W-GS Ngô Bảo Châu (3).JPG.jpg
GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán. Ảnh: Thanh Hùng.

Về vấn đề này, nhiều độc giả tò mò IMO có vai trò như thế nào trên con đường lựa chọn trở thành nhà Toán học của GS Ngô Bảo Châu và nếu như không tham dự IMO, liệu ông có trở thành nhà Toán học như hiện nay?

“Thực ra kỳ thi IMO rất quan trọng đối với việc tôi trở thành nhà Toán học. Hồi cấp 1, Toán không phải là lựa chọn đầu tiên của tôi về môn học thích nhất. Khi đó, tôi thích làm kỹ sư hơn, thích máy móc... Nhưng lần trượt kỳ thi vào chuyên Toán khiến tôi thay đổi. Lúc học ôn, tôi thấy nhiều bài khó quá, nhiều bài không giải được. Nhưng cũng từ lúc đó, tôi có động lực muốn vượt lên chính mình.

Tôi suy nghĩ tại sao bài đó, người ta giải được mà mình lại không? Tại sao một bài Toán, mình mất cả buổi chiều không giải được nhưng lời giải đáp án chỉ ngắn như thế? Nhiều lúc mở lời giải ra, tôi vừa tức vừa sướng vì thấy lời giải hay quá. Những điều nhỏ thôi nhưng tôi nghĩ là động lực cho bản thân ngày càng học tốt và yêu Toán hơn. Chứ nếu Toán dễ, chưa chắc đã thích”, GS Châu kể.

Cũng vì vậy, GS Châu cho rằng, xã hội cũng như các bậc phụ huynh nên suy nghĩ lại quan niệm về việc học hành. “Chúng ta cứ nghĩ nên giảm tải, đơn giản hóa để các em học dễ nhưng thực ra trẻ con rất thích thử thách. Dễ quá chưa chắc trẻ đã thích học”, GS Châu nói.

Theo GS Châu, IMO là một sân chơi có sự thi đua và để các bạn trẻ vượt qua chính mình. “Đó là một kỳ thi rất trong sáng, nghiêm túc để cho một số người tham gia và cũng nhờ vào phong trào đó mà chúng tôi trở thành những nhà khoa học”, GS Châu nói.    

Tại tọa đàm, nhiều học sinh hỏi GS Ngô Bảo Châu về bí quyết, phương pháp để có thể học tốt Toán.

GS Châu chia sẻ: “Khi giải một bài toán do mình tự làm được hoặc khi không thể mà đọc lời giải, cần cố gắng hiểu đến mức lần sau nhìn thấy một bài tương tự là có thể tự giải được. Chúng ta không thể nào biết được hàng nghìn, hàng vạn bài toán nhưng chỉ cần hiểu một cách trọn vẹn những bài mình trải qua, những bài khác sẽ trở nên dễ hơn”.

GS Châu kể, hồi cấp 2, ông cũng từng thi trượt vào khối chuyên Toán. Nhưng sau đó, mỗi khi không giải được bài nào, ông sẽ chép lại lời giải bài đó. Giáo sư chép một lần, hai lần, ba lần... cho đến khi cảm thấy thực sự hiểu bài Toán đó.

“Tôi chép lại một cách rất cẩn thận, nhiều khi chép 2 - 3 lần một lời giải chỉ để hiểu bài Toán. Cũng nhờ việc đó, rất nhiều bài khác tôi đã giải được. Tôi nghĩ quan trọng nhất không phải số lượng bài mình làm được, quan trọng hơn là cố gắng hiểu một cách trọn vẹn lời giải cho các bài Toán”, GS Châu nói.

Thành viên đội Việt Nam lý giải kết quả thi Olympic Toán quốc tế không như kỳ vọng

Thành viên đội Việt Nam lý giải kết quả thi Olympic Toán quốc tế không như kỳ vọng

Các thành viên đội tuyển Việt Nam cùng thầy giáo là quan sát viên ở kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2024 đã chia sẻ những nguyên nhân được cho khiến kết quả năm nay chưa như kỳ vọng." />

GS Ngô Bảo Châu kể chuyện từng mất cả buổi chiều không giải nổi bài toán

Thế giới 2025-04-18 07:53:41 469

GS Ngô Bảo Châu vừa ra mắt sách Toán đầu tiên được xuất bản tại Việt Nam. Tại tọa đàm ra mắt cuốn sách này,ôBảoChâukểchuyệntừngmấtcảbuổichiềukhônggiảinổibàitoátrực tiếp bóng đá việt nam-indonesia vị giáo sư chia sẻ nhiều vấn đề về Toán học, trong đó ông đề cập kỳ thi Olympic Toán học quốc tế (IMO), cách học Toán...

GS Ngô Bảo Châu cho hay, điều khá đặc biệt là ở Việt Nam, mọi người quan tâm nhiều đến kỳ thi IMO ở cả mặt tích cực lẫn tiêu cực.

“Tôi nghĩ đôi khi người ta làm quá lên nhưng nhiều khi cũng 'dìm hàng', trong khi bản thân nó là việc rất tích cực, là một kỳ thi nghiêm túc, tạo nên một ‘đấu trường’ cho các bạn trẻ có năng khiếu tham gia. Một ‘đấu trường’ như vậy tạo nên nguồn động lực để các em học tập, phấn đấu. Đây như một ‘đường gom’ để các em bước vào hành trình trở thành những nhà khoa học thực thụ”, GS Châu nói.

“Tất nhiên, có nhiều bạn trẻ không thích việc thi cử nhưng sau này vẫn có thể trở thành nhà khoa học giỏi. Tôi nghĩ IMO không phải là một kỳ thi bắt buộc mọi người phải tham gia mới trở thành nhà khoa học. Nhưng bản thân nó là một nguồn cổ vũ để cho một số nhỏ trở thành những nhà khoa học, toán học, tại sao chúng ta lại chỉ trích? Về mặt nguyên tắc, xã hội càng phát triển, cơ hội chúng ta phải tạo ra cho học sinh càng đa dạng; để cho mỗi người, nhất là các bạn trẻ, tìm ra cách phát huy được những khả năng”.

W-GS Ngô Bảo Châu (3).JPG.jpg
GS Ngô Bảo Châu, Giám đốc khoa học Viện Nghiên cứu cao cấp về Toán. Ảnh: Thanh Hùng.

Về vấn đề này, nhiều độc giả tò mò IMO có vai trò như thế nào trên con đường lựa chọn trở thành nhà Toán học của GS Ngô Bảo Châu và nếu như không tham dự IMO, liệu ông có trở thành nhà Toán học như hiện nay?

“Thực ra kỳ thi IMO rất quan trọng đối với việc tôi trở thành nhà Toán học. Hồi cấp 1, Toán không phải là lựa chọn đầu tiên của tôi về môn học thích nhất. Khi đó, tôi thích làm kỹ sư hơn, thích máy móc... Nhưng lần trượt kỳ thi vào chuyên Toán khiến tôi thay đổi. Lúc học ôn, tôi thấy nhiều bài khó quá, nhiều bài không giải được. Nhưng cũng từ lúc đó, tôi có động lực muốn vượt lên chính mình.

Tôi suy nghĩ tại sao bài đó, người ta giải được mà mình lại không? Tại sao một bài Toán, mình mất cả buổi chiều không giải được nhưng lời giải đáp án chỉ ngắn như thế? Nhiều lúc mở lời giải ra, tôi vừa tức vừa sướng vì thấy lời giải hay quá. Những điều nhỏ thôi nhưng tôi nghĩ là động lực cho bản thân ngày càng học tốt và yêu Toán hơn. Chứ nếu Toán dễ, chưa chắc đã thích”, GS Châu kể.

Cũng vì vậy, GS Châu cho rằng, xã hội cũng như các bậc phụ huynh nên suy nghĩ lại quan niệm về việc học hành. “Chúng ta cứ nghĩ nên giảm tải, đơn giản hóa để các em học dễ nhưng thực ra trẻ con rất thích thử thách. Dễ quá chưa chắc trẻ đã thích học”, GS Châu nói.

Theo GS Châu, IMO là một sân chơi có sự thi đua và để các bạn trẻ vượt qua chính mình. “Đó là một kỳ thi rất trong sáng, nghiêm túc để cho một số người tham gia và cũng nhờ vào phong trào đó mà chúng tôi trở thành những nhà khoa học”, GS Châu nói.    

Tại tọa đàm, nhiều học sinh hỏi GS Ngô Bảo Châu về bí quyết, phương pháp để có thể học tốt Toán.

GS Châu chia sẻ: “Khi giải một bài toán do mình tự làm được hoặc khi không thể mà đọc lời giải, cần cố gắng hiểu đến mức lần sau nhìn thấy một bài tương tự là có thể tự giải được. Chúng ta không thể nào biết được hàng nghìn, hàng vạn bài toán nhưng chỉ cần hiểu một cách trọn vẹn những bài mình trải qua, những bài khác sẽ trở nên dễ hơn”.

GS Châu kể, hồi cấp 2, ông cũng từng thi trượt vào khối chuyên Toán. Nhưng sau đó, mỗi khi không giải được bài nào, ông sẽ chép lại lời giải bài đó. Giáo sư chép một lần, hai lần, ba lần... cho đến khi cảm thấy thực sự hiểu bài Toán đó.

“Tôi chép lại một cách rất cẩn thận, nhiều khi chép 2 - 3 lần một lời giải chỉ để hiểu bài Toán. Cũng nhờ việc đó, rất nhiều bài khác tôi đã giải được. Tôi nghĩ quan trọng nhất không phải số lượng bài mình làm được, quan trọng hơn là cố gắng hiểu một cách trọn vẹn lời giải cho các bài Toán”, GS Châu nói.

Thành viên đội Việt Nam lý giải kết quả thi Olympic Toán quốc tế không như kỳ vọng

Thành viên đội Việt Nam lý giải kết quả thi Olympic Toán quốc tế không như kỳ vọng

Các thành viên đội tuyển Việt Nam cùng thầy giáo là quan sát viên ở kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2024 đã chia sẻ những nguyên nhân được cho khiến kết quả năm nay chưa như kỳ vọng.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/18d699105.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford

Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM vừa công bố điểm chuẩn năm 2020 xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT.

Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020 cụ thể như sau: 

{keywords}
 

 

{keywords}
 
{keywords}
Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020

Trước đó, ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết thống kê có 65.710 nguyện vọng đăng ký xét tuyển vào trường, trong đó có 14.373 là nguyện vọng 1.

Với chỉ tiêu xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020 là 5.000 chỉ tiêu, tỷ lệ chọi đối với nguyện vọng 1 vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM là 1 chọi 2,8.

Năm nay điểm nhận hồ sơ xét tuyển của Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật dao động từ 16 đến 26 điểm. Ngành có điểm nhận hồ sơ cao nhất là Robot và Trí tuệ nhân tạo với 26 điểm. 

Các ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô, Công nghệ thông tin, Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng, Kinh doanh Quốc tế và Sư phạm Tiếng Anh nhận hồ sơ xét tuyển từ 23,5 điểm.

Ông Đỗ Văn Dũng cho hay, sau khi điều chỉnh tổng số nguyện vọng đăng ký vào trường tăng thêm 8.000 nguyện vọng so với trước đó. Số lượng nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2 tăng nên điểm chuẩn vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM sẽ cao hơn điểm nhận hồ sơ xét tuyển từ 1 đến 3 điểm.

Lê Huyền

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020

Điểm chuẩn Trường ĐH Kinh tế TP.HCM năm 2020

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM công bố điểm chuẩn theo phương thức xét tuyển từ kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020.

">

Điểm chuẩn ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM năm 2020

Niềm đam mê 'rợn người' của Hội Nữ thần móng tay dài

Đề xuất được đưa ra tại phiên họp chuyên đề về Chính sách tài chính trong giáo dục của Hội đồng Quốc gia giáo dục và Phát triển nhân lực diễn ra mới đây (24/9).

Phát biểu tại cuộc họp, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, để giáo dục phát triển mạnh và bền vững cần rất nhiều yếu tố, như nguồn nhân lực, chương trình đào tạo, công tác quản trị, quản lý; tài chính và ngân sách,... Trong đó, tài chính và ngân sách là một trong những yếu tố trụ cột quan trọng, tạo tiền đề cho giáo dục phát triển.

{keywords}
 

Tại phiên họp, nhóm nghiên cứu của Học viện Tài chính đề xuất hướng để nâng hiệu lực chi ngân sách nhà nước cho giáo dục. Đó là, cần quy định và ràng buộc trách nhiệm cụ thể của các cơ quan quản lý ngành giáo dục ở trung ương và địa phương trong việc tham mưu, phối hợp tham gia cùng với cơ quan tài chính, cơ quan kế hoạch và đầu tư trong quá trình quản lý NSNN chi cho giáo dục.

Nhóm nghiên cứu cũng cho rằng cần duy trì quy mô chi ở mức 20% tổng chi cân đối NSNN của quốc gia. Tuy nhiên, cần xác định tỷ lệ chi cho giáo dục phù hợp với chi NSNN ở từng địa phương.

Đồng thời, cần điều chỉnh cơ cấu chi NSNN cho giáo dục giữa các bậc học; xây dựng tiêu chí ưu tiên phân bổ chi đầu tư cho ngành giáo dục tại địa phương; nâng cao chất lượng thiết kế và tăng cường giám sát, đánh giá các chương trình mục tiêu đầu tư cho lĩnh vực giáo dục.

Thảo luận tại phiên họp, nhấn mạnh khối đại học có ba trụ cột là đào tạo, nghiên cứu và tư vấn chính sách cho Nhà nước và địa phương, PGS Hoàng Thị Thuý Nguyệt (Học viện Tài chính) đề xuất cần tăng chi NSNN cho giáo dục đại học trong bối cảnh 4.0.

Tăng đầu tư cho giáo dục đại học cũng là đề xuất của GS Nguyễn Lân Dũng, đặc biệt là đầu tư cho nghiên cứu, ít nhất là những ngành thực hành. Bởi theo ông đây chính là giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng đầu ra.

Cần công khai tài chính như 1 doanh nghiệp?

Song, một số ý kiến cho rằng, cần có thêm nghiên cứu cho việc phân bổ chi ngân sách, bởi cấp học nào cũng cần đầu tư thích đáng.

Để đảm bảo tính hiệu lực, hiệu quả chi ngân sách, PGS Thuý Nguyệt cũng cho rằng, rất cần thiết minh bạch hoá các nguồn lực từ ngân sách và xã hội cho giáo dục, đây đồng thời là căn cứ để lập kế hoạch trung và dài hạn.

Đồng quan điểm, TS Lê Trường Tùng (ĐH FPT) nhấn mạnh, trong giáo dục thường ngại nói đến tài chính, nhưng không thể phủ nhận đây là điều kiện quan trọng quyết định chất lượng của hệ thống giáo dục. Theo đó, tài chính không đơn thuần là sử dụng ngân sách nhà nước, mà bao gồm cả học phí và vốn của nhà đầu tư. Thực tiễn của các trường ĐH lớn ở nước ngoài hầu hết đều phải công khai tài chính hàng năm như một doanh nghiệp.

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả chi NSNN, ngành giáo dục cần đóng vai trò chủ yếu trong dự toán, phân bổ, quyết toán ngân sách từ trung ương đến địa phương.

Ông Lê Quốc Tiến, Giám đốc Sở GD-ĐT Hải Phòng thì đề xuất cần có cơ sở dữ liệu ngành của 63 tỉnh, thành; liên tục cập nhật chi ngân sách hàng năm, qua đó cung cấp được bức tranh toàn hệ thống giáo dục, là căn cứ để ra quyết sách và lập kế hoạch.

Hải Nguyên

Đại học Việt Nam duy nhất vào top 1.000 thế giới

Đại học Việt Nam duy nhất vào top 1.000 thế giới

ĐH Quốc gia Hà Nội là đại diện Việt Nam có tên trong top 801-1000 bảng xếp hạng đại học thế giới THE năm 2021.

">

Đề xuất tăng chi ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học

Nhận định, soi kèo West Armenia vs Ararat Yerevan, 19h00 ngày 14/4: Chủ nhà chìm sâu

Qua theo dõi của Cục An toàn thông tin, tấn công mạng đang diễn ra trên phạm vi rất rộng và gây thiệt hại lớn. Thời gian gần đây, các cuộc tấn công mạng đang tập trung vào những lĩnh vực quan trọng như năng lượng, mạng lưới điện, ngân hàng, y tế, môi trường, thông tin truyền thông…

Minh chứng cho nhận định của mình, ông Nguyễn Thành Phúc nêu dẫn chứng 2 vụ tấn công mạng nổi bật gây thiệt hại nặng nề là sự cố mã độc Petya với tổng mức thiệt hại lên đến 10 tỷ USD cho các quốc gia Ukraina, Pháp, Đức, Ý, Ba Lan, Anh, Mỹ, Nga, Ấn Độ; và sự cố tấn công mạng Solawinds khiến 18.000 khách hàng bị ảnh hưởng, cùng 9 cơ quan chính phủ, hơn 100 công ty tại Mỹ cùng nhiều quốc gia. 

Trong tháng 6/2022, số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet là 704.939 địa chỉ (Ảnh minh họa: Krebsonsecurity).

Tại Việt Nam, số liệu của Bộ TT&TT cho thấy, năm 2021, hơn 3.300 website trong nước bị xâm nhập và thay đổi giao diện, trung bình hàng tháng hơn 700.000 IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (Botnet là mạng lưới các thiết bị máy tính đã bị chiếm quyền điều khiển được sử dụng để thực hiện các cuộc tấn công mạng - PV).

Theo hãng bảo mật Kaspersky, trong quý I năm nay, Việt Nam là một trong các quốc gia mục tiêu (chiếm 2,07%) trong chiến dịch tấn công mạng sử dụng mã độc Emotel lấy cắp thông tin đăng nhập, dữ liệu quan trọng.

Cùng với sự gia tăng các cuộc tấn công vào các hệ thống thông tin quan trọng, các chiến dịch tấn công lừa đảo (Phishing) và đánh cắp, lộ lọt thông tin dữ liệu người dùng đang có xu hướng gia tăng và diễn ra phức tạp ở khắp nơi trên thế giới cũng như tại Việt Nam.

Đại diện Cục An toàn thông tin cũng cho hay, trong năm ngoái, đã phát hiện 2 triệu website lừa đảo trên thế giới. Tại Việt Nam, có tới trên 800 website lừa đảo giả mạo các ngân hàng, với các phương thức lừa đảo như gửi email, tin nhắn điện thoại, Zalo, Viber, quảng cáo trên mạng xã hội... để đánh cắp thông tin đăng nhập của người dùng.

Đáng chú ý, theo Group-IB, từ tháng 5/2019 đến tháng 6/2022, các nhóm tội phạm mạng đã tổ chức các chiến dịch tấn công lừa đảo nhắm tới khách hàng của 26 ngân hàng tại Việt Nam nhằm đánh cắp tiền, thông tin cá nhân.

Trong nửa đầu năm nay, Cục An toàn thông tin cũng đã xử lý tới 506 website lừa đảo giả mạo tổ chức tài chính ngân hàng; và hỗ trợ xử lý ngăn ngừa 1,5 triệu lượt người dùng Internet truy cập vào các trang lừa đảo, vi phạm pháp luật.

Cùng với đó, tình trạng lộ lọt thông tin dữ liệu người dùng đang diễn ra phức tạp ở Việt Nam và thế giới. Nổi bật là, vào tháng 4/2021, hơn 500 triệu tài khoản Facebook bị rò rỉ dữ liệu. Vào tháng 9/2021, 500.000 tài khoản và mật khẩu người dùng trên 200.000 thiết bị Fortinet VPN toàn cầu bị tiết lộ.

Đặc biệt, cuối 2021, thống kê của NordPass cho thấy có hàng triệu mật khẩu người dùng Việt Nam bị lộ, mật khẩu phổ biến nhất là “123456”. “Điều này cho thấy ý thức của người dùng về duy trì mật khẩu an toàn còn rất thấp”, đại diện Cục An toàn thông tin nhận xét.

Cùng với việc điểm ra những số liệu cho thấy mức độ nghiêm trọng của tình trạng lộ lọt dữ liệu cá nhân, đại diện Cục An toàn thông tin cũng thông tin thêm, báo cáo điều tra của Verizon từ tháng 11/2020 đến tháng 10/2021 đã chỉ ra rằng việc sử dụng thông tin đăng nhập bị đánh cắp chiếm tới 80% các vụ vi phạm lộ lọt dữ liệu.

Vân Anh

">

Mỗi tháng có hơn 700.000 địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng máy tính ma

Tôi mới lấy chồng được gần 6 tháng. Đây là Tết đầu tiên tôi về quê thực hiện bổn phận nàng dâu của mình. Tuy nhiên, tôi mới có thai nên chồng bảo năm nay sẽ ở Hà Nội đón Tết.

Chồng tôi làm kiến trúc sư, thu nhập khá, mỗi tháng trừ các khoản chi tiêu anh cũng để dành được 30 triệu.

Ngày mới cưới, anh công khai số tiền kiếm được nhưng thẳng thắn trao đổi, anh sẽ quản lý số tiền đó, lo việc đại sự. Mỗi tháng chồng sẽ đóng 5 triệu lo chi phí sinh hoạt gia đình cùng vợ.

Khi chồng đề nghị như vậy, tôi gật đầu ủng hộ. Dù sao, tôi là người độc lập về kinh tế, lương lậu cũng vào dạng cao.

Căn nhà hai vợ chồng ở là chúng tôi tự góp tiền mua, sửa chữa. Chồng tôi tính tình hơi khô khan, quyết đoán nhưng bù lại rất quan tâm, chiều chuộng vợ.

Do hai quê ở xa, cách Hà Nội khoảng 300 km, ngay từ đầu tháng 12 âm, chồng tôi đã tính toán sẽ mua quà về biếu hai bên nội, ngoại sớm. Cận Tết đỡ cập rập.

Tôi hăm hở lên danh sách mua sắm quà, đưa chồng xem. Tôi dự tính ngoài khoản tiền biếu mỗi bên 5 triệu, sẽ mua thêm bánh kẹo, bia, nước ngọt và một số thực phẩm nhập ngoại khác.

Chồng cầm bảng danh sách, lướt qua rồi bất ngờ gạt phắt đi. Anh nói, việc của tôi là dưỡng thai, anh sẽ tự sắp xếp.

Tôi nghe chồng bảo vậy, rất tin tưởng, bởi anh thường chỉn chu, kỹ tính trong mọi việc, chắc chắn sẽ làm ổn thỏa hơn vợ.

Một hôm, tôi đi làm về sớm, thấy chồng bê từ ô tô vào nhà thùng lớn, thùng bé bánh kẹo, hồng sâm, yến sào... Trong đó có cả nồi cơm điện Nhật xịn và 2 chai rượu ngoại. Chồng cho biết đó là quà biếu Tết nhà nội.

Nhìn hóa đơn mua hàng anh để trên bàn, tôi cầm lên đọc, số tiền anh mua sắm quà cáp lên tới hơn 20 triệu đồng.

Thấy chồng chu đáo, mua cho mẹ chiếc áo len, khăn quàng cổ, mấy đứa cháu ở nhà vài bộ quần áo mới, tôi rất vui. Tôi nghĩ bụng, kiểu gì chồng cũng mua biếu bên ngoại tươm tất như thế.

Chồng còn thông báo, nhà nội dưới quê mới sơn lại, anh sẽ gửi thêm cho bố mẹ 20 triệu. Tất nhiên tôi vui vẻ đồng tình.

Tôi cho rằng, con cái làm ăn khá giả, việc chăm sóc, phụng dưỡng như vậy là việc cần làm.

Trước ngày về, chồng kiểm đi, kiểm lại số quà của nhà nội, ghi tên, đánh dấu ngoài thùng.

Thế nhưng, tôi vẫn chưa thấy anh đả động gì đến việc mua sắm cho nhà ngoại. Tôi sợ chồng bận rộn nên quên, liền nhắc nhở. Chồng bảo tôi đừng lo, anh đã chuẩn bị xomg.

Lúc này tôi choáng váng khi thấy anh rút chai rượu vang giá 200 nghìn đồng và một hộp đựng 6 quả lê Hàn Quốc đặt lên bàn.

Chồng còn cho biết, mới được nhận phong bì 3 triệu cảm ơn của gia đình anh thi công nội thất. Chồng nói, sẽ biếu bố mẹ vợ số tiền đó.

Tôi tỏ ý không hài lòng vì cách ứng xử của chồng. Chồng tôi giải thích, bố mẹ sinh được mỗi cậu con trai, mất bao nhiêu công chăm sóc, nuôi dưỡng anh thành tài. Giờ hai người già yếu, ở một mình, anh càng phải bù đắp.

Trong khi đó nhà vợ, ông bà ngoại đều là cán bộ về hưu, lương hàng tháng chi tiêu thoải mái. Con cái đông, lại thành đạt, nhất là anh cả tôi đang làm giám đốc một xí nghiệp lớn, tiền bạc không thiếu.

Theo chồng, bố mẹ tôi quá thừa mứa vật chất, không cần phải biếu xén nhiều.

Nghe anh nói mà tôi tức nghẹn. Tôi không có ý tính toán thiệt hơn với nhà chồng nhưng quả thực, cư xử của anh làm tôi thất vọng tràn trề.

Bố mẹ nào chẳng vất vả nuôi dạy con nên tôi cho rằng việc biếu Tết là phải công bằng. Không thể một bên thì quà cáp trĩu tay một bên thì xuề xòa được.

Tôi giận dữ, lớn tiếng nói sẽ tự mua đồ biếu bố mẹ mình. Chồng tôi chẳng vừa, thể hiện thái độ thô lỗ, ném vỡ tan chai rượu. Từ hôm đó đến nay, hai vợ chồng vẫn chiến tranh lạnh.

Theo độc giả, có phải tôi đã hẹp hòi, ích kỷ quá không? Xin hãy cho tôi lời khuyên?

Mời độc giả gửi câu chuyện của mình về địa chỉ email: Bandoisong@vietnamnet.vn. Chia sẻ của bạn sẽ được đăng trên mục Tâm sự nếu phù hợp. Trân trọng cảm ơn!">

Biếu Tết: Vợ nổi đóa thấy chai rượu chồng mua biếu Tết bố vợ

友情链接