Thắng '3 sao', Inter đua đến cùng với MilanInter Milan giành chiến thắng 3-1 ngay trên sân của Cagliari ở vòng áp chót Serie A. Kết quả này khiến danh hiệu Scudetto chỉ được quyết định ở vòng đấu cuối cùng." />

Kết quả bóng đá AC Milan 2

Công nghệ 2025-01-18 05:41:19 96626

Highlights AC Milan 2-0 Atalanta:

Ghi bàn: Leao (56'),ếtquảbóngđáđá bóng trực tiếp Hernandez (75')

Đội hình ra sân:

AC Milan:Maignan - Calabria (Florenzi 80'), Kalulu, Tomori, Hernandez, Tonani (Bennacer 63'), Kessie, Saelemaekers (Messias 55'), Krunic (Bakayoko 79')), Leao, Giroud (Rebic 55').

Atalanta: Musso - De Roon, Palomino (Demirah 80'), Djimsiti, Zappacosta, Hateboer (Scalvini 79'), Freuler, Koopmeiners, Pessina (Boga 70'), Pasalic (Malinovskyi 55'), Muriel (Zapata 55').

Thiên Bình

Thắng '3 sao', Inter đua đến cùng với MilanInter Milan giành chiến thắng 3-1 ngay trên sân của Cagliari ở vòng áp chót Serie A. Kết quả này khiến danh hiệu Scudetto chỉ được quyết định ở vòng đấu cuối cùng.
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/195b498834.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NK Maribor vs Dynamo Kyiv, 15h00 ngày 16/1: Tiếp tục gieo sầu

Họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp tiếp tục giới thiệu với công chúng thủ đô triển lãm thứ hai cũng mang tên “Độc thoại” từ 12-21/5/2016 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.

Họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp sinh ra và lớn lên tại Hà Nội trong một gia đình nghệ sĩ có tiếng. Bố ông là nhạc sĩ, họa sĩ Nguyễn Đình Phúc. Mẹ ông là bà Trần Thị Bảo, nhà pha chế mầu tại Xưởng phim hoạt hình Việt Nam và anh trai là nhạc sĩ Nguyễn Việt Bình.

Tục ngữ có câu: “Con nhà tông chẳng giống lông cũng giống cánh”. Không biết ông giống được cha mẹ mình đến đâu, song có một điều thú vị là trong bài hát “Lời du tử” của nhạc sĩ Nguyễn Đình Phúc sáng tác năm 1944 có câu “…Ta buồn chỉ có mình ta…”, trong bài hát “Độc hành” của nhạc sĩ Nguyễn Việt Bình có câu “…độc hành, độc hành, chỉ mình ta…” và triển lãm của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp đã hai lần mang tên “Độc thoại”.

Cái cô đơn ấy, cô đơn trong “Lời du tử”, trong “Độc hành” và trong “Độc thoại” phải chăng là nỗi cô đơn muôn thủa của người nghệ sĩ nói chung và của nhạc sĩ và họa sĩ nói riêng? Có lẽ trong cô đơn, người nghệ sĩ, người cầm bút được thăng hoa để có thể tạo ra những tác phẩm để đời, bất hủ? Ta hãy lắng nghe tâm sự của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp: “Đi vào hướng nội. Càng tìm thấy ngã của mình bao nhiêu lại càng cô đơn bấy nhiêu. Khi cô đơn ngập tràn cũng là lúc trở nên cô độc. Phải chăng đến, thấu hiểu cô đơn, nằm mật với cô độc, người nghệ sĩ có đủ đức tin để tạo ra một thế giới nghệ thuật mới”. Chính vì thế 5 tháng sau triển lãm Độc thoại lần thứ nhất, bây giờ ông lại tiếp tục ra mắt triển lãm Độc thoại lần thứ 2.

{keywords}

Độc thoại số 32, chất liệu tổng hợp.

Với người xem, tranh của họa sĩ dường như không cô đơn mà cũng chẳng cô độc vì không ít người thấy mình trong bức Độc thoại số 32 ở trên. Còn đâu là mũi với miệng? Các cơ mặt cứ cuồn cuộn chen chân di chuyển không ngừng. Nhưng rồi khuôn mặt, những mớ tóc mang hình cành cây mềm mại được vuốt ngược lên và tỏa ra theo hình chữ V nằm trọn trong những mảng mầu trắng làm dịu đi rất nhiều cơn thịnh nộ trước những điều ngang trái. Khuôn mặt đầy biểu cảm, ấn tượng này là một phần của cuộc sống bởi trong cuộc sống luôn có nó, thấy nó.

{keywords}

Độc thoại số 17, màu nước trên giấy Dó.

Hơn 30 tác phẩm trình làng lần này của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp được vẽ trên giấy Dó và chất liệu tổng hợp. Tranh Độc thoại số 32 rất đẹp. Tuy vậy, tranh giấy Dó vẫn là sở trường của ông. Bức tranh Độc thoại số 17 lại mát mắt, dễ chịu, do hình, ý, kỹ thuật vẽ trên giấy Dó và mầu sắc hòa quyện vào nhau đến lạ kỳ. Đôi mí mắt khép lại như trạng thái người đang ngủ, đang tận hưởng những cung bậc êm dịu của cuộc sống và những thành quả của lao động do chính đôi bàn tay con người mang lại.

Ngoài ra triển lãm còn giới thiệu hơn 30 tác phẩm đặc sắc khác nữa của họa sĩ Nguyễn Xuân Tiệp. Triển lãm mở cửa đến 21/5/2016.

Hoàng Hoa Mai

">

Nguyễn Xuân Tiệp tiếp tục Độc thoại

{keywords} Lena và Bảo Hân phải thực hiện nụ hôn đồng giới táo bạo trong phim. 

Lena là người mẫu diễn viên tự do, một hotgirl có tiếng trong giới trẻ với hơn 300 nghìn lượt theo dõi trên facebook. Trước khi được mời đóng vai Ánh trong 'Về nhà đi con ngoại truyện', Lena từng được biết đến với vai cô em út cá tính trong phim 'Mẹ ơi bố đâu rồi".

Trong tập 1 'Về nhà đi con ngoại truyện', nhân vật của Lena ngay khi xuất hiện đã thể hiện là một fan cuồng của Ánh Dương (Bảo Hân). Không chỉ công khai tỏ tình với Ánh Dương, Ánh còn có màn cầu hôn gây sốc khi mang bánh kem tới tận cửa phòng, trao nhẫn và hôn Ánh Dương trong sự ngỡ ngàng của ông Sơn.

{keywords}
 Lena và Bảo Hân chỉ biết nhau 10 phút trước khi đóng cùng nhau. 

Lần đầu đóng cùng nhau, Lena và Bảo Hân chỉ có thời gian làm quen đúng 10 phút trước giờ xe chạy tới điểm quay nhưng đã phải thực hiện cảnh hôn đồng giới táo bạo.

Nữ diễn viên chia sẻ với VietNamNet: "Cảnh hôn Dương của tôi vì 2 đứa con gái hôn nhau nên tôi cũng khá ngại. Hân cũng còn bé nên ít khi quay hôn lắm, lúc quay 2 đứa đề nghị đạo diễn cho hôn lên má nhưng đạo diễn Dũng đòi phải hôn môi mới gay cấn nên tôi liều luôn. Phải 8-9 lần hôn nhau như thế mới được và sau khi hôn xong thì 2 đứa đỏ mặt bừng bừng và không bao giờ nói về cảnh quay đó nữa".

{keywords}
 Cảnh Ánh bị Dương dúi mặt vào chiếc bánh kem cũng đáng nhớ. 

Sau khi tập ngoại truyện lên sóng, rất nhiều fan nữ của Bảo Hân đã vào tận trang cá nhân của Lena bình luận, cho rằng họ không chấp nhận Lena đã cướp đi nụ hôn đầu của thần tượng.

"Fan của Hân sang facebook tôi réo rất nhiều nhưng chung quy lại thì mọi người cũng khen tôi dễ thương, đa số hỏi tôi sao cướp nụ hôn của Dương rồi nhận xét vai Ánh vô duyên. Nhưng còn Lena thì ai cũng khen chứ chả ghét bỏ gì. Tôi nghĩ các bạn cuồng Hân thì cũng muốn được gần gũi Hân thôi, còn tôi làm đúng nhiệm vụ được giao và diễn đúng theo những gì kịch bản viết thì không sợ".

Không chỉ phải thực hiện cảnh hôn, nhân vật Ánh của Lena còn bị Dương dúi đầu vào chiếc bánh kem khá phũ phàng. Lena cho biết cảnh này phải quay ăn gian mấy lần cho các góc khác nhau. "Tôi bị tóm tóc dúi đầu phải 6-7 lần, khá đau nhưng đóng xong 2 đứa lại cười đùa nên vẫn vui lắm".

{keywords}
 Lena cùng đạo diễn Danh Dũng và Quang Anh, Bảo Hân, Tuấn Tú trong ngày quay ngoại truyện. 

Lena cho biết sau khi quay xong ngoại truyện 'Về nhà đi con' cả cô, Bảo Hân, Quang Anh đều rất vui vẻ và hay đi chơi với nhau dù trên phim thì ghét nhau hết nước.

Lena cũng tiết lộ trước đó cô đã từng casting vai Dương nhưng có lẽ do độ menly của cô hơi thiếu nên vai diễn này đành nhường lại cho Hân.

"Thực sự tôi thấy vai diễn này sinh ra như dành cho Hân vậy, rất hợp nên tôi cũng không buồn mà ngược lại thấy đạo diễn chọn diễn viên quá chuẩn. Theo dõi 'Về nhà đi con' một thời gian, thấy phim hot thì tôi cũng khá tiếc, và xuýt xoa ước gì mình được tham gia. Vừa nói dứt câu thì mấy hôm sau tôi được gọi đóng vai người cuồng Dương.

{keywords}
 Lena tiếc vì từng để hụt vai Ánh Dương. 

Tôi thấy vai này khá lạ, vừa là ủng hộ LGBT, vừa phản ánh những bạn điên tình, vừa nói lên sự thiếu thốn tình cảm gia đình mà vẫn đáng yêu dễ thương nên tôi nhận luôn. Không những tôi hứng thú với vai Ánh mà còn rất vui vì mình đã có đóng góp nho nhỏ cho nội dung phim".

Theo Lena, vai Ánh trong ngoại truyện 'Về nhà đi con' còn nhiều trò điên dồ nữa trong các tập sắp tới nhưng cô xin giữ bí mật để tạo hứng thú cho người xem.

Mỹ Anh

'Về nhà đi con ngoại truyện' tập 1, Vũ ghen lồng lộn khi Thư hẹn hò người yêu cũ

'Về nhà đi con ngoại truyện' tập 1, Vũ ghen lồng lộn khi Thư hẹn hò người yêu cũ

Biết Thư đi họp lớp tại một resort, Vũ cũng tìm cách kéo cả nhà đến tận nơi để phục vụ cho công tác 'rình mò'. 

">

Hotgirl Lena kể hậu trường cảnh cưỡng hôn Bảo Hân trong 'Về nhà đi con ngoại truyện'

Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01

Đại diện hãng Disney cho hay diễn viên Russi Taylor qua đời ngày 26/7 tại Glendale, California. Nguyên nhân cái chết không được người nhà công bố.

{keywords}
Russi Taylor rạng rỡ khi chụp ảnh cùng mô hình nhân vật chuột Minnie do mình lồng tiếng.

"Chúng tôi rất biết ơn Russi vì tài năng và tinh thần mà cô ấy mang lại. Những gì cô ấy để lại qua các vai diễn sẽ tiếp tục là niềm vui và sự khích lệ cho các thế hệ tương lai", Bob Iger, Chủ tịch và Giám đốc điều hành của Công ty Walt Disney nói.

Russi Taylor sinh năm 1944, là một trong những diễn viên lồng tiếng hàng đầu của nước Mỹ. Bà bắt đầu sự nghiệp của mình từ năm 1986 – sau khi giành chiến thắng trước hơn 200 ứng cử viên trong buổi thử giọng để trở thành diễn viên lồng tiếng cho nhân vật chuột Minnie.

Thời gian làm việc tại Disney, Russi Taylor quen biết và đi đến hôn nhân cùng Wayne Allwine – người lồng tiếng cho nhân vật chuột Mickey. Trong hơn 30 năm, cặp đôi đã cùng thổi hồn vào những nhân vật hoạt hình kinh điển khiến hàng triệu người trên thế giới say mê. Năm 2009, Wayne Allwine qua đời do biến chứng của bệnh tiểu đường.

{keywords}
Vợ chồng diễn viên và các nhân vật gắn với tuổi thơ hàng triệu người do họ thực hiện.

Trong hai năm qua, Russi dù tuổi cao vẫn tiếp tục tham gia lồng tiếng cho bộ phim hoạt hình mới "Đội Mickey Miao Miao". Bên cạnh đó, bà còn tham gia góp giọng trong các phim DuckTales, Scooby-Doo and the Ghoul School và The Simpsons. Nữ diễn viên quá cố từng nhận ba đề cử Emmy ở các hạng mục lồng tiếng.

"Tôi không bao giờ muốn nổi tiếng. Nhưng những nhân vật tôi làm đều nổi tiếng, và điều đó làm tôi hạnh phúc”, Taylor từng chia sẻ trong một bài phỏng vấn.

Mời xem clip tự tạo của bài viết" 

Tuấn Chiêu

'Vua sư tử' đốt của Disney 6.200 tỷ đồng, thu về gấp đôi chỉ sau 3 ngày

'Vua sư tử' đốt của Disney 6.200 tỷ đồng, thu về gấp đôi chỉ sau 3 ngày

Là phiên bản live-action được Disney nắn nót tới từng cọng lông cùng chi phí khổng lồ lên tới 260 triệu USD (khoảng 6.200 tỷ) nhưng chỉ sau 3 ngày công chiếu 'The Lion King' (Vua sư tử) đã mang về cho 'nhà chuột' 531 triệu USD (hơn 12.000 tỷ).

">

Diễn viên lồng tiếng cho chuột Minnie qua đời ở tuổi 75

Một tháng lăn lộn ở ‘rốn lũ’

“Điên, khùng’ là những từ người ta nói về tôi, khi tôi mang trong mình bệnh hiểm nghèo mà vẫn ‘ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng”, chị Đỗ Thị Nga (SN 1979) - Trưởng ban thường trực Mạng lưới tình nguyện quốc gia khu vực miền Trung, chia sẻ về hành trình của mình.

{keywords}
 
{keywords}
Chị Nga trao quà cho người dân vùng lũ.

Chiều 8/11, quá mệt sau 1 tháng hỗ trợ bà con vùng lũ, chị Nga phải nhờ người truyền nước. Sáng 9/11, cảm thấy sức khỏe hồi phục, chị lại cùng những người trong nhóm tình nguyện đi khảo sát các căn nhà bị tốc mái tại tỉnh Quảng Trị.

“Ngày 13/10 - thời điểm đầu của lũ lụt, chúng tôi có mặt tại các huyện Hải Lăng, Gio Linh… của tỉnh Quảng Trị để hỗ trợ bà con. Về Hà Nội được 3 ngày, nghe tin Quảng Nam xảy ra sạt lở, tôi lại quay vào miền Trung kết hợp cùng chuyến công tác, để cứu trợ người dân”, chị Nga nói.

Chị cùng nhóm thiện nguyện đã hỗ trợ 550 triệu đồng cho người dân tỉnh Quảng Ngãi, 2,1 tỷ cho tỉnh Quảng Nam. Họ cũng trao gần 8.000 phần quà ở tỉnh Quảng Trị và 13.000 phần quà ở tỉnh Quảng Bình…

Không chỉ giúp trước mắt, người phụ nữ này còn ‘tính kế’ lâu dài bằng cách hỗ trợ người dân xây nhà chống lũ; vận động mua bò, gà, lợn… tạo kế sinh nhai cho bà con khi lũ rút; tiến hành khảo sát để xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời tại các điểm trường Nam Trà My, Bắc Trà My… (Quảng Nam).

“Chúng tôi cũng đang lên kế hoạch để hỗ trợ bà con nuôi hươu và dê. Đây là những con vật rất thính. Không như trâu, bò, khi nghe tiếng động, chúng biết đường chạy để tránh lũ”, chị nói.

Ngồi trên xe di chuyển từ tỉnh Quảng Ngãi sang Quảng Nam, chị Nga chia sẻ: “Nhiều hôm thấy nhớ nhà, mệt vì công việc hỗ trợ bà con kéo dài từ 5h sáng đến 10h khuya.

Những ngày lũ ở Quảng Trị, Quảng Bình, nước lũ lên kèm theo xác chết của động vật rất bẩn nhưng chúng tôi vẫn phải lội xuống để chuyển hàng vào cho bà con.

Quần áo vừa khô đã ướt liên tục trong nhiều ngày, đôi chân ngứa vì nước bẩn… mọi người đều cố gắng vượt qua”.

“Chị nuôi” của trẻ vùng cao

Việc từ thiện đến với chị Nga từ khi chị còn là học sinh, sinh viên. Sau khi du học về nước, năm 2006, chị khiến cả gia đình bất ngờ khi chọn một huyện miền núi của tỉnh Quảng Ninh để công tác. 10 năm gắn bó với miền núi, năm 2016, chị về làm việc trong ngành giáo dục tại quận Tây Hồ, Hà Nội.

Suốt nhiều năm đó, chị vẫn gắn bó với công việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn. Từ năm 2014, chị chọn huyện Kỳ Sơn - vùng miền Tây Nghệ An để hỗ trợ sau một chuyến công tác tại đây.

{keywords}
 
{keywords}
Chuẩn bị cơm cho học sinh tại huyện Kỳ Sơn, Nghệ An.

Nơi đây, quanh năm bao phủ bởi sương mù. Ngày nắng, người ta có thể đi xe máy vào các điểm trường nhưng ngày mưa phải đi bộ vì sương mù bao phủ, không nhìn thấy gì.

Điện ở điểm trường Huồi Pốc (Nậm Cắn 2, huyện Kỳ Sơn) được tạo ra bởi tua-bin chỉ đủ thắp sáng chiếc bóng nhỏ.

Thấy vậy, chị Nga kêu gọi xây dựng công trình điện năng lượng mặt trời. Một tháng khởi công, dự án điện năng lượng mặt trời được khánh thành, 20 lớp học đã có điện, thầy cô có thể dùng máy tính để soạn bài.

“Thầy hiệu trưởng nói với tôi: “Cuộc đời anh gần 20 năm công tác, 10 năm quản lý, đây là lần đầu tiên trường có học sinh giỏi và học sinh thi giải viết chữ đẹp”. Từ thành công đó, tôi có thêm động lực, đắm đuối mãi với trẻ vùng cao”, chị nói.

Một lần mang áo ấm lên cho học sinh Kỳ Sơn, nhìn thấy cảnh học sinh múc nước ở bể hòa với muối để ăn cùng cơm, chị đã rơi nước mắt.

Nhà các em đều cách trường 2, 3 quả đồi. Bữa trưa, các em về nhà ăn cơm và thường không quay lại trường. Nếu em nào mang cơm đi cũng không có gì để ăn vì vậy chị lại nghĩ cách “nuôi trẻ”.

Dự án "Nuôi em" bắt đầu từ năm 2018, đến nay, 2.030 em học sinh đã được chị Nga và nhóm thiện nguyện nuôi ăn bữa trưa.

{keywords}
 
{keywords}
2.030 học sinh đang được chị Nga và nhóm thiện nguyện lo bữa trưa tại trường.

Ngoài dép, quần áo, chăn… các bé đều được chị tặng 1 chiếc cặp lồng. Chị Nga lý giải, các học sinh thường không muốn ăn hết mà dành một phần cơm, thức ăn mang về cho em ở nhà.

Do nhà xa, đường rừng núi, 3h chiều các em đã được tan lớp, trên tay lại lủng lẳng chiếc cặp lồng mang về nhà chút thức ăn.

“Khi tặng quà cho các em, chúng tôi đều tặng dư ra. Ví dụ tặng kẹo mút cho các em, tôi thường tặng 2 chiếc. Nếu tặng 1 chiếc, các em sẽ không chịu ăn, dành mang về nhà cho em.  Mỗi tháng 1, 2 lần tôi thường từ Hà Nội vào Nghệ An và đến các điểm trường. Lâu không lên, tôi rất nhớ những đứa trẻ ấy”.

Những năm vừa qua, chị cũng kết nối được với nhiều người cùng làm thiện nguyện để xây cầu vượt lũ trị giá hàng tỉ đồng ở các bản làng khó khăn của huyện Kỳ Sơn. Trong đó có 2 cây cầu đầu tiên được xây dựng tại bản Lưu Tân xã Bảo Nam (Kỳ Sơn) - nơi người dân đi lại phải băng qua 2 con suối dữ.

{keywords}
Dự án 'Nuôi em' đã giúp các em có động lực để đến trường hơn.

Nhìn chị Nga đi lại như con thoi giữa các tỉnh, không ai nghĩ chị mang trong mình căn bệnh ung thư cổ tử cung. Năm 2009, thời điểm phát hiện mang bệnh, chị sút 10kg vì suy nghĩ, lo lắng. Nhưng người phụ nữ này vẫn vực dậy để chống chọi với bệnh tật.

Không chỉ vậy chị vẫn theo đuổi các hoạt động vì cộng đồng. “Ban đầu, gia đình phản đối rất nhiều vì lo cho sức khỏe của tôi nhưng tôi thuyết phục người thân bằng cách sống thật khỏe mạnh, ý nghĩa.

Mỗi lần đi thiện nguyện, trong hành lý của tôi, thuốc men nhiều hơn quần áo. Nhưng tôi cho rằng, sự lạc quan là điểm tựa giúp tôi có thể tiếp tục theo đuổi những công việc mình yêu thích…”.

Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ

Người đàn ông 30 ngày lái xe tải dọc miền Trung cứu trợ vùng lũ

Cụ già ngoài tuổi 80 ngồi co ro trên nóc nhà, tay ôm con chó nhỏ, suốt 3 ngày phải nhịn đói vì nước lũ cô lập. Nhận thùng mì tôm từ tay anh Dũng, bà khóc. Anh cũng khóc.

">

Người phụ nữ ung thư làm ‘chị nuôi’ của hàng nghìn trẻ vùng cao

友情链接