您现在的位置是:Thể thao >>正文
Quốc vương Thái Lan Bhumibol Adulyadej băng hà
Thể thao1人已围观
简介Reuters dẫn tuyên bố của Hoàng cung Thái Lan cho hay,ốcvươngTháiLanBhumibolAdulyadejbănghàbóng đá vi...
Reuters dẫn tuyên bố của Hoàng cung Thái Lan cho hay,ốcvươngTháiLanBhumibolAdulyadejbănghàbóng đá việt Quốc vương Thái Lan Bhumibol Adulyadej vừa băng hà hồi 3h52 chiều 13/10 tại bệnh viện Siriraj ở Bangkok, hưởng thọ 88 tuổi.
>> Chân dung vị ‘Thánh sống’ độc nhất ở Thái Lan>> Nước mắt tang thương trên khắp Thái Lan
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Torino vs Udinese, 17h30 ngày 21/4: Thế trận căng thẳng
Thể thaoHồng Quân - 20/04/2025 16:55 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多TP.HCM xử lý việc quảng cáo thuốc bất hợp pháp trên mạng xã hội
Thể thaoQuảng cáo thuốc trên mạng thời gian qua gây bức xúc cho người dân. Sở Y tế đề nghị Phòng y tế quận, huyện, TP Thủ Đức thông báo đến các cơ sở bán lẻ thuốc đáp ứng "Thực hành tốt cơ sở bản lẻ thuốc".
Thực hiện nghiêm túc quy định về kinh doanh, quảng cáo thuốc và các sản phẩm không phải là thuốc. Chỉ quảng cáo các sản phẩm này (thông qua hình thức bảng quảng cáo, tờ rơi, tờ gấp... tại cơ sở bán lẻ thuốc) khi đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy xác nhận nội dung quảng cáo.
Tăng cường kiểm tra việc kinh doanh thuốc và các sản phẩm không phải là thuốc của các cơ sở bán lẻ thuốc trên địa bàn, tập trung vào các hành vi như kinh doanh thuốc và các sản phẩm không phải là thuốc khi chưa được Bộ Y tế cấp phép lưu hành tại Việt Nam, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Tăng cường kiểm tra việc quảng cáo thuốc và các sản phẩm không phải là thuốc của các cơ sở bán lẻ thuốc, tập trung vào các hành vi như quảng cáo không đúng bản chất của sản phẩm, quảng cáo khi chưa được thẩm định nội dung, quảng cáo không đúng nội dung thẩm định và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Tổng hợp và báo cáo về Sở Y tế các cơ sở bán lẻ thuốc vi phạm để có biện pháp xử lý kịp thời.
‘Có nghệ sĩ rất nhiều bệnh, quảng cáo thực phẩm chức năng nào cũng tham gia’Theo Bộ Y tế, một thực trạng đáng báo động là các nghệ sĩ, người nổi tiếng tham gia quảng cáo, thổi phồng tác dụng của thực phẩm chức năng, khiến người tiêu dùng nhầm lẫn là thuốc chữa bệnh.">
...
【Thể thao】
阅读更多Dạy trước chương trình: Tưởng là đón đầu hóa ra tụt hậu!
Thể thao- Nhà giáo Tùng Sơn gửi tới VietNamNet bài viết nhằm làm rõ vấn đề tại sao những giáo viên có lớp dạy thêm vẫn dạy trước chương trình, dù biết đó là điều không tốt cho trẻ.
VietNamNet xin được giới thiệu bài viết này.
Vì sao trẻ thích học trước chương trình?
Con người nói chung luôn thích khám phá những vấn đề mới. Lứa tuổi học trò có độ tò mò, ham khám phá mạnh mẽ hơn người lớn. Đây là đặc diểm tâm lí nổi bật của trẻ.
Khi đi học, trẻ không cần quan tâm bao giờ tiếp cận cái mới, điều đó là thích hợp. Các con chỉ thấy học cái mới thú vị hơn ôn bài cũ. Bài cũ thường là những bài tập đã từng học rồi. Dù cô có mở rộng nâng cao thì vẫn là bài kiến thức cũ.
Phải cô nào thật khéo dạy, luôn tạo ra cảm hứng, mới thu hút học sinh miệt mài giải bài tập mỗi ngày một khó dần. Nhưng điều đó rất khó, vì trong một lớp trình độ học sinh không đồng đều, khó với học sinh này nhưng lại quá dễ với học sinh khác, nên việc mở rộng và nâng cao rất kém hiệu quả với lớp dạy thêm đa trình độ.
Phụ huynh thì sao?
Nhiều phụ huynh thừa biết là không nên học trước chương trình nhưng chiều theo ý con. Đa phần phụ huynh cho rằng học trước chương trình không ảnh hưởng lắm đến hiệu quả học tập sau này. Cũng lại có nhiều phụ huynh còn cho rằng học trước chương trình tốt hơn.
Các bậc cha mẹ đó quan niệm rằng học hai lần tốt hơn học một lần, cái gì làm đi làm lại cũng tốt. Mà đúng là tốt thật vì con đi học về luôn khoe điểm cao. Chỉ có bài tập trong sách giáo khoa như thế, làm đi làm lại nên cả năm đi học con luôn điểm có điểm 9-10 là đương nhiên.
Số phụ huynh còn lại thì tặc lưỡi thế nào cũng được. Họ chỉ biết đi làm, con cái gửi cô, cô dạy cũ hay mới đều được.
Phải dạy mới vì chiều theo ý “thượng đế”
Đã từ lâu rồi, chẳng ai bảo ai, chiều theo thị hiếu của các thượng đế - đón học sinh vừa qua lớp 5 thì hè cô phải dạy sách lớp 6, đón học sinh vừa qua mầm non thì đương nhiên cô phải dạy trước âm vần lớp 1. Qua 3 tháng hè, các con đã đọc viết làu làu, cha mẹ thích thú vô cùng…
Trong khi các đồng nghiệp đều dạy cái mới để thu hút học sinh, cô nào không làm thế sẽ đi ngược lại “xu hướng của thời đại” và lập tức "ế khách". Trong cùng một làng, một xã, trẻ thường hỏi nhau cô nào dạy mới, cô nào dạy cũ. Những buổi đầu mới đón trẻ vào học, các cô càng phải thể hiện kiến thức mới để "chiều khách".
Kinh nghiệm cho thấy, nếu những ngày đầu chưa dạy mới ngay, bọn trẻ kháo nhau: “Cô A, cô B toàn dạy cũ, chán ghê. Cô C, cô D dạy mới thích lắm”. Và ngay ngày mai, bọn trẻ có lựa chọn “sáng suốt” là bắt ba mẹ đưa đến nhà cô giáo dạy bài mới mà chúng đã biết qua "hệ thống truyền thông học hè" của lũ trẻ.
Học trước chương trình có hại không?
Về mặt sư phạm, trẻ học trước chương trình không những tự làm hỏng mình trong lớp học mà còn làm ảnh hưởng tới các bạn và ảnh hưởng tới hoạt động học tập của nhóm, lớp.
Thật vậy, vào năm học, đứng trên bục giảng nhìn xuống, em nào học trước chương trình rồi thầy cô nhận ra ngay. Những học sinh này có biểu hiện rất rõ: Vẻ mặt dương dương tự đắc, tìm cách làm việc riêng, kiếm cớ trêu bạn bè, không tham gia vào hoạt động nhóm… Và có một nét nổi bật là các học sinh này không cần nghe giảng mà vẫn làm được bài. Tuy nhiên, các em chỉ làm được bài ở mức độ áp dụng công thức chứ không biết liên hệ, vận dụng gì cả. Và đương nhiên, vì thiếu kiến thức căn bản nên việc mở rộng nâng cao là rất khó rất khó.
Lấy ví dụ, khi học các bài về phân số, những học sinh chỉ học một lần, nhưng đúng bài bản sẽ dễ dàng nói “Mỗi cái bánh được cắt đều 4 phần, em lấy 1 cái bánh và lấy thêm 1 miếng ở cái bánh thứ hai. Em được 5/4 cái bánh và em có nhiều hơn 1 cái bánh. Vậy 5/4>1”. Còn những học sinh học hai lần thì nói câu đó rất khó khăn.
Đây chỉ là một ví dụ. Các môn học khác nếu học trước chương trình đều chung tình trạng như vậy.
Có thể nói, việc học trước chương trình trong lớp học thêm khiến học sinh không hiểu cơ sở kiến thức nên rất khó mở rộng và nâng cao sau này. Đây là một tác hại mà cha mẹ học sinh không biết.
Các phụ huynh cứ nghĩ rằng học trước là đi trước đón đầu kiến thức, cứ học đi học lại sẽ giỏi. Kì thực, trong vấn đề này, đón đầu lại hóa tụt hậu về sau.
Tùng Sơn
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Dibba Al
-
Công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp giải quyết những thách thức cấp bách của thế giới như: chống biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách số, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững mà Liên hợp quốc cũng như các quốc gia thành viên đã đặt ra đến năm 2030.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đề nghị các cơ quan, đơn vị triển khai các hoạt động nhằm nâng cao nhận thức của người dân, doanh nghiệp về vai trò của ICT, công nghệ số đối với chiến lược phát triển ngành.
Bên cạnh đó, các đơn vị hưởng ứng Ngày Viễn thông và Xã hội thông tin Thế giới bằng các hoạt động thiết thực trong năm 2024, đề xuất ý tưởng, sáng tạo số vì mục tiêu phát triển bền vững, phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, chia sẻ kinh nghiệm, câu chuyện thành công, thực tiễn tốt, giải pháp, ấn phẩm và chính sách để đẩy nhanh đổi mới kỹ thuật số; Gửi các thông tin này về Bộ TT&TT để làm thông tin tham khảo cho các cơ quan đơn vị và chọn lọc gửi cho ITU.
Công nghệ viễn thông, công nghệ thông tin và truyền thông có thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp giải quyết những thách thức cấp bách của thế giới như: chống biến đổi khí hậu, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách số. Ảnh: VNPT Viễn thông bước vào cuộc đổi mới lần 2
Đầu thập niên 90, Việt Nam đã làm cuộc cách mạng chuyển từ analog sang digital, đưa Việt Nam từ nước viễn thông lạc hậu trở thành quốc gia đi đầu về kỹ thuật số. Thế nhưng, sau hơn 2 thập niên, câu chuyện đó đã khác, đòi hỏi viễn thông trước những thay đổi lớn. Các dịch vụ truyền thống liên tục sụt giảm, khách hàng đã chuyển sang sử dụng dịch vụ OTT. Một thống kê rất đáng báo động là nếu như trước đây các mạng di động tăng trưởng ở mức 2 con số thì những năm gần đây, con số này đã liên tục sụt giảm mạnh. Điều này đòi hỏi các nhà mạng phải tìm ra không gian tăng trưởng mới và cơ quan quản lý nhà nước cũng phải có những định hướng mới.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh năm 2024 sẽ là những chuyển dịch quan trọng: Từ hạ tầng viễn thông sang hạ tầng số; từ hạ tầng thông tin liên lạc sang hạ tầng nền kinh tế số; từ công nghệ thông tin sang công nghệ số; từ ứng dụng CNTT sang công nghệ số; từ tự động hóa sang thông minh hoá, sang trí tuệ nhân tạo; từ xử lý thông tin hữu hạn sang xử lý dữ liệu số vô hạn để sinh ra giá trị mới; từ phần mềm riêng lẻ sang nền tảng số; từ gia công, lắp ráp sang làm sản phẩm Make in VietNam; từ doanh nghiệp dịch vụ sang doanh nghiệp công nghiệp và công nghệ; từ doanh nghiệp khai thác sang doanh nghiệp nghiên cứu phát triển các ứng dụng số; từ thị trường trong nước là chính sang thị trường quốc tế là chính. Đây là xu hướng nhưng cũng là động lực cho các nhà mạng.
“Nếu nhìn từ toàn cầu cho thấy doanh thu đến từ các ứng dụng số chiếm đến trên 50% doanh thu viễn thông và góp phần tạo ra tăng trưởng cho nhà mạng khoảng 10%/năm. Đầu tư 5G mới tạo ra tăng trưởng 10%, nhưng tăng trưởng này không chỉ có 5G mà là hệ sinh thái 5G. Việc thúc đẩy các nhà mạng đi vào các ngành để sáng tạo ứng dụng số, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số cũng chính là quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa cho đất nước… Chuyển đổi số, ứng dụng số vào các ngành công nghiệp đó chính là con đường để tăng năng suất lao động” Bộ trưởng nói.
Bộ TT&TT đã trao giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất sử dụng công nghệ 5G cho VNPT. Ảnh: Hoàng Hà Để hiện thực hóa mục tiêu này, Bộ TT&TT đã trao giấy phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất sử dụng công nghệ 5G cho các nhà mạng viễn thông.
Chia sẻ về vấn đề này, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho biết: “Với việc đấu giá thành công quyền sử dụng tần số vô tuyến điện nêu trên, Bộ TT&TT đã chính thức cấp phép thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ thông tin di động mặt đất sử dụng công nghệ 5G từ ngày 11/4/2024. Các doanh nghiệp sẽ nhanh chóng triển khai thương mại hoá 5G trên phạm vi toàn quốc trong năm 2024, hình thành một hạ tầng mới thúc đẩy phát triển kinh tế số - xã hội số - chính phủ số tại Việt Nam”.
Việt Nam sẽ đi đầu về 6G
Bộ TT&TT đã công bố Việt Nam sẽ triển khai 6G và là 1 trong 10 nước đầu tiên trên thế giới có Ban chỉ đạo 6G. Việt Nam phải đi cùng top đầu thế giới về công nghệ 6G. Hiện nay, mạng 6G vẫn đang được nghiên cứu, dự đoán sẽ được công bố ít nhất vào năm 2028 hoặc 2030.
Các nhà nghiên cứu cho rằng, mạng 5G đã được nhiều lĩnh vực tiềm năng như xe hơi tự vận hành, máy bay không người lái, thành phố thông minh sử dụng. Những công nghệ này còn có thể hoạt động tốt hơn nữa trong tương lai nếu có sự giúp sức từ 6G. Mạng 5G được phát triển nhằm mục đích xây dựng hệ sinh thái thông tin lấy người dùng làm trung tâm. Trong khi đó, mạng 6G sẽ được làm trọng tâm cho những công nghệ tiềm năng trong tương lai.
Đại diện Viettel cho hay, doanh nghiệp này đã bắt tay nghiên cứu sản xuất thiết bị 6G và tham gia các bằng sáng chế về 6G. Khác với Viettel, VNPT sẽ tập trung vào nghiên cứu hệ sinh thái 6G. Đại diện MobiFone cũng khẳng định đã tham gia các nhóm nghiên cứu về 6G.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho biết, hiện thế giới có 5 nhà sản xuất thiết bị 5G và nhiều cường quốc trên thế giới đang bắt tay nghiên cứu 6G. Việt Nam đặt ra mục tiêu đi cùng thế giới về 6G, cụ thể là cùng nghiên cứu, cùng sản xuất, cùng triển khai.
Thứ trưởng nhấn mạnh: “Việt Nam sẽ nghiên cứu, đóng góp vào tiêu chuẩn 6G của thế giới. Bộ TT&TT và các doanh nghiệp cùng tham gia nghiên cứu, thúc đẩy phát triển công nghệ này. Nhà nước sẽ đầu tư phòng lab cho các doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất thiết bị 6G. Cơ hội đến với tất cả các quốc gia, nhưng quốc gia nào nắm bắt được sẽ thành công. Hôm nay, chúng ta đặt những viên gạch này thì 10 năm nữa hy vọng mới thành công. Còn nếu không có ngày hôm nay thì 10 năm nữa chúng ta sẽ không có gì. Nếu chúng ta nghiên cứu và sản xuất được thiết bị 6G sẽ tạo ra ngành công nghiệp mới cho đất nước”.
ICT Việt Nam sẽ “xanh” và bền vững
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch VINASA cho biết, toàn thế giới đang chuyển đổi số, chuyển đổi xanh. Chính phủ Việt Nam đã xác định chuyển đổi số, tăng trưởng xanh là 1 trong 2 yếu tố cốt lõi của quá trình cơ cấu lại nền kinh tế và chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Đặc biệt, trong sự phát triển của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu, Việt Nam là quốc gia được lựa chọn cho chiến lược phát triển sắp tới, với ưu thế lớn về nhân lực và địa chính trị.
Nhấn mạnh chuyển đổi số xanh là làn sóng tiếp theo có tác động trên quy mô toàn cầu và hướng tới phát triển bền vững, đại diện VINASA cho rằng: Đây là thị trường mới mà các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam cần nhận thức và chuyển dịch nhanh chóng để có thể bắt kịp. Mục tiêu đặt ra cho các doanh nghiệp công nghệ số là không chỉ chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp mình mà còn tư vấn chuyển đổi cho khách hàng, đối tác nhằm đáp ứng được nhu cầu, thị trường toàn cầu.
Chia sẻ về vấn đề xu hướng “xanh”, Chủ tịch FPT Trương Gia Bình nói rằng, khi FPT bàn ký hợp đồng với các dự án triệu USD thì các đối tác đều hỏi “các anh có xanh không”. Vì vậy, Chủ tịch FPT nhấn mạnh muốn có được các hợp đồng lớn thì yếu tố “xanh” là yếu tố sống còn trong tương lai.
Trung tâm dữ liệu tại Hòa Lạc của Viettel lớn gấp 2 lần trung tâm dữ liệu lớn nhất đang được khai thác tại Việt Nam. Ảnh: VT Trong lĩnh vực viễn thông các nhà mạng đang chuyển hướng sang xây dựng hạ tầng số bằng cách phát triển các trung tâm dữ liệu “xanh” phục vụ cho nhu cầu phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Phát biểu tại lễ khai trương Trung tâm dữ liệu tại Hòa Lạc của Viettel ngày 10/4 vừa qua, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, hạ tầng số Việt Nam thì phải dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, xanh, thông minh, mở và an toàn. Viettel cũng như các nhà phát triển hạ tầng Việt Nam phải có một tầm nhìn đúng về hạ tầng dữ liệu của quốc gia để biến Việt Nam thành một Digital Hub của thế giới.
Trung tâm dữ liệu tại Hòa Lạc của Viettel lớn gấp 2 lần trung tâm dữ liệu lớn nhất đang được khai thác tại Việt Nam. Sau khi Trung tâm dữ liệu Viettel Hòa Lạc ra mắt, nhiều người tập trung vào yếu tố “lớn nhất” hay “Trung tâm dữ liệu xanh đầu tiên”. Yếu tố xanh và bền vững của Trung tâm dữ liệu này còn là một bước tiến quan trọng đối với ngành công nghiệp trung tâm dữ liệu ở Việt Nam, trong bối cảnh quốc gia đặt ra các mục tiêu chuyển đổi số ở mọi ngành nghề, trở thành Digital Hub và Net Zero.
Ông Tào Đức Thắng, Chủ tịch Viettel khẳng định, Viettel sẽ không ngừng đầu tư cho các Trung tâm dữ liệu. Theo lộ trình, tới năm 2025, Viettel sẽ đầu tư thêm 10.000 tỷ đồng để mở rộng quy mô lên 17.000 rack. Tới năm 2030, Viettel sẽ nâng mức đầu tư lên 40.000 tỷ đồng với quy mô 34.000 rack. Cùng với đó, Viettel cũng đi đầu về các cam kết về chuyển đổi xanh và bền vững.
" alt="Việt Nam thúc đẩy sáng tạo số, tăng trưởng xanh và bền vững">Việt Nam thúc đẩy sáng tạo số, tăng trưởng xanh và bền vững
-
Hà Nội vào đông, không một sắc phượng hồng, không tiếng ve rền rã nhưng với không ít những khóa học cuối, giảng đường đã nhuốm màu chia tay. Hà Nội trong những ngày này, thấp thoáng những bóng áo dài và cũng có những cái ôm nồng cháy trong những giọt nước mắt.
Dù phải còn đến một kỳ học nữa mới kết thúc một năm học nhưng sinh viên nhiều trường Đại học đã bắt đầu chụp ảnh áo dài kỷ niệm trước khi ra trường. Dọc trên những con đường đến trường, qua Văn Miến, tới Bờ Hồ đâu đó thấp thoáng bóng áo dài với những nụ cười tinh khôi sắp xa rồi của một thời sinh viên đầy mơ mộng nhưng cũng không ít buồn vui.
Và trong những shot hình kỷ niệm ấy, không thể thiếu được những cái ôm nồng cháy, những cái nắm tay xiết chặt và cả những nghịch ngợm của cái thời “nhất quỷ nhì ma”.
Trên trang facebook của thành viên Nấc Cụt còn có cả một album “Mùa cuối – Những cái ôm nồng cháy” ghi lại những khoảnh khắc bên nhau bằng những cái ôm thật nhẹ mà rất chặt.
Diện trên mình bộ áo dài truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, Lattana Duangdana Nunou – du học sinh Lào (Báo in K28 – Học Viện Báo chí và Tuyên truyền) chia sẻ: “Cảm giác được cùng các bạn Việt Nam khoác trên mình bộ áo dài thật tuyệt vời. Được cùng các bạn trong lớp chụp ảnh kỷ niệm là một khoảnh khắc đẹp với mình. Điều đó rất đặc biệt”.
Những kỷ niệm của một thời giảng đường sắp qua, những cái ôm cho ngày chia xa để nhớ để thương và hẹn ngày gặp lại.
" alt="Mùa cuối cho những cái ôm nồng cháy">Lưu dấu thời sinh viên của tập thể Báo in K28 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền Mùa cuối cho những cái ôm nồng cháy
-
"Sát thủ đầu mưng mủ": Càng cấm, càng sốt
Tác giả 'Sát thủ đầu mưng mủ' phẫn nộ vì bị ăn cắp
Khập khiễng Giáo sư Xoay và “sát thủ”
" alt="Sáng tạo bị “vùi dập” – thời của Tú Xương, Xuân Hương không kém">Sáng tạo bị “vùi dập” – thời của Tú Xương, Xuân Hương không kém
-
Nhận định, soi kèo Cardiff City vs Oxford United, 21h00 ngày 21/4: Trên bờ vực thẳm
-
- Trao đổi với VietNamNet về chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể (GDPT) vừa được thông qua, GS Nguyễn Minh Thuyết - Tổng Chủ biên chương trình - cho hay sự thay đổi chủ yếu tập trung vào một số chi tiết của kế hoạch giáo dục cho phù hợp hơn với thực tế. Những nội dung cơ bản về mục tiêu, quan điểm xây dựng chương trình vẫn được giữ nguyên.Thông qua Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể" alt="Chương trình giáo dục phổ thông được điều chỉnh cho phù hợp hơn với thực tế">
Chương trình giáo dục phổ thông được điều chỉnh cho phù hợp hơn với thực tế