với bạn bè, tôi mới biết, L. có gia cảnh đặc biệt khó khăn. Mẹ bệnh nan y, ba bị tâm thần, L. đi “cắn” hạt trà thuê lấy tiền đóng học phí. Tôi đã khóc…
Tháng sau, cũng những đồng tiền lẻ, L. đóng học phí cho tôi. Tôi nói với em: “Thầy xin lỗi, thầy biết rồi…”. Thầy trò lặng im, buổi học kết thúc. Tôi thêm bài học sâu sắc!
Kỷ niệm đó đã dạy tôi, điều làm nên phẩm cách nhà giáo là lòng yêu thương học sinh. Người thầy phải rời bục giảng, bước xuống gần hơn với trò của mình để lắng nghe, để hiểu và sẻ chia. Nghề giáo - dẫu khó đến mấy mà trái tim luôn dành cho học sinh, chúng ta sẽ tạo nên những trường học hạnh phúc..
Như mọi vụ việc xảy ra, trên mạng xã hội lại nảy ra cuộc tranh cãi dữ dội, câu chuyện "học sinh lớp 1 không được liên hoan" cũng vậy. Người chê trách người mẹ không hoàn thành nghĩa vụ, chỉ vì 100 nghìn đã để con bị lạc lõng, kẻ chỉ trích giáo viên đã không khéo léo khi xử lý tình huống sư phạm.
Chúng ta quên mất em N. và tổn thương em phải gánh, đặc biệt sau khi câu chuyện được mang lên mạng xã hội làm bùng nổ dư luận mấy ngày qua.
Hãy tha lỗi cho người lớn, con nhé!
Bộ GD-ĐT xác minh thông tin 'học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ’
Đại diện Bộ GD-ĐT cho biết đang xác minh thông tin “học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan do mẹ không đóng quỹ” gây xôn xao dư luận." alt="Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan: Hằn học người lớn đừng đổ đầu con trẻ">Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan: Hằn học người lớn đừng đổ đầu con trẻ
-
Tác giả bức thư giải Nhất UPU 2024 cùng mẹ tham quan khu du lịch Tràng An ở Ninh Bình. Ảnh nhân vật cung cấp. Cô Nhung - một giáo viên Ngữ văn - đã tạo cho các con thói quen đọc sách qua việc mỗi tối đều đọc sách cùng các con và 3 mẹ con chia sẻ cảm nhận, suy nghĩ về câu chuyện vừa đọc. Chính điều đó đã giúp Huyền Vi và Quang Minh không chỉ đọc sách mà còn biết đưa ra ý kiến cá nhân trước những vấn đề các con tìm hiểu.
“Các con đã hình thành tư duy phản biện trước những vấn đề 3 mẹ con đã đọc. Các con thường có suy nghĩ ngược lại hoặc nhìn nhận vấn đề ở góc nhìn khác với mẹ. Qua các cuộc tranh luận, các con đã nhận thấy rằng vẫn còn nhiều vấn đề cần khám phá ở lịch sử, văn học Việt Nam. Chính những điều đó đã khiến các con có cách phản biện tốt hơn trước những vấn đề mà nhiều bạn khác chỉ nhìn nhận xuôi chiều, các con lại có những hướng, góc khác các bạn. Đây là điều tôi rất tự hào về các con của mình”, cô Đỗ Thị Cẩm Nhung tâm sự.
Không chỉ vậy, tình yêu, đam mê với văn học và lịch sử của Quang Minh và Huyền Vi còn được “tiếp lửa” từ ba – nhà thơ Nguyễn Trung Kiên. Hằng ngày, lịch sử và văn học là những chủ đề thường xuyên xuất hiện trong câu chuyện của ba mẹ với Huyền Vi và Quang Minh.
Chia sẻ về ý nghĩa của việc tham gia thi và đạt giải cuộc thi viết thư UPU của các con mình, cô Đỗ Thị Cẩm Nhung cho rằng cuộc thi viết thư UPU đã giúp cho Nguyễn Đỗ Huyền Vi trưởng thành hơn, trở thành người tự tin khám phá những khả năng của bản thân.
Từ một cô bé trầm tính và nhút nhát, sau khi đạt giải Nhất quốc gia thi viết thư UPU năm 2017, sau nhiều lần tiếp xúc với truyền thông, Huyền Vi trở nên tự tin hơn. Phát hiện chất giọng tốt của Huyền Vi, Đài Phát thanh truyền hình Đà Nẵng đã nhận nữ sinh này làm MC cho chương trình "Hoa điểm mười".
Cũng từ đây, Huyền Vi phát hiện ra khả năng dẫn chương trình của mình. Trong những năm học cấp 3, Huyền Vi thường xuyên làm MC dẫn các chương trình ở Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn. Hiện tại, Huyền Vi đang theo học ngành Quản trị sự kiện của Đại học Greenwich và luôn là sinh viên xuất sắc của trường.
Giống như chị gái, Quang Minh cũng ít nói, sống nội tâm. Cô Đỗ Thị Cẩm Nhung cho biết Quang Minh rất say sưa khi xem những bộ phim lịch sử, thích tìm hiểu lịch sử đất nước cũng như thế giới. Quang Minh cũng trăn trở phải làm gì đó để các bạn trẻ yêu thích môn lịch sử nhiều hơn.
“Bật mí” về dự án mà Huyền Vi và Quang Minh đang ấp ủ thực hiện, cô Đỗ Thị Cẩm Nhung cho biết hiện nay, hai chị em đang liên kết cùng một số bạn bè có chung sở thích để làm những bộ phim hoạt hình ngắn về đề tài lịch sử Việt Nam với mong muốn giúp các bạn trẻ hiểu sâu về lịch sử đất nước.
Thời gian tới, ngoài mục tiêu thi tuyển vào Trường THPT Chuyên Lê Quý Đôn, quán quân cuộc thi viết thư UPU năm nay sẽ tiếp tục rèn luyện những môn thể thao yêu thích như cờ vua, bơi lội, chạy, và đặc biệt tiếp tục rèn luyện môn vẽ để trở thành kỹ sư đồ họa hoặc nhà làm phim hoạt hình trong tương lai.
Vượt qua gần 1,5 triệu bài dự thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 53 - năm 2024 tại Việt Nam, bức thư nói về việc trẻ em thiếu tình thương của Nguyễn Đỗ Quang Minh xuất sắc giành giải Nhất quốc gia.
Em chọn hóa thân thành nhân viên bưu điện ở ngôi làng “Ông già Noel” để gửi thư cho Tổng giám đốc UPU năm 2174. Trước khi đặt bút viết bức thư, cậu học trò Đà Nẵng nhận thấy trẻ em trên khắp thế giới đều có những ước mơ, khát vọng riêng mà không dám nói với người lớn vì sợ bị chê cười. Tuy nhiên, có một người luôn lắng nghe và thực hiện các ước mơ của trẻ em là ông già Noel.
“Em mong muốn sẽ truyền được cảm hứng cho nhiều trẻ em tham gia viết thư, bày tỏ suy nghĩ của mình để sau này dù bao lâu đi nữa, dịch vụ bưu chính vẫn còn mãi”, Nguyễn Đỗ Quang Minh chia sẻ.
Bức thư giành giải Nhất quốc gia UPU 2024 của Quang Minh đã được Ban tổ chức dịch ra tiếng Pháp gửi Liên minh Bưu chính thế giới - UPU tại Thụy Sĩ để dự thi quốc tế.
" alt="Bí quyết của hai chị em ruột cùng giành giải Nhất Cuộc thi viết thư quốc tế UPU">Bí quyết của hai chị em ruột cùng giành giải Nhất Cuộc thi viết thư quốc tế UPU
-
Hành trình trở thành một trong những tác giả nổi tiếng nhất thế kỷ 20 và 21 của Toni Morrison được đánh dấu bằng vô số khó khăn đã hình thành nên lối viết, thế giới quan và di sản của bà. Khi bà còn nhỏ, một nhóm người Da trắng đã hành hình 2 doanh nhân người Mỹ gốc Phi sống trên phố của bà. Bị tổn thương bởi trải nghiệm phân biệt chủng tộc, trong một cuộc phỏng vấn năm 2015, Morrison cho biết cha bà ghét người da trắng đến mức không cho họ vào nhà.
Khi Morrison 2 tuổi, chủ nhà của gia đình bà đã đốt ngôi nhà nơi họ sống vì bố mẹ bà không thể trả tiền thuê nhà. Gia đình bà chỉ “cười thay vì rơi vào tuyệt vọng”.
Cha mẹ của Morrison đã truyền cho bà ý thức về di sản và ngôn ngữ thông qua việc kể những câu chuyện dân gian truyền thống của người Mỹ gốc Phi, những câu chuyện ma và những bài hát. Bà thường xuyên đọc sách khi còn nhỏ.
Năm 1949, bà theo học tại Đại học Howard ở thủ đô Washington, D.C. Khi ở Howard, bà đối mặt với tình trạng phân biệt chủng tộc nặng nề ở trong những quán ăn và trên xe buýt.
Morrison tốt nghiệp năm 1953 với chuyên ngành tiếng Anh và tiếp tục lấy bằng Thạc sĩ Nghệ thuật vào năm 1955 tại Đại học Cornell ở Ithaca, New York.
Bà dạy tiếng Anh tại Đại học Texas Southern ở Houston từ năm 1955 đến năm 1957 và sau đó tại Đại học Howard trong 7 năm tiếp theo.
Hành trình đi đến đỉnh cao sự nghiệp văn học của Morrison cũng được đánh dấu bằng những thử thách. Là một nhà văn và biên tập viên trẻ, bà đã phải đối mặt với những trở ngại trong việc được công nhận và xuất bản tác phẩm của mình. Cuốn tiểu thuyết đầu tay, "The Bluest Eye" (Đôi mắt xanh nhất), ban đầu gặp khó khăn trong việc tìm kiếm một nhà xuất bản, chủ yếu xuất phát từ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc và chủ nghĩa da màu.
Tuy nhiên, quyết tâm và niềm tin vững chắc của Morrison vào sức mạnh trong câu chuyện bà muốn truyền tải cuối cùng cuối cùng được đền đáp vào năm 1970, đánh dấu sự khởi đầu sự nghiệp văn học lừng lẫy của bà.
Năm 1958, Morrison kết hôn với Harold Morrison và có với nhau 2 con trai. Tuy nhiên, 6 năm sau, họ ly hôn. Trong các cuộc phỏng vấn, Morrison hiếm khi nói về cuộc hôn nhân, mặc dù bà tiết lộ rằng chồng muốn có một người vợ theo phong cách truyền thống của những năm 1950 và điều đó, bà không bao giờ có thể thực hiện, theo The New York Times.
Năm 1965, Morrison bắt đầu làm biên tập viên rồi gia nhập NXB Random House. Bà trở thành biên tập viên cấp cao phụ nữ da đen đầu tiên trong bộ phận tiểu thuyết.
Với tư cách đó, Morrison đã đóng một vai trò quan trọng trong việc đưa văn học của người Da đen trở thành xu hướng chính thống.
Toni Morrison là một trong những tác giả Mỹ hiếm hoi có sách thành công cả về mặt phê bình lẫn thương mại. Tiểu thuyết của bà thường xuyên xuất hiện trong danh sách bán chạy nhất của New York Times. Là giảng viên lâu năm tại ĐH Princeton, bà Morrison giảng dạy rộng rãi và thường xuyên xuất hiện trên truyền hình.
Năm 1993, chồng cũ của bà mất nhưng tình cảm vẫn còn. Tác động của sự mất mát này còn vang vọng trong phần đời còn lại và trong sáng tác của Morrison. Các chủ đề về tình yêu, sự mất mát và ký ức đã được dệt nên một cách sâu sắc trong nhiều tiểu thuyết của bà.
Cùng năm, bà trở thành người phụ nữ Mỹ gốc Phi đầu tiên được vinh danh giải Nobel Văn học. Quỹ Nobel ca ngợi bà là một trong những nhà văn viết “những cuốn tiểu thuyết có tầm nhìn xa trông rộng và ý nghĩa thơ ca, mang lại sức sống cho một khía cạnh thiết yếu của hiện thực Mỹ”.
Bà cũng được trao tặng danh hiệu dân sự cao nhất của Mỹ- Huân chương Tự do của Tổng thống vào năm 2012, theo NBC News.
Năm 2019, Toni Morrison qua đời ở tuổi 88. Trong một tuyên bố được đưa ra bởi Đại học Princeton, nơi bà giảng dạy, trường gọi bà là “người mẹ và người bà yêu quý của chúng tôi”.
"Là một nhà văn tài năng, trân trọng con chữ, dù là của chính bà, của học trò hay của người khác, bà đọc rất say mê. Mặc dù sự ra đi của bà là một mất mát to lớn nhưng chúng tôi rất biết ơn vì bà đã có một cuộc đời dài và tốt đẹp".
Tử Huy
Bi kịch cuộc đời nữ giáo sư đầu tiên của châu ÂuITALIA- Laura Bassi đã phá vỡ truyền thống hàng trăm năm khi trở thành một trong những phụ nữ đầu tiên lấy bằng tiến sĩ tại đại học châu Âu. Nhưng giữa những đỉnh cao sự nghiệp, cuộc sống cá nhân của Bassi tràn ngập nốt trầm buồn." alt="Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên da màu đoạt giải Nobel ">Bi kịch cuộc đời của nữ giáo viên da màu đoạt giải Nobel
-
Siêu máy tính dự đoán FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1
-
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca: Rực lửa El Clasico
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Barca, thuộc khuôn khổ vòng 11 La Liga 2024/25, sân Santiago Bernabeu, 02h00 ngày 27/10 (giờ Việt Nam)." alt="Sao trẻ Real Madrid, Endrick phớt lờ những chỉ trích chơi ích kỷ">Sao trẻ Real Madrid, Endrick phớt lờ những chỉ trích chơi ích kỷ