Thời sự

Nhận định, soi kèo Barcelona vs Elche, 0h30 ngày 19/12

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-18 14:56:56 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoBarcelonavsElchehngàvàng 9999 hôm nay soi kèo Barcelona vs Elche, 0h30 ngày 19vàng 9999 hôm nayvàng 9999 hôm nay、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoBarcelonavsElchehngàvàng 9999 hôm nay soi kèo Barcelona vs Elche, 0h30 ngày 19/12 - vòng 18 giải VĐQG Tây Ban Nha. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Barcelona đấu với Elche từ các chuyên gia hàng đầu.

Đội hình ra sân chính thức Barcelona vs Elche, 0h30 ngày 19/12

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hôm nay, 27/9, 15 nước đã tham gia cuộc tập trận An toàn thông tin quốc tế với chủ đề "Điều tra, phân tích và ứng cứu sự cố mã độc tống tiền ransomware và tấn công mạng".

Theo ông Nguyễn Khắc Lịch, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố máy tính Việt Nam (VNCERT), 15 nước này bao gồm 10 quốc gia ASEAN cùng 5 nước đối thoại Úc, Nhật, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

{keywords} 

Tại Việt Nam, diễn tập ACID được tổ chức tại 3 điểm Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM với sự tham gia của đại diện đến từ các các đơn vị trong và ngoài Mạng lưới ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng quốc gia, bao gồm các ISP lớn (VNPT, Viettel, Netnam), các doanh nghiệp làm về an toàn thông tin (BKAV), các đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của các Bộ ngành, đại diện Sở TT&TT các tỉnh, Thành phố, các Tổng Công ty, các Tập đoàn lớn...

Chia sẻ về ý nghĩa của cuộc diễn tập, đại diện VCNERT cho biết, việc tổ chức hoạt động diễn tập quốc tế thường xuyên sẽ củng cố và duy trì kênh liên lạc thông suốt giữa các nước, sẵn sàng phối hợp ứng cứu sự cố an toàn mạng trong các trường hợp khẩn cấp. Đây cũng chính là cơ hội để các cán bộ kỹ thuật được rèn luyện kỹ năng trong tình huống thực tế, giúp nâng cao kiến thức, tích lũy kinh nghiệm cho công tác chuyên môn trong ứng cứu sự cố an toàn mạng.

Được biết, các chương trình diễn tập về an toàn thông tin do ASEAN tổ chức luôn bám theo các vấn đề nóng trong an toàn thông tin của các quốc gia trong khu vực. Năm nay, tình hình lây nhiễm mã độc mã hóa dữ liệu trong các cơ quan tổ chức ở Việt Nam diễn ra nhiều và nghiêm trọng hơn so với năm 2016. Các mã độc mã hóa dữ liệu không chỉ tấn công người dùng cá nhân (máy tính cá nhân) mà đã nhắm vào các trung tâm dữ liệu (máy chủ) với các động cơ phá hoại và trục lợi tài chính rất rõ ràng, các biến thể mã độc liên tục xuất hiện. Đặc biệt nghiêm trọng là đã bắt đầu có dấu hiệu tham gia của các tin tặc có tổ chức (các tấn công có chủ đích) và các nhóm tội phạm trong nước sử dụng các dòng mã độc mã hóa tài liệu này.

"Do đó, VNCERT đã phối hợp VNPT tổ chức chương trình diễn tập năm nay, tập trung thực hành các kỹ năng điều tra, phân tích và phản ứng với mã độc mã hóa dữ liệu và tống tiền", ông Lịch cho biết. Các kỹ thuật viên sẽ tham gia các nhiệm vụ như: Tìm ra tất cả các hành vi của mã độc, phân tích tác động của mã độc, truy vết và mô phỏng lại cách thức tấn công mã hóa dữ liệu, điều phối để tiến hành bóc gỡ mã độc, cảnh báo và tư vấn cho các đơn vị bị ảnh hưởng về cách khắc phục, giảm thiểu rủi ro, các biện pháp phòng ngừa...

T.C

" alt="Diễn tập quốc tế chống mã độc tống tiền, tấn công mạng" width="90" height="59"/>

Diễn tập quốc tế chống mã độc tống tiền, tấn công mạng

ba ha 1.jpg
 Quang cảnh hội nghị.

Tại hội nghị, gần 200 đại biểu là thành viên ban chỉ đạo, tổ giúp việc ban chỉ đạo thu thập, cập nhật lưu trữ thông tin về người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư huyện và các xã, thị trấn; lực lượng điều tra viên được tiếp thu các nội dung: thu thập, cập nhật, lưu trữ thông tin về người lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư trên địa bàn tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2023 – 2025; hướng dẫn nghiệp vụ thu thập, cập nhật dữ liệu của Công an tỉnh; hướng dẫn nghiệp vụ thu thập, hướng dẫn công tác báo cáo, lưu trữ của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; cách ghi phiếu điều tra thu thập, đối tượng người trong độ tuổi lao động; cập nhật, xử lý và tích hợp thông tin vào phần mềm quản lý lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc giavề dân cư.

 

bac ha 2.jpg
Đại diện ngành lao động - thương binh và xã hội hướng dẫn cách ghi phiếu thu thập thông tin.

Công tác điều tra, thu thập, cập nhật thông tin lao động gắn với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư tại huyện Bắc Hà sẽ bắt đầu từ ngày 18/10/2023; hoàn thành điều tra cấp xã xong trước ngày 7/12/2023.

 TheoLê Hiếu(Báo Lào Cai)

" alt="Bắc Hà: Triển khai công tác thu thập, lưu trữ thông tin về người lao động" width="90" height="59"/>

Bắc Hà: Triển khai công tác thu thập, lưu trữ thông tin về người lao động

LTS: Đại dịch Covid-19 đã gây ra tang thương cho hàng ngàn gia đình. Theo Sở Giáo dục và Đào tạo TPHCM, đã có hơn 1.500 học sinh của thành phố mồ côi vì Covid-19. Việc chăm sóc trẻ mồ côi đang được cộng đồng quan tâm với các dự án lớn.

Dưới góc nhìn của bà Nguyễn Thuý Uyên Phương (CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home), những mô hình về trường cho trẻ mồ côi cần được tính toán kỹ để tránh những hệ quả không tốt về cảm xúc, nhận thức, tâm lý cho các em.
 
Bài viết đã được đăng trên trang cá nhân và thể hiện quan điểm riêng của tác giả.

{keywords}
Em Nhật Hào (17 tuổi) và Đan Thanh (10 tuổi) trú tại Quận 12, TP.HCM mất bố trong đại dịch (ảnh: Trương Thanh Tùng)

Sáng nay, tôi đọc được tin một tập đoàn lớn xây trường cho trẻ em mồ côi trong đại dịch. Tôi cũng biết vài dự án tương tự nữa đang trong quá trình hình thành.

Trước hết, tôi muốn nói rằng, tôi luôn dành sự trân trọng và ngưỡng mộ cho những người đã quyết định khởi xướng và dấn thân cho ý tưởng rất cao đẹp nhưng cũng đầy thách thức này.

Những băn khoăn dưới đây của tôi chỉ nhằm góp thêm một góc nhìn giúp những hoạt động hỗ trợ trẻ em này mang lại lợi ích bền vững nhất.

Cho đến nay, tôi vẫn chưa đọc được đề án cụ thể của những dự án xây trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chủ yếu biết tin qua báo chí và mạng xã hội.  

Qua các thông tin này thì thấy, về bản chất, những dự án này gần với mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hoặc "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) hơn là trường học (school).

Sở dĩ, tôi nhận định như vậy là bởi vì các dự án này có chung hai đặc điểm lớn. Thứ nhất là quy tụ các em lại thành một cộng đồng riêng, có quy mô tương đối lớn; thứ hai là không chỉ dạy học, mà còn nuôi ăn ở, chăm sóc các em đến lúc trưởng thành.

Điều khiến tôi băn khoăn là, mô hình "mái ấm"/"nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) hay "residential care" (làng cư trú cho trẻ mồ côi) này trong thời gian gần đây đã được nhiều tổ chức bảo vệ trẻ em quốc tế chỉ ra rằng đó không phải là giải pháp tốt và đúng nhất cho trẻ em bị tổn thương.

Save The Children - tổ chức hàng đầu thế giới về các hoạt động nhân đạo cho trẻ em còn có cả một chiến dịch vận động các tình nguyện viên không tham gia tình nguyện cho các mái ấm/ trại mồ côi.

Vì sao vậy?

Nhiều nghiên cứu đáng tin cậy đã chỉ ra rằng, những trẻ em trưởng thành trong môi trường này thường gặp các vấn đề lâu dài về phát triển cảm xúc, nhận thức và rối loạn tâm lý.

Mô hình này không thực sự giải quyết được sự thiếu hụt lớn nhất của các em, đó là có một gia đình riêng quan tâm đến mình một cách riêng biệt. Nó còn có thể khiến các em bị tách khỏi "gia đình mở rộng" (extended family, tức họ hàng, người thân ngoài cha mẹ) và trở thành một cộng đồng "khác biệt".

Chi phí cho một trẻ em trong mô hình này cao gấp 10 lần chi phí của các mô hình hỗ trợ có tính chất gần với gia đình hơn (family setting), như là nhận con nuôi hoặc cha mẹ đỡ đầu.

Việc dùng tình nguyện viên ngắn hạn đến dạy học để giảm chi phí hoặc đến chơi với các em, như tôi nói ở trên, đã được các tổ chức quốc tế lên tiếng là "lợi bất cập hại". Vì nó gây ra cho các em một vấn đề gọi là “sự gắn bó giả tạo” (fake attachment").

Nhiều em rơi vào trạng thái hụt hẫng, có những vết thương tâm lý lớn sau khi một tình nguyện viên mà em yêu thương, gắn bó rời đi, sau đó phải mất nhiều thời gian để chữa lành.

Đáng lưu ý là, những vấn đề nêu trên không chỉ được nhận thấy ở những mô hình được quản lý kém, mà cả những mô hình được quản lý tốt, có cơ sở vật chất sạch đẹp.

Đến đây, chắc bạn sẽ thắc mắc: "Vậy chả lẽ không làm gì hết, cứ để mặc cho tụi nhỏ bơ vơ sao?"

Dưới đây là các kiến nghị của tôi:

Thứ nhất, nếu có tài chính và có lòng muốn giúp đỡ các em, xin hãy kết nối, hợp tác với các tổ chức uy tín về bảo vệ trẻ em. Đừng tự làm một mình vì đây là một vấn đề không chỉ cần đến "trái tim nóng" mà cần cả "cái đầu lạnh" để đi được xa. Các tổ chức này đều có giấy phép, có mạng lưới, có kinh nghiệm.

Trên thế giới, các thống kê đã ước tính có 1 triệu trẻ em mồ côi cha mẹ do Covid-19. Vì vậy, cộng đồng bảo vệ trẻ em thế giới cũng đã có những kế hoạch nhất định để giải quyết vấn đề này. Chúng ta có thể tham khảo, nhờ trợ giúp.

Thứ hai, xin hãy ưu tiên thực hiện những mô hình bảo trợ mà gần với mô hình một gia đình nhất. Chẳng hạn, nếu các em có người thân, họ hàng có thể nhận nuôi dưỡng các em, xin hãy hỗ trợ cho họ để họ là gia đình thứ hai của các em. (Tất nhiên là cần quy trình thẩm định và đồng hành dài hạn).

Nếu các em không còn họ hàng hoặc họ hàng không đủ tốt, thì có thể cân nhắc mô hình "gia đình đỡ đầu" (có quyền chăm sóc nhưng không có quyền giám hộ) hoặc những mái ấm có quy mô nhỏ như một gia đình ấm áp thôi.

Thứ ba, nếu không có lựa chọn khác tốt hơn mô hình "mái ấm"/ "nhà cho trẻ mồ côi" (orphanage) thì có thể tham khảo các lựa chọn như sau:

Thay vì tập hợp các em vào một ngôi trường riêng, hãy tài trợ để các em được đi học trong các ngôi trường bình thường, hòa nhập và kết nối với những trẻ em bình thường khác. Điều đó tốt hơn cho các em so với việc học chung với 100 bạn mà cả 100 bạn đều mồ côi giống mình.

Đầu tư ngân sách để tuyển dụng giáo viên, nhân viên làm việc dài hạn và cam kết gắn bó lâu dài. Không nên dùng tình nguyện viên tạm thời, ngắn hạn.

Đầu tư mạnh cho các chương trình tham vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần cho các em. Nếu chỉ nuôi ăn ở, nuôi học, đối với các em sẽ là không đủ.

Năm ngoái, tôi đã có cơ hội được làm việc trong một dự án giáo dục cảm xúc và chăm sóc tinh thần cho các trẻ em ở một số mái ấm hiện có ở Việt Nam hiện nay, do một quỹ thiện nguyện Việt-Úc tài trợ.

Chính những người lãnh đạo của các mái ấm đó đã giúp tôi hiểu ra những khiếm khuyết của mô hình mà họ theo đuổi và giờ họ đang nỗ lực để cải tiến nó.

Có một mái ấm ở Sài Gòn khiến tôi thực sự ngưỡng mộ, khi người lãnh đạo mái ấm đó không chỉ đầu tư cho các em đi học ở trường bình thường, mà còn tuyển dụng giáo viên để kèm cặp và đi họp phụ huynh cho các em.

Bước vào đó, tôi sẽ không được chụp một tấm hình nào (để tôn trọng quyền riêng tư về danh tính của các em), và còn phải tuân thủ các nguyên tắc về ứng xử với các em (không được tự ý cho quà, cho kẹo, vuốt ve các em).

Chia sẻ như vậy, để mọi người hiểu rằng, tôi không hoàn toàn bài xích mô hình trường cho trẻ mồ côi do Covid-19, mà chỉ muốn chỉ ra những điểm để cải tiến hoặc những lựa chọn tốt hơn nếu có thể.

Tôi hy vọng rằng những hiến kế của mình đến được tay người cần đến. Và tôi xin chúc cho các anh chị, các mạnh thường quân đang ấp ủ các ý tưởng tương tự thật nhiều sức khỏe để sớm đưa ý tưởng thành hiện thực.

Điều các anh chị đã khởi đầu là vô cùng đẹp đẽ, rất mong các anh chị bước thêm một bước nữa để những đẹp đẽ này đi được xa hơn!

Nguyễn Thuý Uyên Phương(CEO chuỗi trường ngoại khóa Tomato Childrens Home)

Các bài viết trao đổi thêm về quan điểm của tác giả xin gửi về email: [email protected]. Xin cảm ơn!

Mái ấm cho trẻ mồ côi

Mái ấm cho trẻ mồ côi

Nhìn thấy cuộc gọi video của mẹ, bốn chị em Yến Nhi túm lại. Màn hình bên kia mở lên, Nhi thấy mẹ thở rít từng hồi...

" alt="Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid" width="90" height="59"/>

Nuôi dạy trẻ mồ côi do Covid