Cáp biển APG ngày 11/4 mới sửa xong, Internet Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng

![]() |
Đại diện một ISP tại Việt Nam nhận định, trong thời gian ngắn từ tháng 2 đến tháng 4/2019, liên tiếp các tuyến cáp biển APG, AAE-1 và IA đã bị sự cố hoặc bảo trì, dẫn tới tổng lưu lượng Internet từ Việt Nam đi quốc tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng (Ảnh minh họa: Internet) |
Chia sẻ với ICTnews, đại diện một nhà cung cấp dịch vụ Internet (ISP) tại Việt Nam cho biết, trong tháng 2/2019, vào các tối ngày 26/2 và ngày 28/2, tuyến cáp quang biển quốc tế Asia Pacific Gateway – APG đã liên tiếp gặp sự cố trên nhánh cáp S1.9 và S3 gây ảnh hưởng lưu lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế trên toàn tuyến cáp.
Trong đó, cũng theo vị đại diện này, trong khi sự cố trên cáp nhánh S3 của tuyến APG đã được khắc phục xong vào sáng ngày 7/3/2019, sự cố trên nhánh cáp S1.9 hướng kết nối đi Malaysia cũng của tuyến cáp quang biển này hiện vẫn chưa xác định được nguyên nhân và dự kiến phải đến ngày 11/4/2019 mới được sửa chữa xong, khôi phục hoàn toàn dung lượng trên tuyến.
Cũng trong tháng 2/2019, cũng theo thông tin từ các ISP, vào sáng 13/2, một tuyến cáp quang biển quốc tế khác là Asia Africa Europe 1 (AAE-1) đã bị đứt trên cáp nhánh S1H cách trạm cập bờ HongKong 198 km gây ảnh hưởng toàn bộ lưu lượng kết nối Internet từ Việt Nam đi HongKong. Sự cố này sau đó đã được sửa chữa, khắc phục xong vào 15h48 ngày 6/3 vừa qua.
相关文章
Nhận định, soi kèo Trabzonspor vs Rizespor, 22h59 ngày 13/4: Điểm tựa sân nhà
Phạm Xuân Hải - 13/04/2025 07:51 Thổ Nhĩ Kỳ2025-04-15Các viên chức y tế trường học tại thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ (Ảnh: Thái Bá).
Thông tư số 06 quy định, kể từ ngày 20/8, viên chức y tế tại các trường công lập thuộc nhóm danh mục "hỗ trợ, phục vụ" được chuyển sang nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung".
Tuy nhiên, đến nay đã gần hết năm nhưng nhiều viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn thành phố Ninh Bình vẫn chưa được chuyển sang nhóm vị trí việc làm mới theo quy định.
Một viên chức y tế chia sẻ, vị trí việc làm của chị cùng nhiều đồng nghiệp chưa được chuyển đổi đã ảnh hưởng không nhỏ đến các quyền lợi liên quan.
"Việc chưa được chuyển sang nhóm "chuyên môn dùng chung" là hết sức thiệt thòi đối với chúng tôi. Một số người cũng đã hỏi phòng chức năng của thành phố, nhưng nhận được câu trả lời là không ảnh hưởng gì", chị H. cho hay.
Cũng theo chị H., nhiệm vụ y tế trường học liên quan đến tính mạng, sức khỏe của học sinh và các cán bộ giáo viên trong nhà trường. Vì thế, công việc đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn thuộc khối ngành sức khỏe.
Các viên chức y tế trường học cho hay, việc chưa chuyển đổi vị trí việc làm đã ảnh hưởng đến quyền lợi trong công tác (Ảnh: Thái Bá).
"Để đáp ứng công việc, chúng tôi không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, đáp ứng kịp với tình hình mới. Kinh phí học tập để đổi văn bằng về chuyên môn chúng tôi đều tự túc. Khi có thông tư về việc chuyển đổi chức danh nghề nghiệp, chúng tôi rất vui mừng, nhưng đến nay thì vẫn chưa được chuyển đổi", chị H. nói.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, đại diện Phòng Nội vụ, UBND thành phố Ninh Bình thừa nhận, hiện nay 100% viên chức y tế tại các trường công lập (từ mầm non đến THCS) trên địa bàn vẫn chưa được chuyển đổi vị trí việc làm, từ nhóm "hỗ trợ, phục vụ" sang nhóm "chuyên môn dùng chung", theo Thông tư 06 của Bộ Nội vụ.
Vị đại diện này lý giải, nguyên nhân dẫn đến việc chậm chuyển đổi, sắp xếp vị trí việc làm cho các viên chức y tế trường học là do tỉnh Ninh Bình đang triển khai việc sáp nhập thành phố Ninh Bình và huyện Hoa Lư để thành lập thành phố Hoa Lư.
Việc sáp nhập sẽ được hoàn thành trong năm 2024. Vì vậy, UBND thành phố Ninh Bình chưa xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới.
"Sau khi hoàn thành việc sáp nhập, phòng sẽ tham mưu UBND thành phố xây dựng đề án sắp xếp vị trí việc làm theo quy định mới và sẽ đưa nhân viên y tế tại các trường công lập vào nhóm vị trí việc làm "chuyên môn dùng chung" theo quy định tại Thông tư 06", vị đại diện nói.
'/>Ông Trump gặp gỡ ông Zelensky tại New York, Mỹ hồi tháng 9 (Ảnh: Reuters).
"Các nghị sĩ thân Ukraine ở cả hai đảng đang gấp rút thông qua các điều khoản quan trọng liên quan đến việc Mỹ hỗ trợ Kiev thành luật vào tháng 1/2025, trước khi ông Trump nhậm chức, nhằm bảo vệ nguồn viện trợ đang gặp rủi ro này", The Hillnêu rõ.
Và nếu luật được thông qua, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump sẽ phải tiếp tục hỗ trợ quân sự và kinh tế cho Ukraine sau khi lên nắm quyền.
Đối với ông Trump, đây có thể trở thành một trong những đòn bẩy gây áp lực lên Tổng thống Volodymyr Zelensky nhằm buộc nhà lãnh đạo Ukraine phải đàm phán với Moscow để chấm dứt xung đột, điều mà ông Trump đã nhiều lần tuyên bố trong chiến dịch tranh cử.
Một số thành viên của Quốc hội cũng muốn biến các điều khoản của dự luật thành các sửa đổi đối với Đạo luật Ủy quyền Quốc phòng Quốc gia, một quan chức Hạ viện cho biết. Tuy nhiên, các nghị sĩ vẫn chia rẽ về hình thức những sửa đổi đó sẽ như thế nào dù chỉ còn 3 tuần làm việc nữa trước khi nghỉ lễ Giáng sinh.
Vì vậy, việc thông qua các sửa đổi, ngay cả khi đủ điều kiện, rất có thể sẽ diễn ra sau lễ nhậm chức của ông Trump. Trong trường hợp đó, ông Trump, người ở thời điểm đó đã chính thức trở thành Tổng thống Mỹ và nổi tiếng là không cho phép bất kỳ áp lực hay cưỡng ép nào tác động, có thể phủ quyết.
Việc để dự luật này được thông qua tại Quốc hội trong bối cảnh đảng Cộng hòa nắm thế đa số ở cả hai viện, sẽ gần như không thể.
'/>Hình xăm trên cánh tay trái suýt khiến Ba bỏ lỡ cơ hội sang Nhật (Ảnh: NVCC).
Năm ngoái, Ba tìm kiếm cơ hội xuất ngoại sang Hàn Quốc bởi không cần xóa xăm nhưng huyện Đông Sơn (quê Ba) nằm trong danh sách "cấm cửa" do có nhiều lao động làm việc "chui", ở lại bất hợp pháp. Đầu năm nay, hy vọng sang Hàn làm việc lại lóe lên khi lệnh cấm được gỡ bỏ, nhưng số lượng người đăng ký quá đông khiến Ba lại rơi vào tuyệt vọng.
Sau cùng, Ba quyết định sẽ đi Nhật, nhưng 2 hình xăm trên cánh tay lại là rào cản. Biết không thể qua mặt nhà tuyển dụng, Ba vội vàng tìm kiếm nơi uy tín để xóa xăm. Chàng trai được báo giá 4 triệu đồng, cam kết sau 1 liệu trình 8-10 lần bắn laser sẽ "sạch mực".
"Nếu đơn hàng xây dựng, làm việc ngoài trời thì không cần xóa xăm. Nhưng tôi muốn làm việc ở trong xưởng cho đỡ vất vả, không xóa xăm thì 90% không được nhận", Ba nói.
Chàng trai cố xóa hình xăm trên cánh tay để có thể sang Nhật làm việc (Clip: NVCC).
Đang trong liệu trình xóa xăm thì đầu năm nay, Ba đã may mắn thi đỗ đơn hàng vào một công ty chuyên sản xuất, phân phối cửa nhôm tại Nhật Bản.
"Còn 1 tháng nữa là xong liệu trình, vừa đúng thời điểm tôi sang Nhật. Nghiệp đoàn kiểm tra hình xăm từng tháng, ai không quyết tâm xóa xăm sẽ bị hủy hợp đồng. Mới đầu tôi khá lo lắng bởi có xóa hình xăm thì cơ hội chỉ 50/50, còn phụ thuộc công ty bên Nhật có nhận hay không.
Thời gian này, tôi vừa học vừa về quê xóa xăm. Mỗi lần về quê tốn kém nhưng phải quyết tâm. Ở đây nhiều người không kiên trì đã bị hủy hợp đồng, phải tìm một trung tâm khác", Ba chia sẻ.
Kết thúc liệu trình nửa năm, hình xăm của Ba mờ hơn nhưng phần da trên tay lồi lõm, đổi màu (Ảnh: NVCC).
Mỗi lần tia laser lướt qua, Ba lại phải gồng mình chịu đựng cơn bỏng rát cùng mùi cháy khét khó chịu. Dù đã được ủ thuốc tê, cảm giác đau đớn vẫn như xé da thịt nam lao động. Chỗ xăm sau khi được xóa vẫn để lại những vết sẹo dài, lồi lõm.
"Chấp nhận như vậy còn có cơ hội xuất ngoại, hơn là ở nhà ôm khoản nợ, công việc bấp bênh", anh nói.
Dự kiến tháng 6 Ba sẽ bay sang Nhật đoàn tụ cùng vợ. Vợ anh cũng mới sang Nhật hồi đầu năm 2023.
"Vợ tôi làm việc tại tỉnh Nigata. Muốn sang gần chỗ vợ làm nhưng vì hình xăm nên tôi không có sự lựa chọn. Đỗ được đơn, được doanh nghiệp tiếp nhận là tốt lắm rồi, công việc ở đâu đành chấp nhận.
Lần này thi đỗ đơn hàng này, hai vợ chồng tôi rất mừng. Chấp nhận làm xa nhau để kiếm tiền trả nợ, sau này tích lũy ít vốn rồi về Việt Nam lập nghiệp. Hai vợ chồng động viên nhau cố gắng để con cái sau này có cuộc sống tốt hơn", anh Ba chia sẻ.
Suýt đánh mất cơ hội sang Nhật Bản làm việc, anh Ba nhắn nhủ mọi người phải suy nghĩ, cân nhắc kỹ trước khi xăm hình bởi hình xăm có thể ảnh hưởng đến tương lai mỗi người.
"Nếu lỡ xăm hình mà có nguyện vọng sang Nhật Bản làm việc, mọi người cần thường xuyên cập nhật thông tin từ các nguồn chính thống như Đại sứ quán Nhật Bản, Sở LĐ-TB&XH địa phương hoặc doanh nghiệp phái cử uy tín để nắm được quy định về hình xăm của nước tiếp nhận.
Xóa xăm mất nhiều thời gian, do đó mọi người hãy bắt đầu sớm để đảm bảo có đủ thời gian hoàn thành trước khi đi Nhật. Nếu không thể hoặc không muốn xóa xăm, hãy tìm hiểu kỹ các ngành nghề chấp nhận lao động có hình xăm", anh Ba chia sẻ.
Lý do Nhật Bản "cấm cửa" lao động có hình xăm
Bà Đặng Thị Anh Ngọc, đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho biết, Chương trình hợp tác giữa Tổ chức IM Japan và Bộ LĐ-TB&XH đưa thực tập sinh đi thực tập kỹ thuật tại Nhật Bản (chương trình IM Japan) hiện nay vẫn giữ nguyên quy định không tiếp nhận người có hình xăm, kể cả hình xăm đã xóa.
Đại diện Văn phòng IM Japan tại Việt Nam cho rằng, việc lao động đi làm việc ở nước ngoài, đặc biệt là Nhật Bản thường kèm điều kiện không xăm mình được cho là xuất phát từ yếu tố văn hóa, lịch sử. Đại đa số người dân Nhật Bản nói chung đều không có ấn tượng tốt đối với những người có hình xăm.
Hình xăm có thể khiến người lao động bị đánh giá là thiếu nghiêm túc, có lối sống lệch lạc hoặc thậm chí là thành phần nguy hiểm, đặc biệt những nơi có định kiến tiêu cực về việc xăm hình như Nhật Bản.
Do đó, hầu hết các đơn hàng đến từ Nhật Bản, các đối tác đều yêu cầu doanh nghiệp phái cử kiểm tra sơ bộ các ứng viên, sau đó phối hợp với bệnh viện kiểm tra sức khỏe, trong đó có việc loại trừ hình xăm.
'/>Suýt bỏ lỡ cơ hội "xuất ngoại" vì hình xăm
Soi kèo góc Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4
Pha lê - 13/04/2025 09:36 Kèo phạt góc2025-04-15Nhiều thiết bị chữa cháy hiện đại đang được cảnh sát PCCC&CNCH sử dụng (Ảnh: Hữu Nghị).
Ngoài ra, người đứng đầu cơ sở có thể quyết định hoặc đề xuất người có thẩm quyền quyết định trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cơ sở; lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ chuyên ngành thuộc phạm vi quản lý.
Tiếp đó, UBND cấp xã cũng có thể trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho lực lượng dân phòng.
Dự thảo luật cũng nêu rõ, Bộ trưởng Công an quy định về việc trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ cho các lực lượng.
Theo cơ quan soạn thảo Luật PCCC&CNCH, lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ được trang bị.
Ngoài ra, các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân cũng có trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng đối với phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ đã trang bị để sẵn sàng báo cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ.
Trong khi đó, Điều 44 dự thảo Luật PCCC&CNCH quy định về sản xuất, nhập khẩu, lưu thông phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy.
Quy định này nêu rõ phương tiện PCCC&CNCH, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu, phải được quản lý về chất lượng sản phẩm theo quy định của pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa.
Ngoài ra, phương tiện phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, vật liệu, cấu kiện ngăn cháy, chống cháy trong danh mục do bộ quản lý chuyên ngành, lĩnh vực quy định phải được đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật trước khi lưu thông trên thị trường, theo quy định của pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật.
Theo đánh giá của cơ quan có thẩm quyền, bên cạnh những kết quả đã đạt được, Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành đang bộc lộ một số hạn chế, bất cập và cần phải được sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn.
Cục Cảnh sát PCCC&CNCH (Bộ Công an) cho rằng Luật phòng cháy và chữa cháy hiện hành còn một số quy định chồng lấn, chưa rõ ràng, chưa phân định rạch ròi với các luật hiện hành cần phải sửa đổi, bổ sung.
Đơn cử, quy định tạm đình chỉ, đình chỉ cần điều chỉnh thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính để thống nhất với luật xử lý vi phạm hành chính; quy định về PCCC trong quá trình đầu tư xây dựng công trình cần điều chỉnh để thống nhất với luật xây dựng; quy định về an toàn PCCC trong sử dụng điện cần điều chỉnh để thống nhất với luật điện lực.
Theo Cục Cảnh sát PCCC&CNCH, một số quy định còn chung chung, chưa bảo đảm tính khả thi hoặc không còn phù hợp với thực tế cũng cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc bãi bỏ.
Điển hình như quy định cụ thể đối với việc điều động, huy động lực lượng, bồi thường tài sản tham gia chữa cháy, trang bị phương tiện đối với các loại hình cơ sở, phương tiện giao thông; việc bãi bỏ một số quy định về điều kiện an toàn PCCCC đối với các công trình đặc thù đã được các điều chỉnh tại các quy chuẩn, tiêu chuẩn về PCCC…
'/>
最新评论