Soi kèo phạt góc Adelaide vs Perth Glory, 15h45 ngày 2/1 - vòng 10 giải VĐQG Australia/A.League 2022/23. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Adelaide vs Perth Glory chính xác nhất.Lịch sử đối đầu Philippines vs Indonesia, 19h30 ngày 2/1" />

Soi kèo phạt góc Adelaide vs Perth Glory, 15h45 ngày 2/1

Thế giới 2025-01-18 06:43:33 961

Soi kèo phạt góc Adelaide vs Perth Glory,èophạtgócAdelaidevsPerthGloryhngàtin tức mới nhất 24h 15h45 ngày 2/1 - vòng 10 giải VĐQG Australia/A.League 2022/23. Phân tích tỷ lệ, Tài Xỉu phạt góc hiệp 1 và cả trận trận Adelaide vs Perth Glory chính xác nhất.

Lịch sử đối đầu Philippines vs Indonesia, 19h30 ngày 2/1
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/175f499017.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Puebla vs Nữ Club Leon, 08h00 ngày 16/1: Sểnh nhà ra… mất điểm

{keywords}Huawei có thể bị cấm cửa tại Đức

Reuters trích lại nguồn tin của tờ nhật báo Handelsblatt cho biết chính quyền thủ tướng Angela Merkel đang cân nhắc áp dụng các yêu cầu bảo mật cao hơn để chắc chắn Huawei không thể đáp ứng được. Đây là cách gạt Huawei ra ngoài trong kế hoạch đấu thầu phát triển mạng 5G tại Đức.

Chính phủ Đức cũng đồng thời bàn tới khả năng thay đổi luật viễn thông để những công ty như Huawei không thể tham gia phát triển mạng viễn thông trong nước.

Tuy nhiên, quyết định cuối cùng chưa đưa ra. Huawei một lần nữa nhấn mạnh không có lý do gì công ty này không được phép tham gia phát triển mạng 5G. “Chúng tôi rất lạc quan có thể đáp ứng tất cả yêu cầu an ninh với mạng 5G”, đại diện Huawei phát biểu.

Trong một diễn biến khác, một nhân viên Huawei đã bị bắt giữ hồi đầu tháng tại Ba Lan với cáo buộc gián điệp. Ngay lập tức Huawei đã sa thải nhân viên này, đồng thời nhấn mạnh việc tuân thủ luật pháp sở tại của hãng.

Đầu tuần này, sáng lập Ren Zhengfei của Huawei đã lên tiếng bác bỏ vai trò gián điệp của công ty. Ông cho biết chưa bao giờ nhận được yêu cầu cài cắm công cụ nghe lén và theo dõi thông tin và sản phẩm của hãng từ bất cứ chính phủ nào.

Nguyễn Minh (theo Reuters)

Phóng vệ tinh MicroDragon của VN, Mỹ có thể khởi tố hình sự Huawei

Phóng vệ tinh MicroDragon của VN, Mỹ có thể khởi tố hình sự Huawei

Phóng vệ tinh MicroDragon của Việt Nam; Mỹ có thể khởi tố hình sự Huawei; Gần 800 triệu email bị phát tán dữ liệu trên mạng,... là những thông tin nổi bật trong bản tin Công nghệ thứ 7 tuần này.

">

Giữa nước sôi nửa bỏng, Đức cân nhắc cấm cửa Huawei

Đúng như những tin đồn trước đó, Instagram đã cho phép người dùng theo dõi các hashtag cụ thể song song với việc theo dõi tài khoản cá nhân như trước đây. Tính năng này đã được thử nghiệm trong hơn 1 tháng qua và chính thức đến tay người dùng vào ngày hôm nay (13/12).

Tính năng mới của Instagram sẽ giúp bạn dễ dàng theo dõi những gì mình quan tâm.

Có thể nói đây là một bổ sung khá tiện lợi mà Instagram tích hợp cho ứng dụng của mình. Khi theo dõi một hashtag nào đó, bạn có thể khám phá ra những người dùng mới, thậm chí là những người lạ mà bạn không hề quen biết nhưng lại cùng sở thích, mối quan tâm giống bạn. Ngoài ra, nó cũng rất hữu dụng khi bạn muốn tìm hiểu một số chủ đề cụ thể mà không muốn bị những bài đăng không liên quan khác làm phân tâm.

Để sử dụng tính năng này, bạn chỉ cần nhập vào hashtag mà bạn quan tâm hoặc chạm vào hashtag đó (nếu nó hiển thị trên màn hình) và chọn “follow” - không khác gì quá trình theo dõi một tài khoản thông thường. Bên cạnh đó, Instagram cũng cho biết họ sẽ chỉ hiển thị những “bài đăng hàng đầu” cho mỗi hashtag mà bạn tìm kiếm, tránh tình trạng quá tải thông tin kém chất lượng.

Theo dõi các hashtag để có thể cập nhật thông tin nhanh nhất về những gì bạn quan tâm.

Về vấn đề bảo mật, Instagram khẳng định tính năng mới của họ vẫn sẽ tuân theo những điều khoản như đối với các tài khoản thông thường. Cụ thể, nếu tài khoản của bạn được cài đặt ở chế độ riêng tư những hashtag mà bạn theo dõi sẽ chỉ hiển thị với những người theo dõi bạn.

Theo GenK

">

Instagram cho phép người dùng theo dõi các hashtag cụ thể, giống với cách follow tài khoản thường

Facebook trọng tài trận Việt Nam

Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’

Chính phủ đồng ý cho Bộ TT&TT lập Đề án trình Chính phủ và Quốc hội xin phép sử dụng một phần kinh phí từ Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích để chi cho ứng dụng CNTT và phát triển Chính phủ điện tử. (Ảnh minh họa: Internet)

Thủ tướng cho biết, nguồn tiền phí mà các doanh nghiệp viễn thông đóng góp vào Quỹ tính đến nay đã được khoảng 10.000 tỷ đồng, đây là nguồn kinh phí quan trọng để CNTT phát triển.

Liên quan đến triển khai Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020, năm 2018 Bộ TT&TT đã xây dựng, tham mưu Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 868/QĐ-TTg ngày 16/7/2018 sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1168/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 để điều chỉnh kịp thời các nội dung còn tồn tại đối với phương thức hỗ trợ thiết lập cơ sở hạ tầng viễn thông.  

Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 310/QĐ-TTg ngày 14/3/2018 sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 2451/QĐ-TTg phê duyệt Đề án số hóa truyền dẫn, phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu quả phủ sóng truyền hình tại vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo, trên cơ sở tăng cường sử dụng dịch vụ truyền hình vệ tinh. Tăng cường vai trò và trách nhiệm cụ thể của các địa phương trong quá trình triển khai Đề án Số hóa truyền hình.

Quyết định 868/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 24/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thông công ích đến năm 2020 được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký ban hành ngày 16/7/2018.

">

Thủ tướng đồng ý cho sử dụng một phần Quỹ viễn thông công ích phát triển Chính phủ điện tử

Từ xưa đến nay, các vấn đề bảo mật và an ninh luôn luôn là những vấn đề nan giải trong thời đại công nghệ số. Nhiều khi, kẻ gian và các nhà phát triển như đang chơi trò mèo vờn chuột. Kẻ gian thì luôn muốn phá vỡ bảo mật của smartphone, trong khi những nhà phát triển trong ngành công nghiệp điện thoại thông minh lại luôn phải cố gắng xác định và khắc phục các lỗ hổng để điện thoại không bị tin tặc tấn công. Điều này không có gì là mới cả.

Tuy nhiên, trong mấy tuần vừa qua đã xuất hiện một hiện tượng mới, một xu hướng mới.

Trong mấy tuần vừa qua, chúng ta đã chứng kiến nhiều vụ việc mà ở đó, các công ty điện thoại thông minh cố tình thiết kế phần mềm để làm những điều sau lưng người dùng, khiến cho điện thoại trở nên ít an toàn hơn.

Google, Apple, và OnePlus gần đây đã bị phát hiện khi cố tình để những lỗ hổng bảo mật vào trong điện thoại người dùng. Những chiếc điện thoại chạy phần mềm của ba công ty nói trên có thể làm những việc gây tổn hại đến sự an toàn của người dùng ngay cả khi người dùng thực hiện các hành động để ngăn chặn điều đó xảy ra.

Mục tiêu của các công ty trên khi làm điều đó có thể là tốt. Có thể họ muốn cải thiện hiệu suất của thiết bị, hoặc muốn làm cho sản phẩm của họ dễ sử dụng hơn. Tuy nhiên, khi cài đặt những lỗ hổng bảo mật vào điện thoại mà không thông báo cho người dùng thì đúng là một hình thức không tôn trọng khách hàng.

Sau đây là một số sự việc đã diễn ra trong tuần qua:

Các thiết bị Android tự gửi dữ liệu vị trí cho Google kể cả khi người dùng không cho phép

Quartz đã báo cáo trong tuần này rằng trong suốt 11 tháng vừa qua, Android đã liên tục gửi dữ liệu vị trí người dùng đến Google, ngay cả khi dịch vụ định vị đã tắt, không có ứng dụng nào được sử dụng và thậm chí kể cả khi điện thoại không có thẻ SIM. Dữ liệu vị trí dựa trên khoảng cách giữa các tháp di động, gọi là "Cell ID".

Một phát ngôn viên của Google đã nói rằng, Google đã bắt đầu sử dụng tính năng Cell ID như một tín hiệu bổ sung để cải thiện tốc độ và hiệu suất của việc phân phối tin nhắn.

Google không bao giờ sử dụng hoặc thậm chí lưu trữ dữ liệu này, và dữ liệu không có liên quan gì đến các dịch vụ định vị, không được lợi dụng bởi quảng cáo nhắm mục tiêu và cũng không có chức năng gì khác. Về cơ bản, Google chỉ muốn bật tính năng này lên với ý định tinh chỉnh hiệu năng trong tương lai.

Do có nhiều tranh cãi về lý do an ninh cũng như vấn đề riêng tư của người dùng, Google dự kiến sẽ chấm dứt tính năng định vị vị trí này trong tháng tới. Việc chấm dứt tính năng này sẽ không yêu cầu người dùng phải tải các bản vá phần mềm.

Số phận của tính năng này vẫn chưa được Google công bố. Có thể công ty muốn sử dụng ứng dụng này để cải thiện tốc độ nhắn tin, hoặc có thể cung cấp ứng dụng này như là một lựa chọn cho người dùng.

Google đã đúng khi muốn cải thử nghiệm Cell ID để tìm cách tăng tốc độ nhắn tin. Tuy nhiên công ty đã sai lầm khi triển khai Cell ID trên tất cả các điện thoại Android mà không nói cho người dùng biết rằng dữ liệu vị trí đang được truyền đi.

Control Center trong iOS 11 của Apple

Trước kia, hệ điều hành cho iPhone luôn cho phép người dùng bật hoặc tắt Wi-Fi và Bluetooth tuỳ ý.

Khi bạn tắt Wifi và Bluetooth trong Cài đặt, iOS sẽ ngắt kết nối điện thoại ra khỏi các mạng Wifi hoặc các thiết bị Bluetooth, và sau đó sẽ tắt sóng Wifi và Bluetooth bên trong điện thoại để ngăn không cho các thiết bị khác kết nối Wifi và Bluetooth với chiếc điện thoại đó. Wifi và Bluetooth sẽ trong trạng thái nghỉ cho đến khi người dùng bật nó lên.

Lẽ ra, điện thoại của bạn phải hoạt động như vậy.

Tuy nhiên, để tiện lợi, 4 năm trước Apple đã giới thiệu tính năng Control Center trong iOS 7. Ngày nay chúng ta có thể bật tính năng này lên bằng cách vuốt từ đáy điện thoại lên (ngoại trừ cho iPhone X, bạn sẽ phải bật Control Center bằng cách vuốt từ bên phải điện thoại xuống). Control Center giúp người dùng bật hoặc tắt Wifi/Bluetooth nhanh chóng.

Việc cài đặt tính năng tắt bật chuyển đổi không dây trong Control Center là một nước đi khôn ngoan của Apple, do người dùng có thể có nhiều lí do để tắt hoặc bật chúng lên thường xuyên. Ví dụ như, tắt Wifi và Bluetooth có thể giúp người dùng tiết kiệm pin.

Tuy nhiên vấn đề ở đây là, mặc dù Control Center ngắt điện thoại ra khỏi kết nối Wifi và các thiết bị Bluetooth, nó không tắt Wifi và Bluetooth đi.

Khi Wifi hoặc Bluetooth bị tắt bằng Control Center, iOS 11 sẽ tự động kết nối với các điểm mạng mới hoặc các thiết bị Bluetooth trong phạm vi.

Tắt Wifi và Bluetooth trong app Cài đặt là lựa chọn tuyệt đối nhất. "Tắt" Wifi và Bluetooth trong Control Center thì chỉ như là trò đùa mà thôi. Wifi và Bluetooth vẫn sẽ hoạt động.

Người dùng sẽ mặc định cho rằng bật tắt Wifi và Bluetooth trong Control Center sẽ giống như trong Cài đặt, nhưng trên thực tế chúng hoàn toàn khác nhau. (Apple có thông báo cho người dùng về sự khác biệt này trong trang Trợ giúp, nhưng đa phần người dùng chẳng ai đọc trang này cả).

Control Center sẽ giúp ngắt kết nối nhanh chóng từ các network và các thiết bị khi vẫn tiếp tục cho phép các tính năng như AirDrop, Hotspot cá nhân và Handoff hoạt động. Ngoài ra Control Center cũng ưu tiên các thiết bị ngoại vi của Apple như Apple Pencil và Apple Watch. Apple đã đúng khi áp dụng Control Center với mục đích giúp người dùng thấy dễ sử dụng và tiện lợi hơn. Nhưng việc không thông báo rõ ràng cho người dùng biết về sự khác biệt giữa Control Center và Cài đặt là hoàn toàn sai.

Chế độ Engineer Mode của OnePlus

Công ty điện thoại thông minh OnePlus trong tháng này đã phân phối điện thoại với một ứng dụng cài sẵn mà có thể xâm nhập vào hệ thống của điện thoại.

Ứng dụng này có tên là "EngineerMode", là một phần mềm chuẩn đoán thường được cài đặt trên những chiếc điện thoại nguyên mẫu hoặc những chiếc điện thoại chưa qua vận chuyển. Ứng dụng này phải được loại bỏ trên những chiếc điện thoại được bán ra cho công chúng.

Có ba cách để kích hoạt "EngineerMode": với lệnh quay số, trình khởi chạy hoạt động Android hoặc dòng lệnh.

Tính năng xâm nhập vào hệ thống của điện thoại được bảo vệ bằng mật khẩu, nhưng mật khẩu này rất dễ bị phát hiện và đã bị chia sẻ nhanh chóng trên mạng.

Trong một bài đăng trên blog, OnePlus cho biết công ty "không coi đây là một vấn đề bảo mật quan trọng", tuy nhiên công ty sẽ gỡ bỏ ứng dụng trong bản cập nhật phần mềm sắp tới.

EngineerMode là một ứng dụng Qualcomm đã qua chỉnh sửa. Có nhiều bằng chứng cho thấy các điện thoại khác, bao gồm điện thoại từ Asus và Xiaomi, có thể chứa các ứng dụng tương tự.

Có nhiều khả năng cho thấy OnePlus đã quyết định giữ lại EngineerMode trên điện thoại để tăng tốc quá trình sản xuất. Họ đã bỏ qua bước gỡ bỏ cài đặt trên từng chiếc điện thoại, một việc làm tốn nhiều thời gian.

OnePlus đã sai trong vụ việc này vì công ty đã không thông báo rõ ràng cho người dùng về phần mềm, và cũng không đưa cho người dùng một phương án nào để gỡ bỏ phần mềm này.

Lòng tin của người dùng smartphone với các công ty công nghệ

Cố tình cài đặt các tính năng tạo ra nguy cơ bảo mật tiềm ẩn và thậm chí không thông báo cho khách hàng về những tính năng đó cho thấy các công ty này ngày càng trở nên kiêu căng, không coi trọng người mua.

Trong cả 3 trường hợp nêu trên, những công ty đó đều tước đoạt đi quyền kiểm soát của người dùng bằng cách ẩn đi các hoạt động.

Trong đó, ứng dụng Cell ID của Google và EngineerMode của OnePlus đều không được công khai bởi công ty. Họ chỉ thực sự khắc phục khi các ứng dụng này bị phát hiện bởi các nhà nghiên cứu.

Thực tế đó khiến chúng ta không khỏi suy nghĩ, liệu các công ty còn che dấu những điều gì trên chiếc smartphone mà chúng ta dùng hằng ngày?

Tính minh bạch sẽ tạo ra niềm tin của người dùng đối với các công ty smartphone. Những trường hợp như thế này có thể gây mất lòng tin của người dùng đối với các sản phẩm của công ty. Giờ đây, người dùng đã có lý do để không tin tưởng vào những chiếc smartphone và những công ty đã tạo ra chúng. Tệ hơn nữa, những quyết định của Google, Apple và OnePlus đã cho thấy một sự thiếu tôn trọng với khách hàng.

Theo GenK

">

Đã đến lúc chúng ta không thể tin tưởng được smartphone nữa rồi?

Có bao giờ bạn đứng giữa đám đông, hay thậm chí ngồi một mình, là lại có thói quen rút điện thoại ra và lướt qua lướt lại trên màn hình cảm ứng mà thực ra không biết mình đang làm gì hay chưa? Khi smartphone trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống, có một số thói quen mới cũng được hình thành.

Thói quen là một từ để nói giảm nói tránh, bởi trên thực tế có nhiều người nghiện smartphone, nghiện nhìn vào chiếc màn hình cảm ứng và ngón tay lướt lướt. Chính vì vậy, để có thể giúp mọi người cai nghiện, hãng Klemens Schillinger đã nảy ra một ý tưởng vô cùng độc đáo.

Đó là một món đồ chơi có tên gọi Substitute Phone, về cơ bản món đồ chơi này có vẻ ngoài giống một chiếc smartphone nhưng nó không có màn hình cảm ứng hay các bảng mạch và linh kiện.

Substitute Phone chỉ đơn giản là một miếng nhựa cứng màu đen, với kích thước và trọng lượng gần giống với một chiếc smartphone. Tuy nhiên trên bề mặt của món đồ chơi này có một loạt các hạt đá cẩm thạch, giống như đá Howlith.

Ý tưởng là người dùng Substitute Phone có thể chuyển động ngón tay của mình trên chuỗi hạt đá cẩm thạch này. Nó sẽ cho bạn cảm giác giống như đang lướt ngón tay trên màn hình cảm ứng của chiếc smartphone.

Hãng thiết kế Klemens Schillinger của Áo tin rằng món đồ chơi Substitute Phone có thể giúp bạn quên đi cảm giác cần phải nhìn và phải chạm vào màn hình smartphone. Bên cạnh đó, nó cũng giống như những món đồ chơi Fidget Spinner hay Fidget Cube, giúp người sử dụng giải tỏa trạng thái căng thẳng và cần sự tập trung.

Substitute Phone hiện đang có 5 mẫu thiết kế khác nhau, với sự thay đổi vị trí của các chuỗi hạt đá cẩm thạch. Klemens Schillinger hiện chưa công bố giá bán của món đồ chơi này, nhưng cho biết sẽ giới thiệu và trưng bày các sản phẩm của mình tại triển lãm Design for the (Good Old) Real World cuối năm nay.

Theo GenK

">

Món đồ chơi đặc biệt này có thể sẽ giúp mọi người cai nghiện smartphone

友情链接