Nhận định bóng đá Girona vs Elche, 17h00 ngày 12/10: Thất bại khó tránh
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Sevilla vs Espanyol, 0h30 ngày 26/1: Khôn nhà dại chợ -
Sáp nhập huyện xã: Địa phương than khó khi 1 vị trí nhưng có đến 3Dự kiến giai đoạn 2023-2025, tỉnh Hải Dương có 10 huyện, thị xã phải thực hiện sắp xếp 60 đơn vị hành chính cấp xã. Chung mối lo, tỉnh Hải Dương cho biết, công tác sắp xếp cán bộ, công chức cấp xã dôi dư gặp khó khăn, do khi sáp nhập trước mắt là việc dồn ghép cán bộ, công chức. Vì vậy hầu hết các chức danh sẽ có tình trạng 1 vị trí nhưng có 3-4 người đảm nhiệm, trong khi đội ngũ cán bộ, công chức trẻ hóa, có trình độ chuyên môn cơ bản đạt chuẩn theo quy định.
Ngoài ra, Hải Dương còn lo ngại, một số ĐVHC cấp xã mới hình thành sau sắp xếp không đảm bảo tiêu chuẩn diện tích theo quy định nhưng không thể sắp xếp với xã thứ ba, do nhiều yếu tố như quy hoạch, lịch sử văn hóa, ảnh hưởng đến giai đoạn sắp xếp sau 2026-2030; Nhân dân không đồng thuận.
Tỉnh Hưng Yên cũng nêu lên thực tế, số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy đối với các Đảng bộ tại ĐVHC mới sau sắp xếp dôi dư rất lớn.
Trong khi đó, quy định tiếp nhận cán bộ, công chức cấp xã về làm công chức cấp huyện, cấp tỉnh gặp khó khăn.
Việc sắp xếp cán bộ không chuyên trách ở cấp xã dôi dư gặp khó khăn do Nghị quyết số 35 không quy định về áp dụng thời gian giải quyết 5 năm cho đối tượng này, Nghị định số 29/2023 của Chính phủ chỉ quy định về hỗ trợ đối với đối tượng này trong khoảng thời gian từ khi nghỉ đến thời điểm kết thúc nhiệm kỳ nên mức hỗ trợ không lớn.
Vì vậy, Hưng Yên đề nghị Trung ương xem xét, có cơ chế đặc thù về số lượng cấp ủy viên, ủy viên ban thường vụ, phó bí thư cấp ủy; số lượng ủy viên, phó chủ nhiệm ủy ban kiểm tra cấp ủy của Đảng bộ mới hình thành sau sáp nhập tại Đại hội nhiệm kỳ 2025-2030.
Tỉnh này cũng đề nghị Trung ương xem xét về cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã dôi dư do sắp xếp (được kéo dài thời gian sắp xếp trong vòng 5 năm như cán bộ, công chức cấp xã).
Giải bài toán vừa thừa, vừa thiếu
Tỉnh Hải Dương cho biết, sau sắp xếp, cơ sở vật chất, tài sản công ở ĐVHC mới vừa thừa, vừa thiếu. Một số nơi chọn trụ sở của đơn vị hành chính mới không gian chật hẹp nên sẽ gặp khó khăn khi tổ chức sinh hoạt chung đồng thời việc giải quyết công việc, thủ tục hành chính ở ĐVHC cấp xã mới có đông dân cư.
Đắk Lắk cũng gặp khó khăn trong xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư; bố trí nguồn vốn đầu tư, hoàn thiện cơ sở hạ tầng, kết nối giao thông, đặc biệt là địa bàn các xã miền núi, vùng sâu.
Còn tỉnh Hà Tĩnh thì nêu vướng mắc trong việc sắp xếp ĐVHC nông thôn vào ĐVHC đô thị do phải điều chỉnh quy hoạch; chương trình phát triển đô thị, mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến tiến độ hoàn thành đề án sắp xếp.
Tỉnh Hà Tĩnh cũng lo việc tổ chức thanh lý, bán đấu giá một số trụ sở, tài sản công dôi dư sau sắp xếp dự kiến sẽ khó khăn do có vị trí nằm ở các khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, giá trị giảm do không còn nằm trong khu vực trung tâm, không thuận lợi để kinh doanh du lịch, thương mại, dịch vụ; khó tìm được người tham gia đấu giá.
Mặt khác, trình tự, thủ tục thanh lý, bán đấu giá trụ sở, tài sản công theo quy định phải trải qua nhiều bước, liên quan đến nhiều cơ quan, đơn vị nên thời gian thực hiện thường kéo dài, gây tốn kém chi phí bảo quản tài sản. Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất khi đưa ra đấu giá cũng sẽ khó khăn vì cần thời gian để điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương.
Tỉnh Ninh Bình cũng lo ngại sau khi thực hiện việc sắp xếp, sáp nhập các ĐVHC, đặc biệt là đối với cấp xã, sẽ có nhiều cơ sở nhà đất dôi dư như: Trụ sở UBND, nhà văn hóa, trạm y tế, nhà đa năng các trường học…
Việc xử lý, bán đấu giá tài sản nhà, đất rất khó thực hiện để vừa đảm bảo đúng quy định và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Vì vậy, Ninh Bình đề nghị xem xét, ban hành cơ chế bán đấu giá tài sản nhà, đất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương; hướng dẫn cụ thể về lộ trình, thủ tục thực hiện sắp xếp ĐVHC đô thị hoặc cho phép các địa phương được thực hiện việc sắp xếp (mở rộng ĐVHC) trước, sau đó mới thực hiện việc lập mới hoặc điều chỉnh quy hoạch, chương trình phát triển đô thị để đảm bảo phù hợp với tình hình phát triển đô thị trong giai đoạn tiếp theo.
Sẽ xem xét trách nhiệm những địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh
Để tháo gỡ vướng mắc cho các địa phương, Ban Chỉ đạo yêu cầu, trong thời gian tới các bộ ngành, địa phương tập trung chỉ đạo giải quyết kịp thời các vấn đề phát sinh do sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã.
Cụ thể là bố trí, giải quyết chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức bị ảnh hưởng khi sắp xếp, bảo đảm đúng đối tượng, công khai, minh bạch, đúng chủ trương, chính sách của Đảng, quy định của pháp luật.
Cùng với đó là rà soát, lập danh sách và đánh giá hiện trạng, tình hình sử dụng các trụ sở công ở các ĐVHC (cả giai đoạn 2019 - 2021 và 2023 - 2025); rà soát, điều chỉnh, cập nhật quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phục vụ sắp xếp lại, xử lý trụ sở.
Đồng thời cân đối, bố trí nguồn ngân sách để đầu tư sửa chữa, cải tạo, nâng cấp các trụ sở làm việc được tiếp tục sử dụng phục vụ hoạt động của đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp phù hợp với quy hoạch và điều kiện thực tế của địa phương.
Ban Chỉ đạo lưu ý, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân trong chuyển đổi giấy tờ do có thay đổi từ việc sắp xếp ĐVHC, giải quyết các chế độ, chính sách gắn với ĐVHC cho người dân bảo đảm kịp thời, minh bạch, đúng đối tượng.
Ban Chỉ đạo cũng yêu cầu đưa nội dung đánh giá kết quả thực hiện công tác sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã là một trong các tiêu chí đánh giá công tác thi đua khen thưởng của cơ quan, đơn vị, địa phương và đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của người đứng đầu cơ quan, đơn vị, địa phương trong năm 2024.
Đồng thời báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét trách nhiệm đối với trường hợp địa phương không quyết liệt, có biểu hiện né tránh thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã theo yêu cầu của Bộ Chính trị, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Chính phủ.
Nhiều nơi tự nguyện sắp xếp, thêm 20 huyện sáp nhập trong năm 2024
Nhiều địa phương tự nguyện đề xuất sắp xếp thêm nhiều đơn vị hành chính cấp huyện nên tổng số huyện thực hiện sáp nhập trong năm 2024 lên đến 50 đơn vị, tăng 20 đơn vị so với con số bắt buộc phải sáp nhập ban đầu."> -
Tập đoàn hàng đầu châu Mỹ xuất khẩu lốp ô tô Việt Nam trị giá hàng trăm triệu đôThủ tướng tiếp ông Roger Zen, Chủ tịch kiêm CEO Tập đoàn Oceanside One Trading. Ảnh: Nhật Bắc Năm 2023, tập đoàn có doanh thu đạt hơn 500 triệu USD với sự hiện diện thương mại tại hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Tại Việt Nam, tập đoàn đã ký thỏa thuận hợp tác xuất khẩu các sản phẩm lốp ô tô sang thị trường Brazil với công ty con của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam. Thoả thuận có tổng giá trị 120 triệu USD, với mục tiêu tăng sản lượng xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Brazil từ 70 triệu USD lên 150 triệu USD/năm trong thời gian tới.
Ông Roger Zen đánh giá cao tiềm năng hợp tác với Việt Nam trên cơ sở quan hệ hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước, nền tảng văn hóa tương đồng, nền kinh tế có thế mạnh bổ trợ cho nhau.
Tập đoàn mong tiếp tục mua thêm hàng hóa từ Việt Nam và bán thêm hàng hóa vào Việt Nam, đưa kim ngạch thương mại giữa tập đoàn với Việt Nam tăng trưởng 15-20% mỗi năm, mang lại lợi ích, tương lai tốt đẹp hơn tới những người nông dân và gia đình của họ.
Hoan nghênh các ý tưởng, kế hoạch hợp tác của Oceanside One Trading, Thủ tướng mong muốn Tập đoàn góp ý với phía Việt Nam trong xây dựng, hoàn thiện thể chế, phản ứng chính sách kịp thời, hiệu quả với tình hình.
Thủ tướng cũng đề nghị Tập đoàn tiếp tục đẩy mạnh hợp tác thương mại và nghiên cứu đầu tư, đưa ngày càng nhiều các sản phẩm, hàng hóa của Việt Nam tiếp cận người tiêu dùng toàn cầu và đưa Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hai bên cùng phát huy các thế mạnh bổ sung cho nhau như Brazil đất rộng người thưa, Việt Nam đất hẹp người đông, khai thác hiệu quả thị trường hơn 200 triệu dân của Brazil và hơn 100 triệu dân của Việt Nam.
Thủ tướng cho biết, Việt Nam có thị trường tiêu dùng tiềm năng với dân số hơn 100 triệu dân và tầng lớp trung lưu ngày càng gia tăng, đã ký kết 17 FTA với hơn 60 nền kinh tế hàng đầu thế giới, có vị trí địa lý gần các thị trường lớn như Trung Quốc, ASEAN, Nhật Bản, Hàn Quốc
Người Chính phủ Việt Nam đề nghị hai tập đoàn JBS và Oceanside One Trading ủng hộ việc thúc đẩy đàm phán hiệp định thương mại tự do thế hệ mới giữa Việt Nam với Khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) và với Brazil, cũng như các hiệp định bảo hộ đầu tư.
Thủ tướng cũng cho biết, để khắc phục khoảng cách địa lý giữa hai nước, Việt Nam đang phát triển mạnh đội tàu biển, xây dựng các cảng trung chuyển lớn để giảm chi phí vận tải, logistich...
Lựa chọn Việt Nam là địa bàn chiến lược
Tại cuộc tiếp ông Celso Nunes, Giám đốc Đổi mới sáng tạo Tập đoàn Alterosa, Thủ tướng đề nghị Alterosa mở rộng hợp tác với Việt Nam, nhất là trong công nghệ giải pháp xác thực bảo mật số và thẻ thông minh.
Qua đó góp phần xây dựng hạ tầng số, thúc đẩy kinh tế số, xây dựng xã hội số, Chính phủ số, công dân số, phát triển các lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, điện toán đám mây, Internet vạn vật, hợp tác với Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia của Việt Nam, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển trung tâm tài chính…
Cùng ngày, Thủ tướng tiếp ông Marcio Rodrigues, Giám đốc điều hành JBS (tập đoàn mẹ của SEARA) - nhà sản xuất và chế biến các thực phẩm từ thịt động vật lớn nhất thế giới) với doanh thu tập đoàn đạt 8,3 tỷ USD với hơn 65.000 lao động trên toàn cầu.
Ông Marcio Rodrigues đánh giá cao cơ hội hợp tác đầu tư kinh doanh với Việt Nam bất chấp khoảng cách địa lý giữa hai nước.
Cho biết JBS đã hợp tác, đầu tư với nhiều đối tác Việt Nam, ông Marcio Rodrigues muốn lựa chọn Việt Nam là địa bàn chiến lược để phục vụ cho khu vực châu Á, nhất là trong lĩnh vực giết mổ gia súc, gia cầm, an ninh lương thực, công nghiệp sữa, thuộc da…
Bày tỏ mong muốn JBS có mặt nhiều hơn, sâu hơn, rộng hơn tại Việt Nam trong những năm tới, Thủ tướng đề nghị lãnh đạo tập đoàn sớm tới Việt Nam để tìm hiểu thêm về các cơ hội hợp tác, tăng cường hợp tác mở rộng chuỗi cung ứng, đưa các nông sản rất phong phú của Việt Nam tới Brazil và thị trường toàn cầu.
Đồng thời JBS có thể đầu tư các nhà máy tại Việt Nam trong các lĩnh vực thuộc da, sản xuất, chế biến, xuất khẩu thịt gia súc, gia cầm.
Chính phủ Việt Nam đang tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính và cam kết luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi, phù hợp với quy định của pháp luật để các tập đoàn, nhà đầu tư Brazil đầu tư kinh doanh hiệu quả và bền vững, trong đó có chính sách visa phù hợp.
Thủ tướng: Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là tài sản của đất nước
Thủ tướng nhấn mạnh, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là tài sản của đất nước. Mỗi kiều bào là một đại sứ, là cầu nối quan trọng trong thúc đẩy quan hệ hữu nghị hai nước."> -
Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Man City, 22h00 ngày 7/12