Nhận định, soi kèo U23 Myanmar vs U23 Kyrgyzstan, 14h00 ngày 6/9
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/15b495490.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Malkiya vs Manama Club, 22h59 ngày 16/1: Tiếp đón chu đáo
Những bức ảnh ma quái mất 2 năm để hoàn thành
Trong dân gian có rất nhiều truyền thuyết được lưu truyền về nguồn gốc ra đời của ngày Tết Trung thu như: Chuyện nhà vua dạo chơi cung trăng vào Rằm tháng Tám, sự tích chị Hằng Nga, sự tích chú Cuội, sự tích Thỏ Ngọc…
Tuy nhiên, chia sẻ với báo chí, ông Nguyễn Hùng Vĩ - nhà nghiên cứu văn học dân gian, nguyên giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho hay, con người từ xa xưa bằng kinh nghiệm và quan sát tự nhiên thấy trong vòng xấp xỉ 30 ngày đêm thì có 1 ngày trăng tròn. Trong 1 năm có 12 lần trăng như vậy và trong 12 lần đó có 1 lần trăng tròn hơn tất cả những lần trăng tròn khác.
Khi đó, con người chưa biết cách tính quỹ đạo của mặt trăng, mặt trời nên người ta quan sát xung quanh, cứ đến ngày ánh trăng tròn nhất, sáng nhất, trời mát… thì đi ra khỏi nơi cư trú để giao lưu, nhảy múa, ca hát và thậm chí là đi kiếm ăn trong ngày đó. Và lâu dần thành thói quen.
Sau đó, các hệ thống tín ngưỡng và tập tục, đặc biệt tôn giáo ra đời, người ta dựa vào đó để tạo ra lễ tiết.
Người phương Đông sử dụng lịch âm dương (hay còn gọi là âm lịch) nên lấy trăng tròn làm mốc. Họ thấy vào mùa thu (tháng Tám âm lịch) trăng thường tròn nhất nên lấy ngày Rằm tháng Tám làm lễ Trung thu.
Khi Việt Nam hội nhập vào nền tảng văn hóa châu Á thì có Tết Trung thu. Các nước sử dụng âm lịch như Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore… đều có Tết Trung thu.
Theo chuyên gia văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ, thời kỳ chưa có tôn giáo, Trung thu mang ý nghĩa đó là ngày trăng sáng nhất, mọi người ra khỏi nơi cư trú để giao lưu, nhảy múa, hát ca, gia tăng tinh thần cộng đồng.
Từ khi trở thành nghi lễ, lễ hội, Trung thu mang nhiều ý nghĩa khác nhau. Trước hết, ngày Tết Trung thu là để con người đoàn viên với nhau, ra tăng sự cấu kết cấu đồng. Tiếp theo đó là hướng đến trăng (hay còn gọi là Tết trông trăng) và hướng đến truyền thuyết cổ xưa về trăng để không quên gốc gác của mình.
Cuối cùng, Trung thu là dịp để mọi người vui chơi, giải trí, hướng đến cuộc sống an lành, tương lai tốt đẹp hơn. Đây mới là giá trị chính của Tết Trung thu.
Tại Việt Nam, theo ông Vĩ, Tết Trung thu gần với ngày Tết độc lập (2/9/1945), cũng Trung thu năm 1945, Bác Hồ gửi thư cho thiếu nhi. Do đó, Tết Trung thu Việt Nam hướng đến thiếu niên, nhi đồng một cách mạnh mẽ, thậm chí ở Việt Nam còn gọi Tết Trung thu là Tết Thiếu nhi.
Vào ngày Tết Trung thu, người Việt thường chuẩn bị mâm cỗ (bánh, trái…) dâng lên cúng tổ tiên, những người đã khuất. Sau đó, tất cả các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau cùng phá cỗ, thưởng trăng.
Người Việt cũng thường mượn ngày này để tỏ lòng hiếu kính với ông bà, bố mẹ bằng những món quà, những lời thăm hỏi. Cũng trong ngày Tết Trung Thu, trẻ em các vùng miền trên cả nước được rước đèn, phá cỗ, xem múa lân, ngắm trăng… cùng bạn bè.
Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, khi vui Tết Trung thu năm nay mỗi người đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phòng chống dịch để góp phần đẩy lùi dịch Covid-19.
Linh Giang(tổng hợp)
Vào ngày Tết Trung thu (Rằm tháng 8), các thành viên trong nhà sẽ cùng chuẩn bị mâm cỗ để dâng lên cúng, tưởng nhớ tổ tiên và những người đã khuất trong gia đình.
">Tết Trung Thu 2021 là ngày nào? Nguồn gốc, ý nghĩa Tết Trung thu
Với vai trò đồng phạm, Nguyễn Văn Diện, 37 tuổi; Trần Văn Minh, 43 tuổi và Nguyễn Trung Hải, 29 tuổi bị phạt lần lượt 7, 11 và 13 năm tù.
Trả giá vì mang 'nắm đấm' đòi tiền đặt cọc mua đất
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1
Cô tên Nguyễn Kim Liên. Xinh xắn, sắc sảo nhưng cư xử dịu dàng, cô gái đất Hải Phòng đã làm chàng trai Nhật… đứng hình. Cô có niềm đam mê tìm hiểu văn hóa Nhật. Cô yêu thích phong cảnh thiên nhiên Nhật. Khi học xong chương trình cơ bản tiếng Nhật tại Việt Nam, cô sang Nhật để tiếp tục niềm đam mê khám phá ngôn ngữ và phong cách Nhật.
Khi gặp anh Motohashi, ngay lần đầu trò chuyện với anh, cô cũng bị hút hồn bởi vẻ ngoại hình rất đàn ông Nhật của anh. Điều thú vị là anh cũng hiểu biết khá nhiều về dân tộc Việt Nam, biết con gái Việt Nam rất đảm đang và rất… anh hùng.
Như đã gặp nhau từ “muôn kiếp nào”, hai tâm hồn Nhật - Việt trở nên đồng điệu qua những lần hẹn hò, và rồi họ đều cảm thấy “không thể sống thiếu nhau”.
Chinh phục mẹ chồng
Tuy nhiên, mẹ anh là người trân trọng giá trị Nhật Bản. Là phụ nữ chuẩn Nhật, tốt bụng, đôn hậu nhưng bà e ngại hai nền văn hóa khác nhau sẽ khó hòa hợp. Chỉ có Motohashi là con duy nhất, vì vậy bà rất quan tâm đến hạnh phúc của con trai.
Theo tìm hiểu của bà, ở Nhật cũng có nhiều cô dâu Việt. Ban đầu không ít cặp đôi rất hạnh phúc nhưng về sau, mâu thuẫn xung đột trong lối sống, cách nghĩ càng phát sinh dẫn đến chia tay. Hơn nữa, người Nhật không thích con trai lấy vợ là người nước ngoài. Bố Motohashi dễ tính hơn vì ông đọc nhiều sách báo nói về Việt Nam, về chiến tranh và con người, về văn hóa… nên ông thông cảm cho tình yêu của con trai.
Motohashi hiểu cô gái anh yêu. Anh biết lòng tự trọng của người con gái Việt Nam rất cao. Sợ cô buồn, anh tạm giấu cô việc mẹ anh phản đối mối tình Nhật - Việt. Đối với anh, đây là một thử thách lớn của tình yêu. Anh lại càng yêu cô hơn và quyết liệt tìm giải pháp.
Chàng trai Nhật Bản hiếu thảo lắng nghe mẹ nói, biết mong muốn của mẹ xuất phát từ tình thương con. Anh không cãi lời, không nói mẹ sai. Nhưng anh cũng nhẹ nhàng nói với mẹ chính kiến của người đàn ông đã trưởng thành, cho bà biết sự lựa chọn bạn đời của anh dựa trên sự hiểu biết, chín chắn, không hề viển vông. Người mẹ dần nhận ra trái tim cậu con trai đã yêu thật sự.
Vào một ngày nắng đẹp, anh tự tin dẫn người con gái Việt ra mắt bố mẹ. Bằng kinh nghiệm “nhìn người”, sau khi quan sát, trò chuyện với cô gái Việt Nam, mẹ anh đã nhìn thấy một cô gái sẽ hết lòng với con trai mình. Ông bà đồng ý và tác thành nhân duyên của đôi trẻ.
Nhập gia tùy tục
Sau một năm yêu nhau và tiếp tục tìm hiểu, cặp đôi tổ chức đám cưới. Người Nhật không sống chung với con cái. Đôi vợ chồng trẻ ở riêng. Theo truyền thống, đàn ông Nhật đi làm nuôi cả gia đình. Phụ nữ ở nhà nội trợ, chăm sóc tổ ấm.
Cô Kim Liên, có tên Nhật là Mikiko, nỗ lực học hỏi rất nhiều về phong tục, phong cách Nhật để thích ứng với cuộc sống của người Nhật. Người vợ ở nhà vén khéo “xây tổ” để ông chồng yên tâm ra ngoài làm việc, nhưng quan trọng là ở nhà, người vợ cũng phải cảm thấy thoải mái thì hôn nhân mới bền vững.
Những ngày đầu ở nhà, cô dâu Việt chưa biết nấu món Nhật. Biết thế, mẹ chồng hay nấu sẵn, rồi gọi con dâu sang mang về. Mikiko cảm động nhưng cô không ỷ lại, cô mạnh dạn sang phụ bếp với mẹ chồng để học nấu ăn. Trong căn bếp ấm cúng đó, cô còn học được cả cách ứng xử, nuôi dạy con cái… của phụ nữ Nhật.
Gần gũi với mẹ chồng, cô biết được rất nhiều điều quý giá cần rèn luyện như là “tính tự lập, sạch sẽ, không làm phiền người khác ở nơi công cộng, đúng giờ…”.
Mikiko nhận ra: “Để được bố mẹ chồng yêu quý, con dâu Việt cứ sống thật, trân trọng và yêu quý họ. Người Nhật rất tinh tế. Có điều gì mình không biết, họ sẵn lòng chỉ bảo. Đối với con cái, một năm có bốn ngày không được lơ là, đó là: ngày của cha, ngày của mẹ, ngày sinh nhật bố chồng và ngày sinh nhật mẹ chồng”.
Vào những ngày quan trọng này, Mikiko và ông xã luôn có mặt tại nhà bố mẹ với hoa và chai Whisky, vì mẹ chồng thích hoa, bố chồng thích rượu. Cả nhà cùng ăn cơm là đủ vui.
Thời gian trôi qua, bà mẹ chồng Nhật càng yêu quý con dâu Việt. Có món gì ngon, bà để phần cho con dâu, rủ con dâu đi mua sắm, bà còn giành trả tiền cho con dâu. Mẹ chồng cũng dạy Mikiko cách chăm sóc sắc đẹp… Mikiko nhận xét: “Người Nhật bề ngoài có vẻ lạnh lùng nhưng trái tim nhân hậu, ấm áp… Điển hình là mẹ chồng tôi”.
Ông chồng Nhật mê cơm Việt vợ nấu
Motohashi biết vợ xa quê hương, nhớ bố mẹ, người thân, bạn bè. Anh tôn trọng sở thích và ý muốn của chị. Bất cứ khi nào chị nhớ nhà, nhớ quê hương, dù bận công việc nhưng anh luôn cố gắng sắp xếp cùng vợ về Việt Nam. Khi ở quê ngoại, anh vui vẻ và nhiệt tình cùng vợ trong những chuyến viếng thăm họ hàng, chùa chiền, danh lam thắng cảnh, những nơi mà chị muốn đến.
Tất cả những món vợ nấu, anh đều “tấm tắc khen ngon”, nhất là các món rặt Việt Nam: bún chả, bánh đa, canh cua…
Vào những ngày tết Việt Nam, khi chưa thể thu xếp về quê ngoại, để vợ bớt nhớ nhà, anh thường rủ chị đến thăm nhà các bạn người Việt, đến viếng các chùa Việt Nam tại Nhật. Anh thích nhìn bà xã trò chuyện “ríu rít, rôm rả” với các bạn đồng hương, vợ vui là chồng vui.
Biết vợ thích chụp ảnh, anh không ngần ngại có mặt cùng vợ trong những tấm hình đầy tình cảm, thể hiện yêu thương (mặc dầu người Nhật thường kín đáo). Mùa hoa anh đào, có hình vợ chồng e ấp dưới tán hoa anh đào. Mùa hoa đằng tử, có hình vợ chồng đang cùng ngắm hoa.
Biết vợ yêu hoa, mùa hoa lan, hoa huệ, hoa bỉ ngạn… anh đều đưa vợ đến thưởng hoa và chụp ảnh. Chính vì vậy, Mikiko thừa nhận “có một người chồng tâm lý và “cực chất”, vợ không hề biết đến phiền muộn, chẳng bao giờ biết cô đơn, cũng chẳng có cơ hội giận hờn, cãi nhau với chồng”.
Mikiko thấu hiểu và thương ông chồng đi làm sớm hôm vất vả, đồng lương chỉ dành cho gia đình nên cô rất chăm lo sức khỏe anh. Cô để tâm vào việc nấu ăn, tạo ra những bữa cơm vừa ngon miệng, đủ dinh dưỡng, lại được trình bày đẹp mắt.
Trẻ em Nhật Bản khi đi học được mẹ chuẩn bị hộp cơm đẹp và chất lượng. Mikiko luôn đồng hành cùng những buổi dã ngoại của con, nuôi con theo chuẩn mực của người Nhật.
Ở nhà, người vợ Nhật như một nhà “thiết kế nội thất” luôn làm căn nhà sáng sạch, thơm tho gọn gàng. Đều đặn suốt 20 năm chung sống, bao giờ ông xã đi làm về, chị Mikiko cũng có mặt ở cửa chào đón chồng bằng nụ cười tươi rói.
Ông xã vào nhà, thay quần áo đã có sẵn bồn nước nóng để anh tắm. Sau bữa cơm tối, vợ chồng cùng đọc báo, xem ti vi, chuyện trò về thời tiết, về công việc, thời sự…
Bạn bè cùng trang lứa của Mikiko có người rất thành đạt, họ hay hỏi cô “ở nhà chồng nuôi, có chán không”. Mikiko cười tươi: “Với tôi, hạnh phúc là được chăm sóc chồng con. Chưa bao giờ tôi thấy chán khi bên cạnh ông chồng biết yêu và biết ơn vợ”.
Anh Motohashi kết luận: “Có tình yêu là có động cơ và sức mạnh vượt qua mọi thử thách khó khăn trong cuộc sống. Có tình yêu thì khoảng cách về vị trí, địa lý, văn hóa… sẽ là con số 0”.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Sống ở Nhật gần 7 năm, trong đó có 3 năm làm dâu, cô gái quê Bến Tre cho rằng nước Nhật đã dành tặng cô nhiều điều tuyệt vời.
">Ở nhà chồng nuôi, sao lại… chán?
Các đại biểu thực hiện quy trình bầu Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình nhiệm kỳ 2020-2025 (Ảnh: T. Đạt).
Tại hội nghị, ông Nguyễn Tiến Thành, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thái Bình, đã thông báo ý kiến của Bộ Chính trị đồng ý giới thiệu ông Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình, để bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình nhiệm kỳ 2020-2025.
Kết quả, với số phiếu tín nhiệm tuyệt đối của 100% đại biểu có mặt, ông Nguyễn Khắc Thận được Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình nhiệm kỳ 2020-2025.
Trước đó, ngày 19/11, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Bình đã thực hiện các bước quy trình giới thiệu nhân sự ứng cử chức danh Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025 theo quy định, báo cáo xin ý kiến Bộ Chính trị.
Ngày 30/11, Văn phòng Trung ương Đảng có công văn thông báo ý kiến của Bộ Chính trị đồng ý giới thiệu ông Nguyễn Khắc Thận, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình, để bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Ông Nguyễn Khắc Thận, sinh ngày 15/3/1974; quê xã An Thanh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình; trú quán tại phường Trần Lãm, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình.
Ông Thận là Cử nhân Cao đẳng Kiểm sát (Trường Cao đẳng Kiểm sát Hà Nội), Cử nhân Luật (Trường Đại học Quốc gia Hà Nội), Thạc sĩ Quản lý kinh tế (Học viện Nông nghiệp Việt Nam).
">Chủ tịch tỉnh Thái Bình Nguyễn Khắc Thận được bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy
Theo chủ đầu tư, hiện dự án đã hoàn thành 100% khối lượng thi công, đang trong thời gian làm các thủ tục để hoàn thành và đưa vào vận hành thương mại. Thời gian qua chủ đầu tư đã huy động nhiều nhân lực, thiết bị và máy móc để hoàn thành các công đoạn cuối cùng của dự án.
Metro Bến Thành
Quản lý di sản năm 2013: Mất bò mới lo làm chuồng
Đây là sự cố đáng yêu nhất trên truyền hình đầu năm 2017