ITU Digital World 2021: VNPT trình diễn 20 sản phẩm số nổi bật
2 ứng dụng số VNPT tham gia Gian hàng quốc gia Việt Nam
ITU Virtual Digital World 2021 là nơi các doanh nghiệp,ìnhdiễnsảnphẩmsốnổibậlịch thi đấu bóng đá c1 quốc gia trưng bày sản phẩm, dịch vụ, giải pháp số thông qua các gian hàng trực tuyến 2D, 3D. Triển lãm sẽ đem đến những trải nghiệm độc đáo, thể hiện sự sẵn sàng, mức độ sáng tạo và sự chung tay của các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp vì một thế giới số hòa bình, hợp tác, thịnh vượng.
Gian hàng quốc gia của Việt Nam tại ITU Digital World 2021 giới thiệu tới bạn bè quốc tế các sản phẩm tiêu biểu “Make in Vietnam”. Những sản phẩm này cho thấy năng lực sáng tạo trong công nghệ số tiên tiến của doanh nghiệp Việt Nam. Sản phẩm Hệ sinh thái giáo dục 4.0 vnEdu và Ứng dụng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người dân - VnCare của VNPT được lựa chọn là 2 trong số 10 sản phẩm tiêu biểu trình diễn trong Gian hàng quốc gia Việt Nam.
Hệ sinh thái giáo dục thông minh vnEdu 4.0 do VNPT phát triển bao gồm hơn 20 sản phẩm, dịch vụ theo 4 nhóm: quản lý số; học tập số, nghiên cứu số; tích hợp số. Hệ sinh thái này đã bao phủ các quy trình, nghiệp vụ của ngành giáo dục và được triển khai trên 63 tỉnh/thành phố, trong đó, có một số giải pháp, ứng dụng đã và đang phục vụ hiệu quả cho công tác dạy và học online của ngành giáo dục như VNPT E-Learning, vnEdu, giải pháp Học và thi trực tuyến, Dịch vụ kiểm định giáo dục vnEdu-QoE...
Thời gian qua, vnEdu đã được triển khai rộng rãi trong thời gian ngắn, với quy mô lớn, hiện đã phủ khắp 30 nghìn trường học, phục vụ gần 1 triệu giáo viên và khoảng 10 triệu học sinh. Sản phẩm số này đã kịp thời phát huy tính năng, giúp các trường học quản lý giáo dục hiệu quả hơn, đội ngũ giáo viên có được nguồn học liệu hỗ trợ tích cực, còn học sinh thì dễ dàng học trực tuyến và đạt hiệu quả cao.
Ứng dụng hỗ trợ chăm sóc sức khỏe người dân - VnCare của VNPT hiện đã được triển khai hiệu quả tại các bệnh viện, đặc biệt là bệnh viện tuyến Trung ương, tuyến tỉnh thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải bệnh nhân. VnCare cũng được trang bị những công nghệ hàng đầu hiện nay như: Chat, gọi điện, thu âm, tổ chức họp từ xa… để đáp ứng nhu cầu tương tác cao giữa bệnh nhân và bác sĩ.
Ứng dụng còn có giao diện và hỗ trợ trên đa nền tảng, từ các thiết bị di động tới các thiết bị máy tính để bàn/cá nhân khác, giúp thuận tiện cho người bệnh truy cập ứng dụng mọi lúc, mọi nơi trên mọi thiết bị. Thời gian qua, VnCare của VNPT đã giúp ngành y tế toàn quốc quản lý hoạt động khám chữa bệnh và dịch vụ hiệu quả, càng rõ nét hơn trong bối cảnh dịch Covid-19.
VNPT trình diễn 20 sản phẩm số nổi bật nhất
Cùng với 2 sản phẩm tham gia gian hàng Quốc gia Việt Nam, VNPT còn mang tới triển lãm 20 sản phẩm số nổi bật, gồm: Giải pháp số Chính phủ điện tử E-Gov; Nhóm sản phẩm Nông nghiệp; Nhóm sản phẩm Y tế; Nhóm sản phẩm Giáo dục; Nhóm sản phẩm nền tảng số Platform; Nền tảng Chuyển đổi số oneSME; Hạ tầng số: Smart Cloud và ATTT; VNPT IOC; Dịch vụ Hợp đồng điện tử - VNPT eContact.
Đồng thời còn có Dịch vụ ký số từ xa - Smart CA; VNPT eKYC, Dịch vụ vệ tinh VINASAT; Dịch vụ Thoại, Data và IOT; Dịch vụ VNPT Digital Marketing; Giải pháp thanh toán điện tử - Payment Platform; Dịch vụ/Ứng dụng MyTV; Ví điện tử VNPT Pay; Website bán hàng trực tuyến VNPT Shop; Siêu ứng dụng DigiLife; Ứng dụng xã hội hóa kinh doanh online VNPT Shop CTV.
Trong đó, nhiều sản phẩm đã và đang được Chính phủ, các bộ/ngành, địa phương và doanh nghiệp ứng dụng để thực hiện các mục tiêu chuyển đổi số.
Điển hình như Bộ giải pháp Chính phủ điện tử VNPT-eGOV bao gồm các ứng dụng thành phần phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành trong cơ quan nhà nước gồm Cổng thông tin điện tử (vnPortal), Hệ thống một cửa điện tử (VNPT-iGate), Hệ thống Quản lý văn bản và điều hành (VNPT-iOffice), Hệ thống Thư điện tử (VNPT Email).
Ngoài ra, Phần mềm quản lý bệnh viện (VNPT HIS) và Mạng giáo dục Việt Nam (vnEdu)… đã và đang góp phần chuyển đổi số trong lĩnh vực ngành y tế và giáo dục.
Đặc biệt, Ứng dụng Shop CTV của VNPT là mô hình kinh doanh mới mẻ của VNPT. Đây cũng là một giải pháp công nghệ giúp tháo gỡ những trở ngại phổ biến người dùng khi “khởi nghiệp” cùng bán hàng trực tuyến. Không cần vốn, không cần lưu kho và giao hàng, Shop CTV hứa hẹn trở thành một trong những công cụ đắc lực giúp thương mại điện tử đến gần hơn với mọi người dùng.
Những sản phẩm, dịch vụ số này đã trở thành thương hiệu, là niềm tự hào của VNPT, góp phần giúp VNPT khẳng định vị thế của một tập đoàn công nghệ hàng đầu tại Việt Nam.
Thúy Ngà
相关文章
Nhận định, soi kèo Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1: Khách chiếm ưu thế
Chiểu Sương - 29/01/2025 07:42 Cúp C1 Châu Âu2025-02-02Grab lần đầu có lãi kể từ năm 2012
Thầy K'Dĩnh, giáo viên Trường Tiểu học Tân Phúc 1 (Hàm Tân, Bình Thuận) thì chia sẻ tại địa phương, học sinh tiểu học thường ít khi bỏ học, nhưng qua cấp 2,ở lớp 7, lớp 8 thì bỏ học nhiều. Nhiều em có xu hướng không muốn đi học mà chọn đi làm công nhân ở các thành phố lớn.
“Qua trao đổi với các em và phụ huynh thì phụ huynh thường “khoán trắng” cho giáo viên, không quan tâm nhiều đến việc học của con em”, thầy giáo này kể.
Cô giáo Vàng Ha De, dân tộc La Hủ, giáo viên Trường Mầm non Bum Tở (huyện Mường Tè, Lai Châu) cho hay, nhận thức của người dân ở địa phương, điều kiện kinh tế và tinh thần còn nhiều hạn chế nên người dân chưa thật sự quan tâm đến công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.
“Những năm trước, dường như ngày nào chúng tôi cũng phải xuống bản để gọi học sinh chứ các em không bao giờ tự đến học. Như tôi là người bản địa nên biết tiếng dân tộc và hiểu được phong tục, tập quán nên dễ dàng trong việc tuyên truyền, nhưng với các giáo viên ở dưới xuôi lên thì thực sự rất vất vả. Bản thân tôi cũng đã rất nhiều lần phải lên tận nương để thuyết phục. Nhiều phụ huynh đáp lại rằng các cháu còn nhỏ nên không cần phải học, ở nhà thì không có gì ăn nên phải đi theo bố mẹ để làm nương. Do đó việc vận động rất vất vả”.
Thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) Trước phần phát biểu của mình, thầy Đào Văn Mượt, dân tộc Chơ Ro, giáo viên, tổng phụ trách đội Trường Tiểu học Kim Long (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã cất lên một bài hát bằng 2 thứ tiếng - trong đó có tiếng dân tộc bản địa. Theo thầy Mượt, đây là cách để thầy tìm sự thông hiểu, gắn kết với các gia đình và học sinh trước khi thuyết phục bà con cho con em đi học.
“Học sinh chưa vào tiểu học chưa biết tiếng phổ thông nên tôi phải dùng lời bài hát tiếng mẹ đẻ để làm quen với trẻ rồi vận động gia đình”, thầy Mượt nói.
Tại buổi gặp mặt, các thầy cô giáo người dân tộc thiểu số cũng đã chia sẻ những trăn trở đối với công việc của mình.
Bà Ngô Thị Minh, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT chia sẻ tại cuộc gặp các giáo viên người dân tộc thiểu số. Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh bày tỏ sự cảm thông khi cho rằng nhận thức hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề là rào cản trong việc giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình.
Bà Minh cũng hy vọng các thầy cô giáo không khuất phục trước những rào cản mà cần phải tiếp tục cố gắng để nâng cao nhận thức và sự thấu hiểu của các phụ huynh, gia đình.
Thanh Hùng
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nói về áp lực của ngành giáo dục
“Bất kỳ một sự tác động nào, nhất là đổi mới, cũng đặt ra những quan điểm trái chiều”, Bộ trưởng Nhạ nói và cho rằng các nhà giáo cũng phải đối mặt với điều này.
'/>Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
Pha lê - 29/01/2025 18:45 Nhận định bóng đá g2025-02-02
最新评论