Kinh doanh

miShare kết nối iPod

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-06 06:17:10 我要评论(0)

miShare,ếtnốnga ukraine mới nhất phương thức kết nối iPod mới. Ảnh: TechfreshmiShare kết nối iPodICTnga ukraine mới nhấtnga ukraine mới nhất、、

miShare,ếtnốnga ukraine mới nhất phương thức kết nối iPod mới. Ảnh: Techfresh

miShare kết nối iPod

ICTnews - Trang Web công nghệ techfresh giới thiệu công cụ chia sẻ âm nhạc miShare giữa các máy nghe nhạc iPod.

Bạn và bạn của bạn đều yêu thích nghe nhạc, mỗi người đều sở hữu một chiếc máy nghe nhạc iPod. Nhưng làm thế nào để chia sẻ niềm đam mê nhạc khi không có một chiếc máy tính giúp hai bạn kết nối chia sẻ các bản nhạc. miShare là một công cụ trung gian kết nối giữa hai chiếc máy nghe nhạc iPod. Không cần đến vai trò của máy tính hay cáp kết nối, miShare cho phép người sử dụng kết nối trực tiếp giữa hai máy iPod.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cuối buổi, tôi men theo lối nhỏ từ phòng học đến khu nội trú của giáo viên để gặp thầy.

Thầy nhờ tôi giúp thầy, may chiếc áo cho... chính tôi. Rồi thầy đưa tôi xấp vải trắng, bảo đó là xấp vải thầy được tặng dịp 20/11 trước đó, không dùng đến. Thầy muốn tôi có áo mới, kịp đón Tết. Tôi nghe xong, vừa mừng, vừa xúc động đón nhận xấp vải trắng còn thơm mùi vải. Tôi cúi đầu cảm ơn thầy. Lòng vui như Tết.

Có lẽ, dẫu chỉ dạy bộ môn, nhưng thầy quan sát thấy tôi mặc hoài một hai chiếc áo, lại cũ kỹ, thâm kim. Có lẽ thầy nghe nhiều người "đồn" về tôi, một cậu học trò nghèo thiệt nghèo, vượt khó đến trường nên cảm thông, muốn chia sẻ...

Bấy giờ nhà tôi nghèo thiệt. Ngoại tôi 70 tuổi, lụm cụm, bệnh đau quanh năm không làm gì được. Má tôi ngoài bốn mươi nhưng cũng không khá hơn, lại đóng vai trò trụ cột. Hồi ấy, mỗi đầu năm học má đều vô xã chứng giấy xác nhận gia đình mình thuộc hộ "Đói" để tôi được miễn học phí.

Tết đến, có nhiều năm má tôi phải mua chịu ký thịt heo, chờ đến mùa lúa mới đong thóc trả cho người ta. Những bữa chợ cuối năm, má cắt buồng chuối sau vườn, bắt con gà trống tơ đem bán rồi mua mấy lọn giấy mới dán bàn thờ, ít bánh mứt cho có không khí... Những cái Tết nghèo ấy tôi nhớ mãi. Do vậy, xấp vải may áo mới thầy tặng là món quà tuyệt vời nhất tôi nhận được bấy giờ.

Tôi đem xấp vải về kể, má và ngoại nghe xong cũng xúc động, dặn dò: "Con thấy ai cũng thương và ủng hộ con hết, nên phải cố gắng lên nghe". Ngoại tôi động viên, "không ai giàu ba họ, không ai khó ba đời" để tôi không nản lòng bỏ cuộc.

Tháng 7 năm ngoái, nhân dịp 20 năm rời trường phổ thông trung học, tôi và các bạn trở lại trường xưa. Gặp thầy và bạn, tôi lại nhớ về xấp vải trắng và chuyện tấm áo Tết thầy trao. Nhờ món quà của thầy mà năm đó, má tôi kịp may cho tôi chiếc áo học trò tinh tươm, vừa mặc ăn Tết vừa mặc đi học.

Tôi không phải là người giàu có nhưng so với năm tháng đó, cuộc sống đã tương đối ổn định. Có một công việc yêu thích và chút ít niềm vui trong cuộc sống nhờ thực tập "ít muốn, biết đủ". Tôi nhớ thầy và tấm áo ngày nào nên thỉnh thoảng cũng tập tành chia sẻ, học làm người tử tế.

Quan sát thấy được khó khăn của người. Tinh tế trao món quà để món quà không chỉ mang giá trị vật chất thông thường, mà còn mang cả động lực tinh thần cho người nhận, "của cho không bằng cách cho" - tất cả cần có tâm lớn. Đó là bài học lớn nhất tôi nhận về khi thầy trao cho xấp vải may đồ Tết.

Bạn có những người thầy thật dễ thương như vậy không?

Tôi nghĩ, trong suốt cuộc đời của mình, chắc ai cũng có những người thầy đặc biệt. Có thể thầy không giúp học trò có áo Tết như tôi nhưng đã đỡ nâng người học bằng phương diện khác. Một lời khuyên đúng lúc. Một cuốn sách vừa tầm. Một lời nhắc nhở nghiêm khắc đủ chạm vào trái tim khiến học trò không còn "cá biệt" nữa... Rất nhiều câu chuyện ký ức ấy đọng trong trái tim học trò mà có khi thầy đã không còn nhớ, hoặc xem đó là việc-bình-thường.

Trong dịp Tết Nguyên đán, mùng ba được ấn định là "Tết thầy" theo truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt - là dịp để nhớ ơn người trao truyền tri thức, đạo đức trên bục giảng, ở nhà trường. Truyền thống này theo tôi rất hay, cần gìn giữ và nên phát huy giữa bối cảnh mối quan hệ thầy trò hiện tại đang có những biểu hiện theo chiều hướng không tốt.

Vai trò của người thầy từ cổ chí kim, từ Đông sang Tây luôn quan trọng trong việc quyết định nhân cách của học trò. Ngoài truyền dạy kiến thức và lý thuyết thì "thân giáo", tức cốt cách, lối sống, "nói đi đôi với làm" trong ý nghĩa con người mô phạm sẽ giúp học trò mình tiến bộ. Nếu có may mắn gặp thầy cô tốt, người học trò đã tốt đã giỏi sẽ càng giỏi, càng tử tế, tốt đẹp hơn.

Không phải tự nhiên mà người Việt đặt người thầy vào "diện" tri ân báo ân trong mỗi dịp Tết Nguyên đán - đầu năm mới: Mùng một Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy. Cha mẹ cho mình thân thể, nuôi mình khôn lớn, thầy cô cho mình tri thức, đạo đức để hoàn thiện bản thân. Nếu thiếu cái chữ, đạo làm người, lẽ sống và lý tưởng sống đẹp, không được thổi bùng khát vọng, nuôi lớn ước mơ thì con người đó khó trở thành người hữu dụng.

Ngày nay, dù vai trò người thầy không còn lớn như trước nhưng tình thầy trò, đạo đức về báo ân vẫn luôn cần nhắc nhớ để neo giữ tâm hồn người trẻ lại. Tất nhiên, để có sự tri ân sâu sắc của trò thì thầy cũng phải ra thầy, có tầm có tâm để học trò có chất liệu nuôi dưỡng tâm hồn. Không thể đòi hỏi một sự biết ơn nếu người lớn không gieo được hạt giống tốt lành cho người nhỏ, dù là trong mối quan hệ nào.

Một hành động có tâm của thầy có thể là bệ phóng cho một con người.

Lưu Đình Long

" alt="Tấm áo thầy trao" width="90" height="59"/>

Tấm áo thầy trao

 - Sóng gió tiếp tục bủa vây cặp đôi Minh - Nhân (Phương Hằng - Tuấn Phạm) khi ông Lực (Tuấn Anh) phát hiện chuyện hai vợ chồng cô che giấu việc hiếm muộn.

NSX 'Gạo nếp gạo tẻ' kiện FPT Telecom 9 tỷ vì vi phạm bản quyền

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 94: Hồng Vân bảo vệ khi thấy mẹ chồng bị bắt nạt

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 93: Thúy Ngân khóc xin ông chủ ứng tiền lương

Trong tập trước, 'Gạo nếp gạo tẻ' tiếp tục xoay quanh việc Nhân bị nhân tình tống tiền vì sợ vợ phát hiện đoạn clip nóng. 

Sau một thời gian đấu tranh tư tưởng, cuối cùng Nhân đành thú nhận tất cả với Minh và nhận sự tha thứ từ vợ. 

Cảm động trước tấm lòng của con dâu, đồng thời lại thấy áy náy vì trước đó đã trách nhầm cô, ông Lực đã tự tay mua quà tặng Minh nhằm chuộc lỗi. Khi vào phòng của Nhân - Minh để tìm chỗ giấu quà, ông Lực đã tình cờ phát hiện ra hồ sơ bệnh án của Minh và biết được việc cô gặp khó khăn trong việc mang thai.

gạo nếp gạo tẻ tập 97, gao nep gao te tap 97, gạo nếp gạo tẻ, phim gạo nếp gạo tẻ, Phương Hằng, Thúy Ngân
Ông Lực nổi nóng khi phát hiện chuyện con dâu bị vô sinh.

Trong trích đoạn mới nhất vừa được chia sẻ, ông Lực vô cùng giận giữ đem hồ sơ bệnh án nhờ Phúc kiểm tra. Tuy nhiên, Phúc từ chối vì không muốn xâm phạm quyền riêng tư của Minh. 

Ngay lúc này, vợ chồng Nhân - Minh về nhà và hoảng hốt khi thấy cuốn sổ bệnh án trên tay Phúc. Minh tỏ ra lo lắng khi chuyện hiếm muộn của mình đã bị bố chồng phát hiện. Trước sự căng thẳng của bố, Nhân lên tiếng bênh vợ và cho rằng chuyện này không đến mức quá nghiêm trọng.

Nghe lời nói từ con trai, ông Lực tức giận quát lớn: "Cả dòng họ này tuyệt tự mà không có vấn đề gì à? Trong ba tội bất hiếu, tội không có con nối dõi là nặng nhất đấy!". Những lời nói của bố chồng khiến Minh chỉ biết im lặng và rơi nước mắt.

Liệu ông Lực có chịu chấp nhận việc con dâu hiếm muộn hay sẽ bắt Nhân phải đi tìm kiếm một tình yêu mới?

Đón xem diễn biến chi tiết trong tập 97 "Gạo nếp gạo tẻ" sẽ lên sóng tối nay, 17/12 trên kênh HTV2.

T.N

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 96: Con rể Hồng Vân bị nhân tình dùng clip nóng tống tiền

'Gạo nếp gạo tẻ' tập 96: Con rể Hồng Vân bị nhân tình dùng clip nóng tống tiền

Dù đã là vợ chồng nhưng chuyện tình của cặp đôi Minh - Nhân vẫn chưa hết rắc rối khi Nhân (Tuấn Phạm) bị nhân tình tống tiền doạ tung đoạn clip nóng.

" alt="Gạo nếp gạo tẻ tập 97: Minh hoảng hốt khi bố chồng phát hiện bí mật" width="90" height="59"/>

Gạo nếp gạo tẻ tập 97: Minh hoảng hốt khi bố chồng phát hiện bí mật