Soi kèo phạt góc nữ Canberra United vs nữ nữ Melbourne Victory, 13h25 ngày 22/2
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/162d198944.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Monterrey vs Puebla, 08h00 ngày 13/1: Chủ thắng cả trận lẫn kèo
PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Thanh Hằng).
Tại sự kiện, PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - đã điểm lại những dấu mốc trong cuộc đời của công chúa Huyền Trân (1287-1340) cùng những đóng góp của bà.
Huyền Trân là con gái út của vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Khâm Từ Bảo Thánh, cũng là em gái vua Trần Anh Tông.
Năm 1306, khi vừa tròn 19 tuổi, vâng lời vua cha, vì lợi ích của dân tộc, Huyền Trân đã lên đường kết hôn với vua Champa lúc đó là Chế Mân và được phong làm hoàng hậu Paramesvari.
Nhưng chỉ một năm sau, vua Chế Mân đột ngột qua đời, Huyền Trân lại trở về Đại Việt, xuất gia thọ Bồ Tát giới với thiền sư Bảo Phác tại núi Trâu Sơn (Bắc Ninh ngày nay) với pháp danh Hương Tràng.
Sau đó, công chúa Huyền Trân về tu hành tại chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay) cho đến khi qua đời.
PGS.TS Chu Văn Tuấn nhận định, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc là vô cùng to lớn. Bà đã dâng hiến tuổi thanh xuân tươi đẹp của mình vì mục tiêu cao cả: Tăng cường, củng cố mối quan hệ với Champa, củng cố hòa bình biên giới phía Nam của tổ quốc, nhằm ngăn ngừa xung đột, chiến tranh.
Qua đó tăng cường sức mạnh, nội lực quốc gia, nhằm sẵn sàng ứng phó đối với âm mưu xâm lược của phương Bắc.
Ghi nhớ công lao to lớn của bà, triều đình nhà Nguyễn đã sắc phong bà là "Trai Tĩnh Trung đẳng thần", việc thờ phụng Huyền Trân vẫn được nhân dân nhiều nơi duy trì từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.
Theo PGS.TS Chu Văn Tuấn, những truyền thuyết dân gian, những câu chuyện dã sử, những nghi hoặc, suy luận, suy diễn, thêu dệt, phóng tác không có cơ sở của hậu thế đã "phủ một lớp sương mờ" lên cuộc đời Huyền Trân, che mờ những đóng góp to lớn của bà đối với đất nước, làm ảnh hưởng đến nhân cách cao đẹp của bà.
Do vậy, rất cần những nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu, bổ sung các nguồn tư liệu nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc và Phật giáo, để có sự tôn vinh xứng đáng.
Ông Trần Lê Đoài - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - cũng khẳng định, hội thảo khoa học Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoạilà sự kiện quan trọng để bổ sung thêm những nguồn tư liệu quý góp phần làm rõ hơn về cuộc đời và những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc ta và Phật giáo Việt Nam.
Hội thảo góp phần làm rõ hơn về mối quan hệ giữa nước Đại Việt và nước Champa trong lịch sử, đồng thời làm rõ những giai thoại về công chúa Huyền Trân để có nhận thức đầy đủ, khách quan và khoa học về cuộc đời của bà.
Công chúa Huyền Trân dạy chữ, chữa bệnh cho người dân
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) - chia sẻ tại hội thảo, chùa Nộn Sơn (tên nôm thường gọi của chùa Hổ Sơn) thờ 2 vị công chúa là Huyền Trân và Thụy Bảo (cô ruột công chúa Huyền Trân).
Trải qua dòng chảy hàng trăm năm lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị như 27 tượng thờ, 27 đồ thờ cổ, trong đó có tượng 2 công chúa, 4 sắc phong của các triều đại quân chủ phong cho 2 công chúa, một số bát hương, sành sứ mang phong cách nghệ thuật thời Lê.
Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa được tỉnh Nam Định công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006.
Kể về những đóng góp của công chúa Huyền Trân, ThS. Trần Anh Châu - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - tiết lộ, trong thời gian trụ trì chùa Hổ Sơn, công chúa Huyền Trân hết lòng chăm lo Phật sự, tạo lập ruộng vườn, dạy chữ cho trẻ em, dạy dân nơi đây trồng lúa, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
Bà đã giúp dân các vùng lân cận dựng làng, lập ấp. Tương truyền bà đã lập ra 36 ngôi làng ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cho đến nay, bà vẫn là một trong ba vị Thành hoàng được thờ tại xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bởi đây là một trong những ngôi làng được bà góp sức dựng nên.
Ngoài ra, bà còn mang 28 mẫu ruộng chia cho những người dân... Bà còn bỏ tiền ra xây chùa và lập đền thờ Thiên Bồng nguyên soái.
Khi Huyền Trân qua đời, dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu, lập đền thờ cạnh chùa Hổ Sơn. Hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến công lao của bà với dân với nước.
"Không chỉ được thờ ở miền Bắc mà ở miền Trung ven biển Thừa Thiên - Huế có một hòn đảo mang tên Huyền Trân, bà cũng được thờ ở một ngôi miếu tại Quảng Trị...
Những công trình này là biểu tượng tiêu biểu cho lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn mà nhân dân dành cho những hy sinh và đóng góp của Huyền Trân công chúa", ThS. Trần Anh Châu thông tin.
Có mặt tại hội thảo, ông Công Phương Điệp (72 tuổi) - cán bộ về hưu, là hậu duệ đời thứ 26 của người Champa - cho biết, sau mỗi lần mở mang bờ cõi, người Champa lại được các đời vua Trần, vua Lý đưa về kinh thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay) sinh sống.
Họ được cấp đất để làm nhà, cấp ruộng để cấy lúa, được thờ cúng theo truyền thống của người Champa và hòa nhập rất nhanh với cuộc sống ở kinh thành Thăng Long. Gia đình ông Điệp hiện sinh sống tại phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
"Chúng tôi phải gọi Huyền Trân là hoàng hậu vì bà đã lấy vua của nước Champa. Cuộc hôn nhân của bà với vua Chế Mân là việc tăng cường quan hệ bang giao thân thiện.
Huyền Trân đã trở thành "sứ giả" của mối quan hệ hòa bình và hữu nghị của 2 quốc gia, tránh xung đột, để nhân dân được sống yên bình", ông Công Phương Điệp chia sẻ.
Trước hội thảo Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại, các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11.
Nhân dịp này, TS. NSƯT Phương Nga - Phó Trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - đã trao 150 triệu đồng góp sức xây dựng bảo tháp công chúa Huyền Trân và tặng 60 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó ở xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
">Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân
Chia sẻ với VietNamNet, nhà thơ Thiên Hà bồi hồi nhớ lại: “Quyển sách này tâm huyết của anh em chúng tôi. 2 năm trước, lúc tôi và anh Lập còn khoẻ, tôi rủ anh làm một điều gì đó để lưu lại ký ức thời trẻ. Thế là tôi bắt tay vào viết quyển sách kể về những ngày tháng hào hùng của những chiến hữu một thời gắn bó với phong trào yêu nước của sinh viên miền Nam”.
Sau khi hoàn thành một phần cuốn sách, nhạc sĩ Tôn Thất Lập đọc qua và thấy rất vui. Nhạc sĩ tâm sự với nhà thơ Thiên Hà: “Chúng ta đúng là Sài Gòn xưa mà chưa cũ. Chúng ta vẫn còn mới”. Kể đến đây, nhà thơ Thiên Hà nghẹn ngào: “Giờ đây, những người đồng đội của tôi dần khuất bóng, tôi phải chứng kiến sự rời đi của anh Lập…”.
Tình bạn giữa nhạc sĩ Tôn Thất Lập và nhà thơ Thiên Hà bắt đầu vào những năm đầu thập niên 1960 với những dấu ấn như: Những đêm không ngủ, Dậy mà đi, Hát cho dân tôi nghe… Trong thời chiến, nhà thơ Thiên Hà và nhạc sĩ Tôn Thất Lập cùng ở mặt trận Sài Gòn tiến vào vùng giải phóng. Sau mỗi trận chiến đấu, họ lại mang thơ và nhạc ra làm chất liệu tinh thần. Trải qua những năm tháng chiến đấu, tình bạn ấy gắn bó đến hiện tại.
Nghĩ về người bạn quá cố của mình, nhà thơ Thiên Hà chia sẻ: “Anh Tôn Thất Lập chưa từng kiêu ngạo, không khoe khoang và rình rang ồn ào. Anh làm việc hết mình, sáng tác bằng cả trái tim và tâm hồn. Chính vì thế, mỗi tác phẩm của anh đều mang tính mới. Dù cho thời này, những bài đó đã cũ nhưng vẫn sống trong lòng người yêu nhạc”.
Trong tang lễ, nhà thơ nghẹn ngào chia sẻ về sự ra đi của người bạn thân. “Hôm nay, tôi rất buồn, không có cuộc chia ly nào là không có nước mắt. Tôi nhớ mãi câu nói của 2 anh em: Nếu không có bây giờ thì mai sau không cócũng như anh Lập. Tôi tin rằng sau khi anh mất đi, mọi người sẽ mãi nhớ về anh. Mong anh được an nghỉ”.
Cùng với nhà thơ Thiên Hà, sáng 28/7, một số cơ quan đoàn thể và các nghệ sĩ NSƯT Trần Vương Thạch, gia đình nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Nhạc sĩ trẻ Nguyễn Phúc Thiện... cũng đến viếng nhạc sĩ Tôn Thất Lập và chia buồn với gia đình. Ca sĩ Mỹ Tâm cũng gửi vòng hoa tới viếng người nhạc sĩ tài hoa.
Nhạc sĩ Tôn Thất Lập là gương mặt tiêu biểu trong phong trào đấu tranh đô thị của giới trẻ miền Nam trước năm 1975. Ông sinh năm 1942, qua đời sáng 26/7 tại Bệnh viện Quân Y 175 (TP.HCM) sau thời gian điều trị bệnh, hưởng thọ 81 tuổi.
Những tác phẩm gắn liền với tên tuổi của ông là: Xuống đường, Người đợi người, Hát trong tù, Lúa reo trên những cánh đồng, Hát cho dân tôi nghe...Ngoài sự nghiệp âm nhạc có sức ảnh hưởng, nhạc sĩ Tôn Thất Lập từng giữ chức Phó Chủ tịch Hội Âm nhạc TP.HCM, Hội Nhạc sĩ Việt Nam.
Tang lễ nhạc sĩ Tôn Thất Lập được tổ chức tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (số 5, Phạm Ngũ Lão, P.3, Q.Gò Vấp, TP.HCM) sáng 28/7. Lễ truy điệu sẽ diễn ra lúc 6h ngày 30/7. Sau đó, linh cữu nhạc sĩ được an táng tại Nghĩa trang TP. HCM.
Phước Sáng - Cát Tường
Ảnh: Nguyễn Huế
Mỹ Tâm gửi hoa, nhà thơ Thiên Hà với món quà đặc biệt viếng nhạc sĩ Tôn Thất Lập
Sự phi thường của Rafael Nadal
Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
Sinh thời, ông từng nói: "Con đường đến với mọi ngành nghệ thuật đều không đơn giản, đòi hỏi sự cố gắng, nỗ lực lẫn năng lực. Nghệ thuật nhiếp ảnh đã mở ra một thế giới trong dòng chảy của nền nghệ thuật Việt Nam".
Nghệ sĩ Hoàng Thạch Vân sinh 1959 tại TP.HCM, quê gốc Bình Dương. Ông là Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam, đang giữ tước hiệu E.VAPA/G (Nghệ sĩ nhiếp ảnh đặc biệt xuất sắc - tước hiệu cao nhất của Hội) và E.FIAP (Nghệ sĩ ưu tú của Liên đoàn Nghệ thuật Nhiếp ảnh Quốc tế).
Nghệ sĩ bén duyên bộ môn khi tham gia CLB Nhiếp ảnh Gia Định thuộc Hội Nhiếp ảnh TP.HCM. Ông từng có thời gian công tác tại báo Tuổi Trẻ.
Tác phẩm của ông xoay quanh đề tài thiên nhiên, vẻ đẹp những vùng miền của đất nước và nét đẹp người lao động.
Năm 2018, bộ ảnh Lễ Wa-Ha của Hoàng Thạch Vân vượt qua 194 tác phẩm khác giành Giải Đặc biệt hạng mục Ảnh bộ tại Giải thưởng nhiếp ảnh Heritage - Hành trình di sản.
Bộ ảnh được đánh giá cao nội dung đề tài, góc máy nghệ thuật đặc sắc, miêu tả đầy đủ về một nghi lễ truyền thống của đồng bào Chăm Bà Ni vùng Nam Trung bộ.
Hoàng Thạch Vân cũng gắn bó với các giải thưởng nhiếp ảnh tại TP.HCM, nhiều năm liền giữ vai trò ban tổ chức hoặc ban giám khảo cuộc thi Liên hoan Ảnh nghệ thuật Truyền thống TP.HCM.
Ông còn là thầy của nhiều nhiếp ảnh gia, thường truyền dạy các kinh nghiệm, kiến thức và cảm hứng cho người trẻ yêu nhiếp ảnh.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải xác lập kỷ lục Việt NamNghệ sĩ nhiếp ảnh Vũ Hải vừa xác lập kỷ lục quốc gia “Người được nhiều giải thưởng triển lãm ảnh thế giới nhất” do Tổ chức Kỷ lục quốc gia Việt Nam trao tặng.">Phó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam qua đời do đột quỵ
Muốn sống hòa thuận với con cháu, hãy nói ít lại
Không thể phủ nhận rằng, người lớn tuổi có kinh nghiệm phong phú, biết giải quyết nhiều vấn đề rắc rối. Điều này khiến họ không tránh khỏi việc tự mãn về kinh nghiệm thâm niên của mình.
Lúc đầu, con cái sẽ nghĩ cha mẹ mình giống như “đấng toàn năng” nên rất nghe lời. Tuy nhiên, sau khi con cái lăn lộn trong xã hội, chúng bắt đầu có sự hiểu biết của riêng mình, bắt đầu nghi ngờ và phản bác lại quan điểm của cha mẹ.
Thời thế đang thay đổi, kinh nghiệm sống của thế hệ trước có thể không áp dụng được cho thế hệ sau.
Ví dụ, có một cặp vợ chồng nọ sống cả đời ở miền núi xa xôi, không hiểu biết về sự phát triển của thành phố. Khi con cái nói chuyện với cha mẹ về việc mua bán nhà, xe cộ ở thành phố, họ chẳng biết gì cả.
Khi con cái nói về vấn đề nhà cửa, xe cộ, họ nói: “Nếu bỏ ra 2-3 tỷ để mua một căn nhà, số tiền ấy ở nông thôn có thể xây một tòa nhà”.
Họ không thể hiểu hết được giá nhà ở thành phố sẽ tăng theo thời gian và những tiện ích mà mình nhận được khi sống ở phố. Về việc nuôi dạy con cái, giáo dục, chọn trường học, thói quen đầu tư, chi tiêu, tương tác xã hội… nhận thức của họ càng bộc lộ sự ít hiểu biết.
Khi cha mẹ nói quá nhiều sẽ trở thành những lời cằn nhằn khó chịu. Con cái không chịu nổi, con dâu và con rể càng không. Kết quả gia đình bắt đầu cãi nhau.
Khi có tuổi, bạn nên học cách im lặng, quan sát nhiều hơn về sự phát triển của thời thế và cuộc sống của con cái. Nếu buộc phải lên tiếng, hãy thể hiện sự đồng tình và tôn trọng trước các quyết định của con cái.
Đừng chỉ săm soi bề ngoài, hãy nhìn vào ưu điểm
Có một câu chuyện ngụ ngôn trong thần thoại Hy Lạp kể rằng, một con quạ nọ muốn làm vua của các loài chim nên đã ra sông tắm rửa, sau đó xin những chiếc lông đẹp đẽ nhất của các loài chim khác dán lên người.
Khi thần Zeus nhìn thấy con quạ, ông thấy nó rất đẹp và nói: “Ta sẽ phong ngươi làm vua của các loài chim”.
Những con chim khác nghe thấy vậy liền bay tới nhổ hết lông trên mình con quạ.
Câu chuyện này cho thấy rằng, nhờ sự giúp đỡ của người khác, bạn có thể khoác lên mình vẻ hào nhoáng rực rỡ nhưng cuối cùng nó sẽ bị lột bỏ và sự thật phơi bày.
Khi về già, một số người sống cùng con cháu nhưng lúc nào cũng nhìn chằm chằm vào bề ngoài, cái gì cũng không vừa mắt. Thế hệ trẻ thường không muốn sống theo sự sắp đặt của người lớn tuổi, có nhiều thứ họ không thích.
Có một người đàn ông nọ tới thành phố phụ giúp con trai trông cháu. Khi cháu trai được 8 điểm trong kỳ thi, ông xem bài xong liền nói: “Không biết cháu học hành kiểu gì nữa”.
Người ông chỉ quan trọng 2 điểm sai mà không thấy được 8 điểm cố gắng của cháu mình. Đây là biểu hiện của một người lúc nào cũng chỉ nhìn thấy khuyết điểm của người khác mà luôn bỏ qua ưu điểm của họ.
Khi biết con hàng xóm được 9 điểm bài kiểm tra, người ông thản nhiên nói: “Cha con học hành giỏi giang mà sao con vô dụng thế”.
Lông quạ đen tuyền nhìn có vẻ khó chịu nhưng nhiều người cứ thích nhìn chằm chằm vào nó. Ít ai nhìn thẳng vào mắt quạ, thấy được ánh mắt khôn ngoan của nó như thế nào.
Càng có tuổi người ta càng phải chú ý nhiều hơn về những ưu điểm của con cháu mình, đừng lúc nào cũng nhìn con cháu bằng con mắt soi xét, không hài lòng.
Học cách biết ơn và hài lòng với với cuộc sống
Nhiều người già coi việc con cái hiếu thảo là chuyện đương nhiên nhưng khi con cái làm điều gì đó trái với ý muốn, họ lại oán giận.
Cũng có một số người lớn tuổi rõ ràng không thiếu tiền nhưng lại cảm thấy bực bội khi con cái không cho tiền mình trong những ngày lễ. Cũng có số khác dù được con cái mua áo quần cho nhưng vì không đúng sở thích của mình nên chưa bao giờ mặc. Theo thời gian, những hành động có hiếu của con cái cũng dần suy giảm.
Lòng biết ơn không phải là việc người già chờ đợi người trẻ làm như một nghĩa vụ. Khi ông bà còn sức khỏe có thể phụ giúp chăm cháu, làm một số việc nhà, để khi già đi con cháu còn chăm sóc lại.
Người già khi nhận được sự quan tâm của con cháu thì nên nói nhiều lời tốt đẹp, bớt lời nói lời đố kỵ, ghen ghét.
Khi về già, ai cũng mong mình có mối quan hệ tốt với con cái. Nếu muốn cải thiện mối quan hệ, điều họ cần làm không phải yêu cầu con cái làm cái này cái kia mà hãy chủ động thay đổi bản thân trước. Nếu có thể làm những điều gì đó xuất phát từ sự yêu thương, tử tế, chắc chắn con cháu sẽ rất quý trọng người già.
Dù mối quan hệ với con cái có tốt đẹp đến đâu cũng cần nhớ 'định luật con quạ'
Ra mắt nhân dịp sinh nhật lần thứ 34 của Jun Phạm, Xứ sở miên manbao gồm tiểu thuyết cùng tên, video ca nhạc của bài hát chủ đề do ca sĩ Vy Vy thể hiện, phim tài liệu dài 3 tập về hành trình thực hiện dự án.
Jun Phạm và ê-kíp mở bán gấu bông của nhân vật Mẹ Mìn trong tiểu thuyết, doanh thu sẽ được quyên góp vào chương trình Nhịp tim Việt Nam để hỗ trợ mổ cho các bé mắc bệnh tim bẩm sinh.
Năm 2013, khi còn là thành viên của 365daband, Jun Phạm ra mắt tiểu thuyết đầu tay Nếu như không thể nói nếu như. Nhận thấy nhiều sai sót ở tác phẩm này, Jun Phạm nghiêm túc hơn và ra mắt 3 quyển sách tiếp theo, gồm: Có ai giữ dùm những lãng quên,Thức dậy anh vẫn là mơ và tự truyện 365 - Những người lạ quen thuộc.
Tác phẩm sách thứ 5 của Jun Phạm - Xứ sở miên mancó tiền đề là một kịch bản phim điện ảnh được đặt hàng bởi Ngô Thanh Vân. Bộ phim không thể triển khai do lý do khách quan nên trong quãng thời gian giãn cách xã hội vì Covid-19, Jun Phạm quyết định thể hiện Xứ sở miên manthành sản phẩm văn học.
Sau 7 năm dừng viết sách, tập trung viết kịch bản phim cùng những dự án vlog, âm nhạc, đây là lần đầu Jun thử sức với thể loại tiểu thuyết. Anh cho biết đã tích luỹ vốn sống, học hỏi các kỹ thuật viết qua công việc biên kịch cho các bộ phim của Ngô Thanh Vân, làm việc cùng đạo diễn Hoàng Anh, biên kịch Bình Bồng Bột...
Jun Phạm hạnh phúc và không gặp khó khăn trong 2 năm viết Xứ sở miên man. Thử sức với viết sách bên cạnh vai trò ca sĩ, diễn viên, biên kịch, MC, Jun Phạm cho biết không chán khi làm “đa nghề”, mong muốn mỗi ngày đều được trải nghiệm điều mới vì “hát hoài thì chán chết”.
Cựu thành viên nhóm 365daband khẳng định, nếu không liên tục tìm tòi, khám phá sẽ không có Jun Phạm hôm nay.
Câu chuyện trong Xứ sở miên manlà hành trình phiêu lưu vào thế giới thần tiên, được lấy chất liệu từ chính tuổi thơ, những câu chuyện xung quanh Jun Phạm. Nhân vật chú Cuội được anh viết dựa trên hình ảnh của bố, cũng là món quà ca sĩ gửi tặng ông.
Chất liệu chính của tác phẩm được Jun lấy cảm hứng từ một em bé bị bệnh tim bẩm sinh. Nam ca sĩ cũng ước mơ được làm bố sau khi gặp gỡ em bé.
Xứ mở miên manlà tiểu thuyết dành cho trẻ em và "những người đã từng là trẻ con", với mong muốn đem lại trải nghiệm ấm áp, quen thuộc khi đọc tác phẩm. Từ ngày 19/7, tác phẩm sẽ được phát hành trên các kênh sách online.
Video: Book trailer Xứ sở miên man
Thanh Phi
Ảnh: Quang Thông
Jun Phạm khoe hình thể chuẩn khi mặc trang phục bó sátTrong bộ ảnh mới, ca sĩ 34 tuổi Jun Phạm mặc đơn giản vẫn hết sức cuốn hút.">Jun Phạm trở lại viết sách, ước mơ được làm bố
友情链接