Ảnh "tưởng tượng" về smartphone "tin đồn" của Amazon. Ảnh: Cnet |
Bạn muốn gì ở smartphone Kindle?
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01 -
Gojek rút khỏi thị trường Việt NamHuỳnh Anh Gojek rút khỏi thị trường Việt Nam(Dân trí) - Gojek, "ông lớn" gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, vừa quyết định nói lời tạm biệt với thị trường Việt Nam sau hơn 6 năm hoạt động.
Gojek, nền tảng gọi xe và giao đồ ăn có trụ sở tại Indonesia, đã quyết định đóng cửa hoạt động kinh doanh tại Việt Nam vào ngày 16/9 trong một bước tiến chiến lược nhằm củng cố hoạt động kinh doanh của công ty,
Phía doanh nghiệp này cho biết quyết định trên phù hợp với chiến lược tăng trưởng dài hạn của Tập đoàn GoTo, công ty công nghệ lớn nhất tại Indonesia.
Quyết định này là chiến lược nhằm cho phép công ty tập trung vào các hoạt động có thể mang đến tác động đáng kể lên thị trường một cách bền vững, phù hợp với cam kết của GoTo trong việc đạt được tăng trưởng kinh doanh bền vững trong dài hạn.
Tại Indonesia, GoTo đã định hình là nhà vô địch quốc gia và là hệ sinh thái kỹ thuật số hàng đầu về dịch vụ theo yêu cầu và công nghệ tài chính thông qua GoTo Financial. Là thị trường lớn nhất Đông Nam Á, Indonesia vẫn còn nhiều dư địa phát triển và tiếp tục tăng trưởng, đòi hỏi nhiều nguồn lực phân bổ.
Trong quý II năm nay, tổng giá trị các giao dịch và số lượng đơn hàng hoàn thành tại Gojek tăng lần lượt 18% và 24% so với cùng kỳ năm ngoái và đạt mức cao kỷ lục từ trước đến nay.
Tương tự, tại Singapore, Gojek cũng chứng kiến thị phần tăng 3 điểm phần trăm trong 6 tháng đầu năm. Thị trường Singapore, được biết đến là thị trường với giá trị đơn hàng trung bình (AOV) ở mức cao, tiếp tục là một thị trường trọng điểm của GoTo.
Gojek ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 8/2018 với tên gọi GoViet cùng hai dịch vụ GoBike để gọi xe máy và GoSend để giao nhận. Chỉ 2 tháng sau, hãng này tiếp tục tung ra dịch vụ gọi đồ ăn trực tuyến GoFood.
Tháng 8/2020, thương hiệu GoViet chính thức bị xóa sổ. Công ty được đổi tên thành Gojek Việt Nam. Màu sắc nhận diện, trang phục của các tài xế đổi từ gam đỏ sang xanh lá cây, đen, trắng tương tự công ty mẹ.
Theo businesstimes"> -
Tem dán "giảm an tây": Sự cố hay chiêu trò truyền thông của Katinat?Minh Huyền Tem dán "giảm an tây": Sự cố hay chiêu trò truyền thông của Katinat?(Dân trí) - Katinat vừa nhận không ít phản ứng tiêu cực khi hình ảnh tem dán "giảm an tây" thay vì "giảm đá" xuất hiện trên ly trà sữa. Chuyên gia nói nếu đây là cách truyền thông thì Katinat "không khôn ngoan".
Ngày 18/11, nhân viên của một cửa hàng thuộc thương hiệu Katinat ở quận Cầu Giấy (Hà Nội) đã có cách ghi thông tin lên tem dán đồ uống không phù hợp, thiếu chuẩn mực. Cụ thể, yêu cầu của khách hàng là giảm đường và giảm đá, nhưng thay vì ghi giảm đá thì nhân viên cửa hàng lại ghi "giảm an tây".
Theo nhiều người dùng mạng xã hội, cụm từ "an tây" trùng với tên một người mẫu nổi tiếng đang bị tạm giữ để điều tra về hành vi tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy.
Katinat liên tục dính lùm xùm, phải xin lỗi
Sau hơn một ngày đăng tải, hình ảnh tem dán trên ly trà sữa đã khiến nhiều người dùng bày tỏ bức xúc, phản ứng gay gắt. Thậm chí, một số ý kiến còn cho rằng thương hiệu cố tình tạo "content bẩn" (sáng tạo nội dung mang tính tiêu cực, không lành mạnh - PV) để truyền thông.
Trước đó, hồi tháng 9, Katinat cũng vấp phải sự phản ứng gay gắt của dư luận khi tuyên bố chiến dịch truyền thông trích 1.000 đồng/ly nước để ủng hộ miền Bắc khắc phục hậu quả thiên tai bão lũ.
Ngay sau đó, sáng 20/11, Katinat đã đăng tải thông cáo báo chí "để hạn chế những thảo luận hoặc thông tin sai lệch có thể xảy ra" đồng thời khóa bình luận dưới bài đăng. Cụ thể, Công ty cổ phần Café Katinat - chủ sở hữu thương hiệu cho biết doanh nghiệp nhận thức rõ đây là một sự việc nghiêm trọng, không chỉ ảnh hưởng đến khách hàng mà còn gây ảnh hưởng đến uy tín của thương hiệu.
"Sau khi kiểm tra và xác định rõ sự việc, đơn vị đã thực hiện xử lý kỷ luật nhân viên vi phạm theo hình thức sa thải, xử lý kỷ luật quản lý cửa hàng theo hình thức nhắc nhở vì đã kiểm soát chưa tốt các hoạt động của cửa hàng", thông cáo cho biết.
Doanh nghiệp cũng khẳng định đây là hành động bộc phát mang tính đùa cợt của cá nhân một nhân viên và vi phạm nghiêm trọng quy định về tiêu chuẩn phục vụ, đi ngược với phương châm kinh doanh cũng như định hướng cốt lõi.
Liệu có phải chiêu trò truyền thông?
Theo ông Phùng Thái Học - chuyên gia truyền thông, không thể thực sự xác định được liệu đây có phải là một hành vi có chủ đích của nhãn hàng hay chỉ là một sự cố bộc phát của cá nhân riêng lẻ. "Tuy nhiên, có một điều có thể chắc chắn là cách làm này không phải là một lựa chọn khôn ngoan", vị chuyên gia khẳng định.
Ông Học cho biết "đu trend" (hành động theo xu hướng) hay có thể hiểu là các hoạt động truyền thông bám theo các chủ đề "nóng" của xã hội là một thứ quen thuộc hiện nay. Việc hành động theo trend có thể giúp thương hiệu tăng lượng tiếp cận đột biến trong thời gian ngắn, từ đó giúp nhãn hàng tăng nhận diện và thậm chí tăng doanh số trong một số trường hợp đặc biệt.
"Tuy nhiên việc hành động theo trend cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho nhãn hàng. Không thiếu trường hợp hành động theo trend bị coi là lố bịch, bất chấp, thậm chí là nội dung bẩn", vị chuyên gia nhìn nhận.
Theo ông Học, sau vụ việc của Katinat, các doanh nghiệp dịch vụ nói chung và doanh nghiệp trong ngành F&B (Food and Beverage) có thể rút ra nhiều bài học có giá trị.
"Trước khi có ý định hành động theo trend hoặc làm các hoạt động truyền thông, nhãn hàng phải cân nhắc 3 điều vô cùng quan trọng. Trước hết, hoạt động quảng cáo có gây ảnh hưởng tiêu cực tới một cá nhân, tổ chức hoặc một nhóm đối tượng cụ thể nào không; hoạt động có đi ngược với các tiêu chuẩn đạo đức phổ biến của xã hội không và hoạt động có đi ngược lại với định vị thương hiệu của nhãn hàng không?", vị chuyên gia lưu ý.
Thực tế hiện nay, quảng cáo nhanh nhạy, tận dụng những sự kiện hoặc xu hướng nóng hổi để thu hút sự chú ý ngay lập tức từ người tiêu dùng là một chiến lược tiếp thị truyền thông phổ biến.
Quảng cáo theo xu hướng đặc biệt quan trọng trong bối cảnh thông tin được truyền tải và tiêu thụ chóng mặt trên các nền tảng mạng xã hội. Tuy nhiên, chiến lược này vẫn ẩn chứa những rủi ro nhất định đối với nhãn hàng nếu sử dụng sai cách.
Katinat là thương hiệu đồ uống phổ biến tại thị trường Việt Nam có khoảng 73 cửa hàng, tập trung tại các tỉnh, thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai…
Chuỗi đồ uống này thuộc sở hữu của Công ty cổ phần Café Katinat thành lập vào ngày 27/11/2020. Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc là ông Đinh Việt Hà (SN 1978).
Tại thời điểm thành lập, Công ty cổ phần Café Katinat có vốn điều lệ 38 tỷ đồng. 3 cổ đông sáng lập gồm bà Trương Nguyễn Thiên Kim góp 32 tỷ đồng, tương đương hơn 84,2% vốn điều lệ. Ông Đinh Việt Hà góp 3 tỷ đồng, tương đương 7,89% cổ phần. Cổ đông còn lại là Lê Ngọc Khánh, góp vốn 3 tỷ đồng.
"> -
Giá xăng ngày 31/10 sẽ giảm tiếp?Minh Huyền Giá xăng ngày 31/10 sẽ giảm tiếp?(Dân trí) - Giá xăng tại kỳ điều hành ngày 31/10 được dự báo sẽ giảm tiếp theo xu hướng thế giới với mức giảm khoảng 300-450 đồng/lít.
Theo kế hoạch, liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính sẽ điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu theo chu kỳ vào ngày mai (31/10).
Lãnh đạo một doanh nghiệp đầu mối phân phối xăng dầu phía Nam cho biết sau kỳ điều hành trước, giá dầu thô tiếp tục giảm mạnh, xuống thấp nhất kể từ đầu tháng.
Ngày 29/10, giá xăng dầu nhập khẩu trên thị trường Singapore ở mức 82,16 USD/thùng với xăng RON 95, giảm hơn 2 USD/thùng so với tuần trước; xăng RON 92 ở mức 76,43 USD/thùng, giảm gần 3 USD/thùng. Vì vậy, nhiều khả năng giá xăng trong nước sẽ giảm tiếp trong kỳ điều hành này.
Cụ thể, giá xăng dự kiến giảm khoảng 300-450 đồng/lít, trong khi đó, dầu diesel có thể tăng khoảng 50-150 đồng/lít. Trường hợp liên Bộ Công Thương, Bộ Tài chính trích Quỹ bình ổn, giá xăng có thể giảm ít hơn hoặc giữ nguyên.
Tương tự, chủ một doanh nghiệp phân phối xăng dầu tại miền Bắc cũng dự báo giá xăng sẽ giảm tiếp và dầu diesel tăng trở lại trong kỳ điều hành ngày mai. Chiết khấu xăng dầu ngày 29/10 ở nhiều kho đã lên mức khoảng 1.350-1.800 đồng/lít.
Nếu đúng như dự báo, giá xăng trong nước sẽ có phiên giảm thứ 3 liên tiếp. Hiện tại, giá nhiên liệu này vẫn ở mức thấp nhất hơn 3 năm qua, tương đương thời điểm tháng 6/2021. Từ đầu năm đến nay, xăng tăng 20 lần, giảm 22 lần. Dầu diesel có 18 lần tăng và 23 lần giảm.
Hiện dư địa quỹ bình ổn giá xăng dầu của một số doanh nghiệp đầu mối vẫn ghi nhận mức dương lớn do nhiều kỳ điều hành gần đây không sử dụng quỹ. Số dư quỹ tính đến cuối quý II là 6.061 tỷ đồng, giảm 18 tỷ đồng so với quý liền trước và là quý giảm thứ 5 liên tục. So với cuối năm 2023, số dư quỹ này giảm gần 600 tỷ đồng.
Trong đó, số dư quỹ tại Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) - doanh nghiệp nắm một nửa thị phần bán lẻ xăng dầu trong nước - chiếm hơn một nửa, ở gần 3.079 tỷ đồng.
Ở kỳ điều hành gần nhất ngày 24/10, cơ quan điều hành quyết định giảm 40 đồng/lít với xăng E5 RON 92 về 19.690 đồng/lít; xăng RON 95 giảm 70 đồng/lít, còn 20.890 đồng/lít. Tương tự, giá dầu diesel giảm 270 đồng/lít còn 18.050 đồng/lít; dầu hỏa giảm 50 đồng/lít, về mức 18.570 đồng/lít. Dầu mazut tăng 130 đồng/kg, lên 16.220 đồng/kg.
Trên thị trường thế giới, nhu cầu dầu giảm từ Trung Quốc - quốc gia nhập khẩu dầu thô lớn nhất thế giới, đã ảnh hưởng đến mức tiêu thụ và giá dầu toàn cầu. Theo dữ liệu của Trading Economics, 22h ngày 29/10, giá dầu WTI giao dịch ở mức 67,57 USD/thùng, giảm 5,89% so với tuần trước; tương tự, dầu Brent cũng ở mức 71,6 USD/thùng, giảm 5,84%.
">