Hàng loạt webgame được ra mắt

Sẽ có 5 webgame được các nhà phát hành ra mắt vào cuối năm 2009, đó là Phong Vân Tam Quốc, Đắc Kỷ, Anh Hùng Online, Lãnh Chúa và Độc Bá Vương. Trong đó, ngoại trừ Vgame – Trò Chơi Việt - nhà phát hành Anh Hùng Online vẫn trung thành với webgame từ trước đến nay ở thị trường Việt Nam, thì tất cả các nhà phát hành webgame khác đều mới bắt đầu bước vào lĩnh vực này, thậm chí đa số đều mới thành lập.

Web game đầu tiên là Phong Vân Tam Quốc, đây là một webgame về cơ bản khá giống với Linh Vương đang được VTC Game phát hành ở Việt Nam khi cùng chủ đề Tam Quốc, nhưng có thêm nhiều cải tiến và đặc biệt là có flash giao diện lúc chiến đấu. Nhà phát hành webgame này là OneGame, một cái tên khá mới mẻ và mới được thành lập trong thời gian gần đây. Game dự kiến sẽ ra mắt webgame vào ngày 16/11 tới.

Webgame thứ 2 là Độc Bá Vương, một game gây ra khá nhiều tranh cãi trong cộng đồng game online trong thời gian gần đây. Nhà phát hành game này là một công ty hoàn toàn mới, nhưng lại lấy tên rất giống với VGame – Trò Chơi Việt. Tên của nhà phát hành này là Công ty Cổ phần dịch vụ Trò Chơi Việt (playgame). Độc Bá Vương sẽ ra mắt game thủ ngày 3/11 tới

Một nhà phát hành mới nữa cũng nhảy vào phát hành webgame là SGame, với game Đắc Kỷ. Tên gốc của webgame này là Phong Thần thuộc thể loại webgame chiến thuật, do một công ty của Trung Quốc phát triển. Webgame sẽ ra mắt vào ngày 2/11 tới.

Riêng webgame Lãnh Chúa, nhà phát hành webgame này là một cái tên không mới đối với thị trường game online tại Việt Nam, đó chính là NetGame Asia. Theo NetGame Asia thì game sẽ ra mắt cuối tháng 8, nhưng đến nay vẫn bặt vô âm tín.

" />

Thử vận may bằng webgame

Bóng đá 2025-01-18 05:52:17 61
webgame.jpg

Hàng loạt webgame được ra mắt

Sẽ có 5 webgame được các nhà phát hành ra mắt vào cuối năm 2009,ửvậnmaybằlịch thi đấu bóng đá mu đó là Phong Vân Tam Quốc, Đắc Kỷ, Anh Hùng Online, Lãnh Chúa và Độc Bá Vương. Trong đó, ngoại trừ Vgame – Trò Chơi Việt - nhà phát hành Anh Hùng Online vẫn trung thành với webgame từ trước đến nay ở thị trường Việt Nam, thì tất cả các nhà phát hành webgame khác đều mới bắt đầu bước vào lĩnh vực này, thậm chí đa số đều mới thành lập.

Web game đầu tiên là Phong Vân Tam Quốc, đây là một webgame về cơ bản khá giống với Linh Vương đang được VTC Game phát hành ở Việt Nam khi cùng chủ đề Tam Quốc, nhưng có thêm nhiều cải tiến và đặc biệt là có flash giao diện lúc chiến đấu. Nhà phát hành webgame này là OneGame, một cái tên khá mới mẻ và mới được thành lập trong thời gian gần đây. Game dự kiến sẽ ra mắt webgame vào ngày 16/11 tới.

Webgame thứ 2 là Độc Bá Vương, một game gây ra khá nhiều tranh cãi trong cộng đồng game online trong thời gian gần đây. Nhà phát hành game này là một công ty hoàn toàn mới, nhưng lại lấy tên rất giống với VGame – Trò Chơi Việt. Tên của nhà phát hành này là Công ty Cổ phần dịch vụ Trò Chơi Việt (playgame). Độc Bá Vương sẽ ra mắt game thủ ngày 3/11 tới

Một nhà phát hành mới nữa cũng nhảy vào phát hành webgame là SGame, với game Đắc Kỷ. Tên gốc của webgame này là Phong Thần thuộc thể loại webgame chiến thuật, do một công ty của Trung Quốc phát triển. Webgame sẽ ra mắt vào ngày 2/11 tới.

Riêng webgame Lãnh Chúa, nhà phát hành webgame này là một cái tên không mới đối với thị trường game online tại Việt Nam, đó chính là NetGame Asia. Theo NetGame Asia thì game sẽ ra mắt cuối tháng 8, nhưng đến nay vẫn bặt vô âm tín.

本文地址:http://tw.tour-time.com/html/197c499714.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng

Một người có dị hình, dị tật sẽ không thể trở thành sinh viên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Học viện Tòa án hay Đại học Kiểm sát Hà Nội. Nhưng vì sao một người cụt một tay lại không thể đứng trên bục giảng?

[…]

Trong khi đó, nhiều quốc gia có hệ thống quota, quy định người sử dụng lao động trong cả khu vực công và tư phải có một số phần trăm nhất định người lao động là người khuyết tật. Trong Hội đồng chung châu Âu, con số này thường giao động từ 2% tới 5%, cá biệt lên tới 10%. Ở Tây Ban Nha, người sử dụng lao động có từ 50 nhân viên trở lên sẽ phải dành 2% vị trí làm việc cho người khuyết tật. Với khu vực công, hạn ngạch là 3%. […]

Ấn Độ cũng vừa tăng tỷ lệ từ 3% lên 4% cho các đơn vị trong khu vực công, tuy không có quy định cho các công ty tư nhân. Lắng nghe những quan điểm ủng hộ các thực hành mang tính phân biệt đối xử, thiên vị ngoại hình, ta hay gặp những lập luận liên quan tới “bộ mặt”. Học sinh trình diễn văn nghệ thì được coi là “bộ mặt” của trường, giáo viên cũng vậy. Nhân viên thì là “bộ mặt” của công ty. Thẩm phán thì là “bộ mặt” của đất nước.

Nhưng với tôi, cách nhìn khuôn mặt đại diện như vậy thật nông cạn và đáng buồn. Một thao tác tìm kiếm đơn giản có thể cho ta thông tin về hàng trăm, hàng nghìn chính trị gia khuyết tật ở các quốc gia khác nhau.

Một số ví dụ ngẫu nhiên: bà Gabriela Michetti, người Argentina, ngồi xe lăn từ năm 29 tuổi, trở thành Phó Tổng thống nữ thứ hai trong lịch sử quốc gia này năm bà 50 tuổi.

Ông Sam Sullivan, người Canada, gần như liệt tứ chi hoàn toàn năm 19 tuổi sau một tai nạn trượt tuyết, vẫn tốt nghiệp quản trị kinh doanh, rồi trở thành chính trị gia, Bộ trưởng Bộ Cộng đồng, Thể thao và Văn hóa, thị trưởng thành phố Vancouver và hiện là giáo sư đại học.

[…]

Với tôi, những cá nhân như những chính trị gia trên là đại sứ tuyệt vời cho quốc gia của họ, là bộ mặt của sự nhân văn mà họ đang góp phần xây dựng cho xã hội của mình.

Thật là đẹp đẽ nếu đất nước của bạn cho phép một người liệt từ nhỏ vẫn có thể học hành, trở thành một nhà lãnh đạo và cống hiến cho đất nước ở mức độ cao nhất. Đó mới là những quảng cáo ấn tượng, hơn là khuôn mặt một em bé có hàm răng đều đặn.

Hãy thử hình dung một thế giới mà trong đó tư duy lookism ngự trị, và sự thiên vị dựa trên ngoại hình được coi là hiển nhiên.

Các trường mẫu giáo không nhận trẻ quá béo hay có hội chứng Down, sợ ảnh hưởng tới bộ mặt của trường. Các trường học chỉ nhận giáo viên cao và thon gọn, để tạo hình ảnh “đẹp” trong mắt học trò. Học sinh trung học lùn hay gầy cần đầu tư gấp đôi vào việc học thêm để có thể đỗ đại học đúng nguyện vọng, bởi họ bị áp điểm chuẩn cao hơn.

Ra trường, người lao động có ngoại hình khiêm tốn phải chạy vạy nhờ vả tới quan hệ thân quen để được nhà tuyển dụng châm chước. Ở các công ty, người quá béo hay quá gầy bị trừ lương, thưởng.

Ở các nhà hàng, quán cafe, trung tâm thương mại, người dị dạng, khuyết tật bị khước từ vì khách hàng chỉ muốn thấy nhân viên và các khách hàng khác có ngoại hình ưa nhìn.

Người lùn, béo, nữ giới quá cao, người có dị tật, khuyết tật sẽ biến mất khỏi con mắt của chúng ta, họ chỉ ở nhà, làm các công việc online, làm ở kho hay các phòng khuất đằng sau để sếp, đối tác và khách hàng không thấy.

Tiếp theo, các công ty và cơ quan sẽ cho nhân viên vay tiền để tập gym, làm lại răng và phẫu thuật thẩm mỹ. Đây không phải những thứ mà người ta thích thì làm nữa, chúng đã trở thành những yếu tố cạnh tranh, được ghi rõ trong hồ sơ, như trước kia các chứng chỉ chuyên môn, tiếng Anh và kỹ năng mềm.

Chúng ta muốn sống trong một xã hội như vậy, nơi những người như vận động viên Simone Biles hay Higgins, Tổng thống Ireland, chỉ có rất ít lựa chọn trường lớp và nơi làm việc? Và có việc thì cũng hàng tháng ngậm ngùi nhìn một số người xung quanh nhận phụ cấp vì họ cao hơn, dù vị trí làm việc giống nhau? Ở nơi làm việc đó, nếu “may mắn” là người nhận được cái phụ cấp ngoại hình kia, ta có thấy vui và tự hào không, hay nhìn đồng nghiệp của mình, ta thấy băn khoăn trong lòng?

Hay chúng ta muốn sống trong một xã hội mà người béo và gầy, cao và lùn, khuyết tật và lành lặn sống và làm việc bên ta, là bạn học, đồng nghiệp của ta, khiến cuộc sống của ta phong phú, bởi họ có thể là những con người rất thông minh, rất tài năng, rất sáng tạo, rất hài hước, rất tình cảm, rất tốt bụng, rất trắc ẩn? Bởi họ cũng có thể là những đại diện tuyệt vời cho trường, công ty, cơ quan, cộng đồng của ta?

Trong cuộc sống cá nhân, chúng ta có thể hoàn toàn tự do chọn bạn, chọn người yêu dựa trên các sở thích cá nhân về hình thức. Nhưng trong tuyển sinh, tuyển dụng, công việc, chúng ta cần sự công bằng. Công bằng nghĩa là không phân biệt đối xử dựa trên giới tính, vùng miền, sắc tộc, tôn giáo hay ngoại hình.

Thay vì lập luận là ta muốn tuyển nhân viên, giáo viên, sinh viên có ngoại hình bởi họ tự tin hơn, ta hãy cùng nhau xây dựng một cộng đồng mà trong đó người thấp, người béo, người khuyết tật thoải mái và tự tin với cơ thể của mình.

Giờ đây chúng ta không sống trong các bộ lạc nữa, không phải lo lắng kẻ thù hay thú dữ tấn công bất chợt vào ban đêm nữa, nên ta cần nhận diện và cảnh giác với xu hướng vô thức thiên vị ngoại hình của mình.

Cũng lý do này, đã từ nhiều thập kỷ nay, khi các dàn nhạc giao hưởng tuyển nhạc công, ban giám khảo nghe người ứng tuyển chơi đằng sau một cái màn để họ không nhìn được ngoại hình của người này, họ thậm chí còn không biết tên ứng viên để không biết giới tính của họ.

Bởi dù không muốn thì ngoại hình của ứng viên sẽ ngay lập tức ảnh hưởng tới đánh giá của các giám khảo, họ sẽ không chọn được nhạc công tốt nhất và có một quá trình tuyển chọn công bằng nhất.

Tôi đã được xem một video, trong đó ca sĩ opera giọng nữ trầm Nathalie Stutzmann trình diễn một bản thánh ca nổi tiếng của nhà soạn nhạc Đức thế kỷ 18, Johan Sebastian Bach, cùng nghệ sĩ violin chính Satomi Watanabe và dàn nhạc. Satomi Watanabe có một khuôn mặt bị biến dạng mà tôi không rõ vì sao.

Tới nay, video này đã có gần 2,5 triệu lượt xem, và không một ai phàn nàn là “thiếu gì người biết chơi đàn” mà người ta lại phải để cô biểu diễn. Trong số hơn một nghìn bình luận, có một câu khiến tôi nhớ mãi và tâm đắc: “Qua âm nhạc của Bach và khuôn mặt của Satomi Watanabe, tôi thấy sự hiện diện của Chúa trời”.

">

Thế giới sẽ ra sao nếu chủ nghĩa thiên vị ngoại hình ngự trị

Đồ bạn gái Bằng Kiều chuẩn bị để gửi cho vợ cũ của anh.

Tình cảm thân thiết giữa người mới - người cũ của nam ca sĩ Bằng Kiều khiến nhiều người ngưỡng mộ. Họ để lại bình luận khen ngợi hành động văn minh của bạn gái Bằng Kiều dưới bài đăng của anh. 

"Ngưỡng mộ quá. Chắc tìm khắp hành tinh này được mỗi nhà Bằng Kiều là văn minh vậy thôi", một người hâm mộ bày tỏ. "Chỉ có thể là những người thật sự hiểu biết mới hành xử được như vậy. Chúc đại gia đình Bằng Kiều luôn hạnh phúc", người khác viết. 

Người mới - người cũ của Bằng Kiều vui vẻ chung khung hình.

Trước đó, cả hai người phụ nữ đã có cuộc gặp và chuyến đi chơi vui vẻ cùng các con tại Việt Nam. Vợ cũ Bằng Kiều cũng gây bất ngờ khi có những dòng chia sẻ dài cảm nhận về người mới của chồng cũ. Cô khen ngợi, bạn gái mới của Bằng Kiều là người xinh xắn và hiểu chuyện. 

Giữa năm 2022, Bằng Kiều bất ngờ công khai hình ảnh con trai thứ tư cùng bạn gái mới. Nam ca sĩ rất kín tiếng, không chia sẻ về bạn gái cho tới khi Trizzie Phương Trinh công khai hình ảnh, nói về quan hệ với người mới của chồng cũ. Bạn gái Bằng Kiều tên Mai Linh, sinh năm 1991.

Bằng Kiều và Mai Linh - bạn gái kém anh 18 tuổi. 

Bằng Kiều và vợ cũ Trizzie Phương Trinh có ba con trai. Sau khi ly hôn, ba con trai của nam ca sĩ sống với mẹ. Bằng Kiều và vợ cũ vẫn làm bạn để chia sẻ chuyện chăm sóc, dạy dỗ con trai.

Bằng Kiều, Bảo Trâm song ca ngọt ngào bản hit của Hồ Hoài AnhBằng Kiều, Bảo Trâm đem lại những khoảnh khắc đáng nhớ cùng những bản hit của mình trên sân khấu giữa vịnh Hạ Long khiến khán giả say đắm.">

Bằng Kiều tiết lộ quan hệ giữa vợ cũ và bạn gái hiện tại

Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01

Nhiều nhân viên bán máy tính vẫn khẳng định không có chuyện máy Lenovo bị cài phần mềm gián điệp.

{keywords}

Không chỉ UBND TP Hải Phòng, Quảng Ninh, hàng loạt bộ, ngành, doanh nghiệp mới đây đồng loạt khuyến cáo các đơn vị trực thuộc rà soát việc sử dụng máy tính Lenovo (hãng máy tính Trung Quốc) vì nguy cơ mất an toàn thông tin. Trong khi đó, nhiều nhân viên bán máy tính vẫn khẳng định không có chuyện máy Lenovo bị cài phần mềm gián điệp.

Nhiều bộ, ngành, địa phương “cảnh giác”

Theo văn bản của Ban Chỉ đạo Bảo vệ Bí mật Nhà nước, TP Hải Phòng ký ngày 18/12/2015 gửi các sở, ban, ngành, UBND các quận, huyện trên địa bàn, hãng máy tính Lenovo có cài đặt phần mềm điều khiển trên máy tính sử dụng hệ điều hành Windows trước khi xuất xưởng có tên gọi Lenovo Service Engine (LSE) vào BIOS trên bo mạch.

Theo ông Ngô Tuấn Anh, người sử dụng ngoài việc lựa chọn các thương hiệu máy tính uy tín còn cần chủ động cài đặt các phần mềm an ninh, đặc biệt là kích hoạt tính năng tường lửa (Firewall) để ngăn chặn các thông tin có thể gửi ra ngoài mà không được phép của người sử dụng.

Theo đó, LSE có các đặc tính của một phần mềm gián điệp với khả năng hoạt động ngầm ngay từ giai đoạn khởi động máy tính, can thiệp sâu vào các tập tin hệ thống mặc định của hệ điều hành Windows, chiếm quyền cao nhất và thực hiện các thay đổi quan trọng, tự động tải về nhiều tập tin, phần mềm theo chỉ định của Lenovo, nguy cơ đe dọa an toàn, an ninh hệ thống an ninh mạng...

Do vậy, Ban chỉ đạo của Hải Phòng yêu cầu các sở, ban, ngành áp dụng các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn nguy cơ lây nhiễm mã độc vào máy tính, mạng máy tính của cơ quan, đơn vị; không lưu trữ thông tin, nội dung bí mật Nhà nước trên máy tính của Lenovo; không trang bị mới, tiến tới loại bỏ các máy tính do hãng này sản xuất.

UBND tỉnh Quảng Ninh cũng yêu cầu các đơn vị trên địa bàn rà soát việc sử dụng máy tính Lenovo phòng, chống bị đánh cắp thông tin.

Nhiều bộ, ngành, địa phương, cơ quan đơn vị, doanh nghiệp cũng có chỉ đạo, thông báo, khuyến nghị tương tự.

Nhân viên bán máy tính phản bác

Theo khảo sát của PV, tại các cửa hàng máy tính trên địa bàn TP Hải Phòng, vẫn chưa mấy người biết thông tin về việc máy tính của hãng Lenovo cài đặt phần mềm nói trên. Đại diện một cửa hàng máy tính cho biết: Chúng tôi không nhận được khuyến cáo nào từ các cơ quan chức năng cũng như từ hãng Lenovo. Nhiều nhân viên, khách hàng cũng tỏ ra ngơ ngác khi được hỏi về nguy cơ mất an toàn này.

Tại Hà Nội, trong vai một khách hàng có nhu cầu tìm mua một máy tính có mức giá khoảng 15 triệu đồng, ở siêu thị điện máy Trần Anh trên đường Thái Hà, PV được nhân viên tên Thủy giới thiệu một số dòng sản phẩm “phù hợp với nhân viên văn phòng”, trong đó có sản phẩm của Lenovo. Cụ thể, đó là loại 14 inch, giá 11,9 triệu đồng với tính năng chống loá, pin bền, nhẹ, mỏng, được tặng kèm ba-lô…

Khi PV hỏi việc máy tính Lenovo bị cài phần mềm gián điệp, nhân viên Thủy khẳng định không có và cho rằng, đó là “thông tin không chính xác, do một số báo chưa hiểu rõ vấn đề”. Nhân viên này giải thích, máy tính khi khởi động sẽ chạy chương trình driver, trong đó sẽ hiện lên các đoạn mã IOS. Khi khách hàng khởi động máy lần đầu, một số đoạn mã này sẽ được gửi về cho công ty sản xuất với mục đích quản lý sản phẩm. Bên cạnh đó, một số đoạn mã bị hổng dẫn tới máy tính dễ bị virus xâm nhập. “Chính vì thế mới dẫn tới hiểu lầm rằng đây là phần mềm gián điệp”, chị Thủy khẳng định và cho biết thêm, ngay sau khi có thông tin này, công ty đã thông báo, giải thích rõ, đồng thời cũng khắc phục lỗi driver này.

“Chị thử nghĩ xem, doanh nghiệp người ta làm ăn, kinh doanh chứ ai muốn dính dáng tới chính trị làm gì nên cái phần mềm gián điệp gì đó là hoàn toàn không có khả năng”. Chị Thủy cũng củng cố thêm, các dòng sản phẩm của Lenovo tại Trần Anh hiện vẫn được tiêu thụ như các dòng máy tính xách tay khác, không bị ảnh hưởng gì.

Tại cửa hàng Thế giới Di động trên đường Thái Hà, nhân viên tên Thắng cho hay, cửa hàng này phân phối khá ít dòng máy tính thương hiệu Lenovo, mỗi lần về chỉ 5-7 chiếc, do không bán chạy như các máy tính thương hiệu khác. Cửa hàng còn một chiếc nhưng vừa bán xong. Về thông tin máy tính Lenovo bị cài phần mềm gián điệp, Thắng cũng khẳng định: “Làm gì có phần mềm nào lấy được thông tin, dữ liệu của mình để gửi đi vì máy tính khi nhập về đã được kiểm tra. Hơn nữa, bản quyền chạy máy mình cũng mua rồi”. Theo anh này, vẫn có khách hàng hỏi mua máy tính Lenovo. Máy tính thương hiệu này cũng không giảm giá mà chỉ có chương trình tặng ba-lô đi kèm.

Trong khi đó, tại siêu thị điện máy FPT, PV hỏi máy tính thương hiệu Lenovo, nhân viên bán hàng đã nói ngay về thông tin máy tính này có cài phần mềm gián điệp đang được báo chí đưa tin. Nhân viên này còn cho khách xem văn bản yêu cầu kiểm tra máy tính Lenovo tại các cơ quan công quyền của một tỉnh phía Bắc. Khi được hỏi về tình hình tiêu thụ máy tính này, nhân viên trên cho hay: “Trong hai ngày nay không có khách hàng nào hỏi đến máy tính Lenovo nên không bán được chiếc nào”.

Chuyên gia khẳng định máy tính có thể bị kiểm soát bởi nhà sản xuất

Trước làn sóng lo ngại này, đại diện Lenovo tại Việt Nam thanh minh với báo giới, LSE tự động gửi một vài dữ liệu hệ thống cụ thể về máy chủ Lenovo để giúp hãng này hiểu rõ các khách hàng của mình sử dụng sản phẩm của họ ra sao, như tên sản phẩm, tên vùng, thông tin cấu hình máy - gồm dung lượng bộ nhớ, model CPU, độ phân giải màn hình, dung lượng ổ cứng, phiên bản hệ điều hành... “Những thông tin này được thu thập, gửi về máy chủ chỉ ở lần đầu tiên máy kết nối với Internet và hoàn toàn không chứa các thông tin cá nhân của người dùng”, đại diện hãng Lenovo khẳng định.

Tuy nhiên, trao đổi với PV, ông Ngô Tuấn Anh, Phó chủ tịch Tập đoàn công nghệ Bkav cho rằng, việc cài đặt các phần mềm theo dõi hành vi của người sử dụng mà không thông báo hoặc thông báo không rõ ràng, nhất là việc cài đặt sẵn đối với các máy tính mới từ nhà sản xuất khiến người dùng rất khó nhận biết có thể ảnh hưởng tới thông tin cá nhân của họ. Đặc biệt, phần mềm LSE của Lenovo được cài vào BIOS - phần điều khiển dưới mức hệ điều hành nên rất khó xóa bỏ, tự cài đặt lại khi người dùng xóa theo cách thông thường. “Có thể nói, máy tính cá nhân của người dùng không còn là tài sản của riêng họ nữa”, ông Tuấn Anh nói và phân tích thêm, có thể hiểu LSE là phần mềm “mồi”, có thể cài bất cứ phần mềm nào sau đó theo yêu cầu của nhà sản xuất. Nếu bị khai thác với mục đích xấu thì máy tính có thể bị kiểm soát, đánh cắp dữ liệu hoặc trở thành máy tính ma (botnet) được huy động vào các cuộc tấn công từ chối dịch vụ.

 

Nhiều nước khuyến cáo không sử dụng máy tính Lenovo

Tờ Daily Mail hồi tháng 2/2015 dẫn thông tin cho biết: Hãng Lenovo bị chỉ trích vì bán máy tính xách tay có cài đặt phần mềm “Superfish” - phần mềm gián điệp nhằm “rình mò” các thông tin của người sử dụng. Hãng tin của Anh thậm chí còn có hẳn 1 bảng hướng dẫn để những người dùng Lenovo ở xứ sương mù phát hiện ra máy tính của mình bị cài đặt “Superfish”.

Chính phủ Mỹ đã khuyến cáo người dùng ngưng sử dụng các máy tính xách tay của Lenovo – bởi lo ngại phần mềm Superfish khiến cho họ có nguy cơ trở thành nạn nhân của các cuộc tấn công mạng. Thậm chí, Bộ An ninh Nội địa Mỹ đưa ra hẳn một cảnh báo về “Superfish” trên Lenovo. Theo đó, phần mềm này có thể mã hóa thông tin, chuyển hướng truy cập từ các trang web chính thống để lừa đảo khách hàng.

Tờ Australian Financial Review ngày 31/7/2013 dẫn nguồn tin cho hay: Cơ quan tình báo của một loạt quốc gia như Australia, Mỹ, Anh, Canada và New Zealand đồng loạt ban hành lệnh cấm sử dụng máy tính Lenovo từ năm 2005 (trùng với thời điểm Lenovo mua lại IBM). Bộ Quốc phòng Australia cũng xác nhận các sản phẩm của Lenovo không bao giờ được sử dụng trong các hệ thống mạng liên quan tới bí mật quốc gia.

Năm 2005, IBM bán mảng kinh doanh máy tính cho Tập đoàn Lenovo của Trung Quốc, thương vụ trị giá 1,75 tỉ USD. Trước khi mua lại mảng kinh doanh PC của IBM năm 2005, Lenovo đứng vị trí số 9 trong ngành công nghiệp PC toàn cầu với thị phần 2,3% và doanh thu hàng năm chỉ 3 tỉ USD. Đúng 10 năm sau, Lenovo đã vươn lên vị trí số 1 thế giới về PC với thị phần 20% và doanh thu tăng gấp 13 lần, đạt 39 tỉ USD.

Hương Mai

Theo Giaothong

Laptop Lenovo VN bị nghi cài sẵn phần mềm gián điệp">

Máy tính Lenovo cài phần mềm gián điệp nguy hiểm thế nào?

Moscow trải qua tháng đen tối nhất

Theo kế hoạch, hôm nay (1/9) là ngày tựu trường của học sinh các cấp (trừ lớp 1 đã tựu trường vào ngày 23/8) của tỉnh Nam Định.

Tuy nhiên, thông báo từ Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19 của  huyện Hải Hậu, Nam Định vào ngày 31/8 cho biết, sau khi tiến hành xét nghiệm cho đội ngũ quản lý, giáo viên để chuẩn bị cho năm học mới, huyện này đã phát hiện 10 mẫu dương tính với SARS-CoV-2. Đây là các giáo viên và người ở xã Hải Hưng và thị trấn Yên Định (Hải Hậu).

Ông Vũ Thế Hưng, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Hải Hậu cho biết, ngay sau khi nhận được thông tin, theo tinh thần chỉ đạo chung, học sinh trên địa bàn huyện sẽ tạm dừng đến trường từ ngày 1/9 đến khi có thông báo mới.

{keywords}

 Hơn 60.000 học sinh Nam Định phải nghỉ học vì xuất hiện chùm ca F0.

“Hiện Trung tâm Y tế vẫn đang khẩn trương truy vết các ca F1, F2 để chuyển đi cách ly, làm xét nghiệm. Chúng tôi đang xây dựng phương án cụ thể, có thể sẽ tiến hành học online trong thời gian tới.

Việc khai giảng cũng có thể sẽ không thực hiện được. Trước mắt, mọi hoạt động phải tạm dừng để chờ thông báo mới từ ban chỉ đạo”, ông Hưng thông tin.

Ông Hưng cho biết, toàn huyện Hải Hậu có hơn 60.000 học sinh các cấp. Trước đó, ngày 23/8, học sinh lớp 1 của huyện đã tựu trường.

Thúy Nga

Nhiều tỉnh, thành không tổ chức khai giảng, không dạy học trực tuyến

Nhiều tỉnh, thành không tổ chức khai giảng, không dạy học trực tuyến

Quảng Trị và TP.HCM là 2 địa phương đầu tiên thông báo không tổ chức lễ khai giảng năm nay. Trong khi đó, nhiều tỉnh thay đổi kế hoạch, chỉ tổ chức khai giảng tại 1 địa điểm duy nhất.

">

Ngày tựu trường, hơn 60.000 học sinh ở Hải Hậu phải nghỉ học vì xuất hiện nhiều ca Covid

友情链接