Lần hiếm hoi Thanh Hà, MC Kỳ Duyên hội ngộ Trịnh Nam Sơn ở Hà Nội

Nhận định 2025-02-25 14:01:17 47276

Live concertNgười tìnhtrở lại với khán giả ngày 20/10 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Hà Nội với màu sắc hoàn toàn mới. Khác với hai mùa trước,ầnhiếmhoiThanhHàMCKỳDuyênhộingộTrịnhNamSơnởHàNộkết quả vòng loại euro 2024 Người tình 3sẽ có 3 cặp người tình âm nhạc và những màn kết hợp chưa từng có trên sân khấu Việt Nam.

 Ca sĩ Thanh Hà, Trịnh Nam Sơn, Minh Tuyết.

Sáu ca sĩ góp mặt trong chương trình đều là những nghệ sĩ hàng đầu gồm: Trịnh Nam Sơn, Thanh Hà, Bằng Kiều, Lệ Quyên, Mạnh Quỳnh và Minh Tuyết cùng những bản tình ca quen thuộc, lay động với phần hoà âm, phối khí của nhạc sĩ Nguyễn Tuấn Nam, ca sĩ Bằng Kiều biên tập âm nhạc.

Ông Nguyễn Thùy Dương, đại diện nhà sản xuất cho biết đây là đêm nhạc đánh dấu lần đầu tiên Trịnh Nam Sơn - Bằng Kiều đứng chung trên sân khấu tại Việt Nam; cũng là lần đầu tiên Trịnh Sơn Nam song ca với Thanh Hà.

"Âm nhạc của Người tình 3có nhiều điểm đặc biệt, nổi bật là dàn nhạc jazz semi với sự kết hợp của bộ kèn jazz và các nhạc cụ cổ điển. Chất blues, bossanova sẽ làm các bản tình ca, bolero quen thuộc trở nên sang trọng hơn nhưng bản sắc của mỗi ca khúc vẫn được giữ nguyên", ông Nguyễn Thuỳ Dương cho biết.

Nếu Trịnh Nam Sơn khắc sâu hình ảnh quý ông hát tình ca với chất giọng ấm áp, lắng đọng và phong cách trình diễn lịch lãm thì Thanh Hà lại có chất giọng đầy nội lực, da diết, sâu lắng tạo nên những cung bậc cảm xúc đa dạng.

Ca sĩ Bằng Kiều, Lệ Quyên, Mạnh Quỳnh.

Bằng Kiều - gương mặt quen thuộc trong chuỗi concert Người tình luôn được yêu quý với chất giọng nam cao đặc biệt với rất nhiều bản hit. Bên cạnh những ca khúc làm nên tên tuổi mình, Bằng Kiều háo hức đưa chất liệu jazz vào các bản phối. Anh phấn khích khi lần đầu kết hợp với Trịnh Nam Sơn. Anh tâm đắc với concept này, dành nhiều thời gian cùng Giám đốc sản xuất Nguyễn Thùy Dương và Giám đốc âm nhạc Nguyễn Tuấn Nam lên kịch bản và biên tập cho chương trình. 

Lệ Quyên - người mở đầu chuỗi đêm nhạcNgười tình 1 - cũng góp mặt trong chương trình. Sở hữu giọng ca đang tới độ chín của sự nghiệp với những nốt cao và quãng trầm tinh tế, nữ ca sĩ được ví như mảnh ghép kiêu sa, quyến rũ choNgười tình 3.

Trong khi đó, Minh Tuyết biểu trưng cho ngọn lửa rực cháy, nồng nàn và khó cưỡng với những bản song ca cùng Bằng Kiều nhưng cũng rất mượt mà, sâu lắng khi solo. Mạnh Quỳnh được ví như mảng màu nhẹ nhàng, mát lành với chất giọng trữ tình, lãng mạn khi thể hiện những giai điệu ngọt ngào, gần gũi và ấm áp. 

Với phong cách quý phái, sang trọng và tài tung hứng duyên dáng, MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên được nhà sản xuất tin rằng sẽ trở thành người giữ lửa kết nối mạch cảm xúc từ sân khấu đến khán giả. MC Kỳ Duyên và ca sĩ Thanh Hà cùng nhạc sĩ - ca sĩ Trịnh Nam Sơn đều sinh sống và hoạt động nghệ thuật tại hải ngoại nhiều năm nhưng đây là lần hiếm hoi họ cùng hội ngộ trên sân khấu tại Hà Nội. 

'Đêm lao xao' - Bằng Kiều:

Màn kết hợp có '1-0-2' của Tùng Dương, Mỹ Linh, Bằng KiềuBản mashup 'Chị tôi' (Trọng Đài), 'Chị tôi' (Trần Tiến) và 'Mẹ tôi' (Trần Tiến) lần đầu gắn kết ba giọng hát Mỹ Linh - Tùng Dương - Bằng Kiều trên sân khấu 'Hà Nội phố' diễn ra tối 15/7 tại Cung Văn hóa Hữu nghị Việt - Xô.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/183f899054.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà

Nhận định, soi kèo Lyon vs Paris Saint

1.jpg.jpg
Thiết bị cuối ZUSE 23 (1941) chỉ bao gồm các đèn báo để biểu diễn đầu ra của chương trình máy tính. Nó vẫn còn được trang bị cho các máy tính điện tử ở những năm 1950 như máy Univac I (1951).

Trong khi hầu hết các máy tính ra đời đầu tiên đều có một máy in kết quả ra giấy thì thuở sơ khai của màn hình số lại bị hạn chế bởi các bóng đèn báo nhấp nháy. Chúng là các bóng đèn chỉ thị bật hoặt tắt khi máy tính xử lý các câu lệnh hay truy cập đến các vùng nhớ.

Bìa đục lỗ vừa là đầu ra, vừa là đầu vào

1.jpg.jpg
Bên trái: một nữ vận hành máy tính đang cho các tấm bìa đục lỗ vào máy ENIAC (1947). Bên phải: Bộ lập bảng IBM 405 giúp người vận hành tính kết quả của đầu ra.

ENIAC là một trong số các máy tính điện tử đầu tiên sử dụng bìa đục lỗ để thể hiện cho cả đầu vào lẫn đầu ra của một chương trình máy tính. Để viết một chương trình, người vận hành máy tính sẽ soạn thảo trên một chiếc máy giống như máy đánh chữ, mỗi câu lệnh sẽ được mã hóa bằng cách tự động đục các lỗ trên các thẻ bằng giấy.

Sau đó, người ta sẽ thả một số lượng lớn các tấm bìa chi chít lỗ đó vào máy tính để nó có thể đọc và thực hiện chương trình.

Phía đầu ra, kết quả cũng được mã hóa bằng việc đục lỗ các bìa và sau đó những người vận hành sẽ giải mã nó với một thiết bị như bộ lập bảng IBM 405 (bên phải ảnh) để đếm và in các giá trị của tấm bìa lên một băng giấy.

Băng giấy thay cho các tấm bìa đục lỗ

1.jpg.jpg
Máy in điện báo CREED 75 (1958) sử dụng băng giấy đục lỗ thay cho các tấm bìa đục lỗ.

Để thay thế cho các bìa đục lỗ, nhiều máy tính sau đó đã sử dụng một băng giấy dài cũng được đục lỗ để biểu diễn cho một chương trình máy tính. Nguyên lí không hề thay đổi, người vận hành máy tính sẽ cho chạy băng giấy qua một chiếc máy như trong ảnh, kết quả chương trình cũng được lưu trên một băng giấy đục lỗ và dựa trên băng giấy này, một máy đánh chữ điện tử sẽ đánh ra kết quả bằng ngôn ngữ mà nhà lập trình dễ dàng hiểu được.

Thuở sơ khai của màn hình CRT

1.jpg.jpg
Các thiết bị dùng CRT làm màn hình hiển thị đơn giản: màn hình SWAC 1950), thiết bị cuối Ferranti Mark 1 Star (1951), SAGE (1957) và PDP-1 (1960).

Các ống tia ca-tốt (CRT) xuất hiện lần đầu tiên trong máy tính lại được dùng trong bộ nhớ chứ không phải ở bộ phận hiển thị. Không lâu sau đó, người ta đã nhận ra rằng chúng có thể được sử dụng để hiện thị nội dung của bộ nhớ dựa trên CRT (như hai máy tính ở bên trái).

Sau đó, các máy radar và máy hiện sóng đã được lắp vào các ống  CRT để hiện thị một màn hàn hình đồ họa đơn giản (không có màu sắc và chỉ thể hiện được các vec-tơ), điển hình là hệ thống  SAGE và PDP-1.

Máy điện báo trở thành “màn hình”

1.jpg.jpg
Một máy điện báo đánh chữ ASR-33 (1962) được sử dụng làm "màn hình" máy tính.

Trước khi có máy tính điện tử,  từ năm 1902, các máy điện báo đánh chữ được sử dụng để trao đổi nội dung các văn bản. Đây là dạng máy đánh chữ điện tử có thể giao tiếp (truyền tín hiệu) với các máy khác thông qua các đường dây điện (sau này còn qua sóng radio) và sử dụng một loại mã đặc biệt.

Cho đến những năm 1950, các kĩ sư đã nối trực tiếp máy điện báo lên máy tính để dùng nó như một thiết bị hiển thị. Các máy điện báo sẽ in ra kết quả liên tục của một phiên làm việc của máy tính. Đây vẫn là dạng giao điện đầu ra rẻ nhất đối với các máy tính cho đến giữa những năm 1970.

Glass Teletype

">

Lịch sử màn hình máy tính qua ảnh (kỳ 1)

友情链接