Lamine Yamal tuyên bố đanh thép trước trận Siêu kinh điển
Lamine Yamal đang thi đấu cực hay ở mùa giải này khi đóng góp 5 bàn thắng và 7 đường kiến tạo trên mọi đấu trường. Mặc dù mới 17 tuổi nhưng anh đã trở thành niềm hy vọng lớn của Barcelona trong trận Siêu kinh điển với Real Madrid.

Lamine Yamal lên tiếng thách thức Real Madrid (Ảnh: Getty).
Trong quá khứ, Lamine Yamal xuất hiện trong ba trận gặp Real Madrid. Đáng buồn là Barcelona đều hứng chịu thất bại trong cả ba trận đấu đó. Tuy nhiên, khi tài năng của Lamine Yamal ngày càng nở rộ, sự kỳ vọng vào chiến thắng của Barcelona trước Real Madrid ngày càng lớn.
Tài năng trẻ 17 tuổi cũng vô cùng tự tin trước thềm trận đấu với Real Madrid. Phát biểu trước báo giới, Lamine Yamal tuyên bố đanh thép: "Chúng tôi tin rằng Barcelona là CLB tốt nhất thế giới. Toàn đội đang chứng minh điều đó.
Toàn đội Barcelona sẽ chiến đấu với Real Madrid bằng tất cả khả năng của mình. Tôi hy vọng đội bóng sẽ giành chiến thắng".
Lamine Yamal thừa nhận thần tượng của anh không phải Messi. Tiền đạo 17 tuổi nói: "Thần tượng của tôi khi còn nhỏ là Neymar. Đó là hình mẫu tôi hướng tới. Tôi luôn theo dõi các video anh ấy chơi bóng và cố gắng học hỏi.
Tôi nhớ tất cả mọi thứ về cả Messi và Neymar. Họ là những huyền thoại của Barcelona và có những thành tích đáng ngưỡng mộ. Tôi hy vọng một ngày nào đó có thể sánh vai với họ đóng góp cho Barcelona".

Lamine Yamal được đánh giá tài năng hơn Vinicius (Ảnh: Marca).
Trong khi đó, cựu tiền đạo Barcelona, Sergio Aguero, tin rằng Lamine Yamal tài năng hơn so với Vinicius Jr, người được xem là ứng cử viên nặng ký giành Quả bóng vàng 2024. Aguero cho biết: "Về tài năng, Lamine Yamal hơn hẳn so với Vinicius, mặc dù cầu thủ người Brazil có kinh nghiệm hơn và đạt được nhiều danh hiệu hơn cùng với Real Madrid.
Ở thời điểm này, Vinicius là một trong ba cầu thủ hàng đầu thế giới nhưng tôi vẫn thích tài năng của Lamine Yamal hơn".
Trận Siêu kinh điển giữa Real Madrid và Barcelona diễn ra trên sân Bernabeu vào lúc 02h00 ngày 27/10.
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3: Khác biệt vị thế?
Soi kèo góc Everton vs Brentford, 22h00 ngày 23/11
Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM Trên thực tế, không chỉ ở các quốc gia giàu có, xe buýt điện đã được nhiều nước trong khu vực áp dụng cơ chế trợ giá và phí thuế nhằm thay thế dần xe buýt sử dụng nhiên liệu đốt trong, loại bỏ cacbon trong giao thông công cộng, nhất là tại các đô thị lớn.
Bangkok (Thái Lan) đang thực hiện lộ trình chuyển đổi sang toàn bộ hệ thống xe buýt điện chỉ trong 3 năm, đặt mục tiêu thay thế bằng 3.200 xe buýt điện vào năm 2025. Họ lập ra một cơ quan gọi là Ủy ban chính sách xe điện quốc gia thuộc Chính phủ để thúc đẩy xe buýt điện. Chính quyền tạo ưu thế cho xe điện bằng cách hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng mạng lưới trụ sạc và đặt mục tiêu sản xuất 1,2 triệu xe điện.
Jakarta (Indonesia) dự kiến đưa vào khai thác 1.000 xe buýt điện cuối năm 2023, tăng lên 3.000 xe vào cuối năm 2025. Họ thu hút các hãng như Toyota, Hyundai, LG đến xây dựng các dự án sản xuất xe điện, khuyến khích người dân và chính quyền nêu gương sử dụng bằng hình thức giảm thuế, tăng ưu đãi cho người mua xe điện.
Singapore thúc đẩy phát triển xe điện trong các năm qua, đưa ra nhiều ưu đãi, ví dụ người mua ô tô điện có thể được hỗ trợ tới 45.000 đô la Singapore.
Nhiều nước trên thế giới còn tạo ưu thế cho xe điện bằng các chính sách ưu đãi như miễn thuế cho người mua, giảm thuế cho nhà sản xuất, trợ cấp từ Chính phủ trên mỗi đầu xe bán ra, ưu tiên điểm đỗ…
Những nỗ lực này đều hướng đến các mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, ứng phó biến đổi khí hậu mà nhiều quốc gia đã cam kết trong COP26.
Việt Nam cũng đưa ra lộ trình cho xe điện, chuyển đổi năng lượng xanh, giảm phát thải khí các bon và khí mê tan cho ngành giao thông vận tải, mục tiêu phát triển giao thông vận tải xanh hướng tới phát thải ròng khí nhà kính về "0" vào năm 2050.
Theo kế hoạch, từ năm 2025, tỷ lệ xe buýt điện trong vận tải hành khách công cộng sẽ tăng lên 45-50% tại Hà Nội, 25% tại TP.HCM, 25-35% tại Đà Nẵng, 20% tại Cần Thơ, 10-15% tại Hải Phòng. Tỷ lệ xe buýt điện đạt ít nhất 5% ở các đô thị loại I. Từ năm 2030, tỉ lệ xe sử dụng điện, năng lượng xanh đạt tối thiểu 50%, 100% xe taxi thay thế và đầu tư mới sử dụng điện, năng lượng xanh.
Những mục tiêu này thể hiện tầm nhìn cho phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc thực hiện kế hoạch này còn gặp nhiều thách thức qua các chính sách ứng xử với xe buýt điện nói riêng và các loại xe điện nói chung.
Đến nay chưa thấy chính sách ưu đãi nào rõ ràng, cụ thể hỗ trợ phát triển, sản xuất xe điện. Các chính sách đối với người sử dụng xe điện, ngoài việc miễn giảm thuế đăng ký xe điện, có gì nổi bật và đáng kể, như một số quốc gia khác đã thực hiện.
Ngay cả trước nỗi lo của dân về việc sạc xe điện hay để xe điện dưới tầng hầm tòa nhà cũng chưa bao giờ thấy những người có trách nhiệm lên tiếng.
Trong khi đó, những đề xuất chính sách như trợ cấp cho xe điện, hỗ trợ tiền trực tiếp từ ngân sách cho người mua xe điện, ưu tiên nơi đỗ cho xe điện thuận lợi… lại không được thảo luận rộng rãi, thậm chí là bị phớt lờ.
Phát triển giao thông công cộng luôn đòi hỏi nguồn vốn lớn, thu không đủ bù chi. Vì vậy, Nhà nước thường trợ cấp cho giao thông công cộng vì lợi ích chung của cộng đồng. Các thành phố lớn trên thế giới có đông dân đều có chính sách hỗ trợ xe buýt, ưu tiên xe buýt điện góp phần phát triển giao thông xanh thay thế cho các phương tiện dùng nhiên liệu đốt trong.
Ở nước ta, việc sử dụng xe điện còn rất thấp. Với xe buýt điện, cần khuyến khích các nhà đầu tư duy trì và mở rộng mạng lưới, ít nhất kinh doanh không thua lỗ kéo dài thì họ mới có thể duy trì được hoạt động. Trợ giá hay hỗ trợ dưới dạng nào cho họ chắc chắn không thể làm vừa lòng tất cả, nhưng điều quan trọng nhất là vì lợi ích của số đông ngưới dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Để phát triển giao thông xanh, tôi cho rằng, cần có cách tiếp cận khác: phương tiện nào phát thải nhiều hơn, gây ô nhiễm nhiều hơn thì chịu phí, thuế cao hơn.
Ví dụ, thu phí đường bộ cao tốc và phí bảo vệ môi trường đối với xe dùng nhiên liệu đốt trong cao hơn xe điện, xe có dung tích phát thải lớn đóng càng nhiều phí trước bạ, giảm thuế giá trị gia tăng hoặc thuế tiêu thụ cho xe điện nhằm giúp giảm giá bán. Với giao thông công cộng, xe buýt điện có thể được xem xét trợ giá cao hơn hoặc ít ra cũng bằng tỉ lệ trợ giá bình quân với các xe buýt sử dụng động cơ đốt trong.
Liên minh châu Âu (EU) đã bỏ phiếu thông qua quy định cấm bán các xe phát thải vào năm 2035. Nhiều nước trong ASEAN như kể trên đã có nhiều chính sách tốt cho xe điện.
Nước ta chưa có đủ tiềm lực tài chính như các nước EU, hay Singapore cung cấp tiền trực tiếp cho người dân mua xe điện, nhưng không phải vì thế mà thiếu các chính sách ưu đãi khác về kỹ thuật. Chỉ khi người dân thấy có lợi, được khuyến khích tiêu thụ xe điện thay cho xe động cơ đốt trong, thì các loại phương tiện thân thiện với môi trường mới có cơ hội phát triển. Cam kết trong Cop26 cần thực hiện ngay từ bây giờ.
Kỹ sư Trần Văn Tường
Khi trưởng ban an toàn giao thông cũng bị phạt vì nồng độ cồnTrong nỗ lực tăng cường xử lý vi phạm an toàn giao thông, nhất là liên quan đến nồng độ cồn, Cục Cảnh sát giao thông, Bộ Công an, đã cử 6 tổ công tác đến một số địa phương trong toàn quốc." alt="Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26" />Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26Doanh nghiệp sản xuất đứng trước yêu cầu chuyển đổi, xanh hóa mô hình sản xuất Đối với lĩnh vực bất động sản công nghiệp, việc áp dụng các tiêu chí ESG được cho là sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh và thu hút nhà đầu tư. Theo Cushman & Wakefield, trong lĩnh vực bất động sản thương mại và công nghiệp, chỉ vài năm trước, yếu tố ESG còn ít được nhắc tới trên bàn đàm phán, thì nay là yêu cầu bắt buộc và được xem là cơ hội giảm thiểu rủi ro lớn cho các doanh nghiệp thức thời. Nhà đầu tư (khách thuê tại các khu công nghiệp) tập trung nhiều vào các chỉ số ESG bởi họ nhận ra rằng các công ty tập trung vào ESG, giảm lượng khí thải carbon sẽ mang lại cho họ những khoản đầu tư vượt trội hơn so với công ty cùng ngành.
“Đối với những dự án bất động sản trong tương lai, nếu không sớm thiết lập ESG thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng bị đào thải”, bà Trang Bùi - Tổng Giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam nhận định.
Mô hình khu công nghiệp sinh thái
Thu hút hơn 500 triệu USD vốn đầu tư FDI vào Hải Dương từ đầu năm 2023 đến nay, KCN An Phát 1 (dự án của Tập đoàn An Phát Holdings) là một trong những dự án bất động sản công nghiệp thân thiện môi trường nổi bật về thu hút đầu tư tại tỉnh.
Thế mạnh của An Phát 1 là thành viên của Tập đoàn An Phát Holdings - doanh nghiệp sở hữu hệ sinh thái doanh nghiệp đa ngành có khả năng tương hỗ cho các doanh nghiệp khác và kinh nghiệm phát triển thành công dự án bất động sản công nghiệp trước đó. Tuy nhiên, theo ông Phạm Văn Tuấn - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn An Phát Holdings, bên cạnh các yếu tố về vị trí địa lý, cơ sở vật chất, hạ tầng, giao thông đường bộ, nhà đầu tư trong những năm gần đây còn đặc biệt quan tâm đến tiêu chí bảo vệ môi trường trong KCN.
Nắm bắt được nhu cầu của nhà đầu tư, KCN An Phát 1 đã thực hiện định hướng xây dựng KCN công nghệ cao, với các tiêu chí thân thiện môi trường là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp ưu tiên thu hút vào KCN đều là những ngành sản xuất không gây ô nhiễm môi trường, các doanh nghiệp trong khu công nghiệp cũng cần phải áp dụng hệ thống quản lý sản xuất và môi trường theo các tiêu chuẩn của Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO). Bên cạnh đó, An Phát 1 cũng triển khai dịch vụ một cửa hỗ trợ doanh nghiệp từ thủ tục pháp lý, tư vấn đầu tư, logistics, xây dựng, tuyển dụng, ký túc xá, suất ăn công nghiệp…
KCN An Phát 1 được định hướng phát triển theo mô hình KCN kỹ thuật cao, thân thiện môi trường hiện đang trong quá trình xây dựng Để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp về nguồn lao động tay nghề cao, An Phát 1 đã liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, các cơ sở đào tạo nghề chuyên nghiệp để đào tạo và tuyển dụng nguồn lao động chất lượng. Ngoài ra, nhằm nâng cao đời sống, an sinh cho người lao động, KCN An Phát 1 cũng dành 47ha để phát triển khu thương mại, dịch vụ.
“Phát triển mô hình KCN kỹ thuật cao, thân thiện môi trường là xu thế tất yếu của các doanh nghiệp bất động sản công nghiệp bởi những giá trị bền vững nó đem lại không chỉ cho doanh nghiệp mà còn cho cộng đồng, môi trường, xã hội. Do đó, An Phát 1 đang nâng cao áp dụng các tiêu chí ESG trong việc quản lý, phát triển dự án để có thể đưa ra thị trường sản phẩm BĐS công nghiệp chỉn chu và toàn diện trong mọi lĩnh vực, từ cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường đến đời sống an sinh cho người lao động trong KCN”, ông Tuấn chia sẻ.
Cũng theo ông Tuấn, dù đang trong quá trình triển khai xây dựng, KCN An Phát 1 đã nhận được sự quan tâm từ nhà đầu tư ngoại và đến cuối năm 2023, tỷ lệ lấp đầy đạt 80% diện tích. Khi đi vào hoạt động, KCN An Phát 1 dự kiến sẽ tạo ra 27.000 việc làm, đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Thúy Ngà
" alt="Bất động sản công nghiệp bắt nhịp xu hướng tăng trưởng xanh" />Bất động sản công nghiệp bắt nhịp xu hướng tăng trưởng xanhNhận định, soi kèo Angola vs Cape Verde, 23h00 ngày 25/3: San bằng khoảng cách
- Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa
- Phát triển CN công nghệ số thành ngành kinh tế đóng góp lớn cho đất nước
- Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs Fulham, 20h30 ngày 1/12
- Lãnh đạo chủ chốt khóa 14 phải là tập thể trong sạch, vững mạnh thật sự đoàn kết
- Nhận định, soi kèo U19 Anh vs U19 Bồ Đào Nha, 02h00 ngày 26/3: Bất phân thắng bại
- Khởi động chiến dịch EZVIZ Green, kích cầu ‘tiêu dùng xanh’
- Thống kê XSNT 23/8/2024 chuẩn 100% siêu chuẩn hôm nay
- Đề nghị Trung ương kỷ luật 2 nguyên Bí thư Phú Thọ do có liên quan đến Phúc Sơn
-
Nhận định, soi kèo Gibraltar vs CH Séc, 2h45 ngày 26/3: Nỗi lo hàng thủ
Phạm Xuân Hải - 25/03/2025 05:25 World Cup 20 ...[详细]
-
Soi kèo góc Man City vs Nottingham, 2h30 ngày 5/12
...[详细]
-
...[详细]
-
Thủ tướng: Sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự hội nghị tại điểm cầu chính - trụ sở Chính phủ. Ảnh: Nhật Bắc Theo Thủ tướng, hoạt động sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép, vậy liệu xây dựng thời gian qua đã đạt những kết quả rất đáng trân trọng, mang lại hiệu quả, góp phần phát triển kinh tế - xã hội.
Tổng giá trị doanh thu hằng năm của ngành ước đạt gần 47 tỷ USD, chiếm khoảng 11 % GDP quốc gia. Sản xuất thép thô của Việt Nam hiện đứng thứ 13 trên thế giới và đứng đầu khu vực ASEAN.
Kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng
Tuy nhiên những năm gần đây, ngành vật liệu xây dựng gặp rất nhiều khó khăn, sản lượng tiêu thụ và doanh thu đều giảm sút.
Tiêu thụ sản phẩm chậm thời gian gần đây khiến nhiều doanh nghiệp đã phải dừng một số dây chuyền sản xuất, khiến dòng tiền tài chính để trả nợ cho ngân hàng và chi phí nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất rất khó khăn.
Thêm vào đó là tình trạng nhiều nhà máy vật liệu xây dựng, đặc biệt là nhóm xi măng sản xuất không hiệu quả, thua lỗ, dẫn đến nợ xấu. Tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả hàng nhái liên quan tới vật liệu xây dựng chưa được giải quyết triệt để.
Vì vậy thời gian tới, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng ổn định sản xuất và mở rộng thị trường.
Bên cạnh đó, người đứng đầu Chính phủ cũng yêu cầu đẩy mạnh đầu tư công, tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản, nhà ở; đặc biệt là tăng cường triển khai đề án đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho nhóm thu nhập thấp, nhà ở công nhân trong khu công nghiệp và các chương trình, dự án xây dựng nhà ở khác.
Thủ tướng Phạm Minh Chính. Ảnh: Nhật Bắc Đây là giải pháp căn cơ, toàn diện, nhân văn, có hiệu quả ngay, tạo đồng thuận cao trong xã hội và trong nhân dân.
Ngoài ra, Thủ tướng cũng lưu ý, tăng tỷ lệ lựa chọn phương án sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc, đặc biệt là ở những vùng có yêu cầu thoát lũ, vùng đất yếu và vùng thiếu vật liệu đắp nền đường như đồng bằng sông Cửu Long.
Các đơn vị cần dùng công nghệ gia cố đất bằng xi măng trong xây dựng đường bộ để nâng cao chất lượng, tuổi thọ đường, đồng thời sử dụng nguồn xi măng trong nước.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để giảm giá thành, nâng năng suất
Thủ tướng yêu cầu đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn để giảm giá thành, nâng năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm; chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, hàng nhái; có rào cản kỹ thuật để giảm nhập khẩu, nâng cao chất lượng, tạo cạnh tranh tốt hơn.
Với doanh nghiệp, Thủ tướng đề nghị tái cấu trúc quản trị, tài chính, đầu tư và nguyên liệu đầu vào để nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh của sản phẩm...
Người đứng đầu Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rà soát, đánh giá, sửa đổi các quy định về khoanh nợ, giãn nợ, hạ lãi suất ngân hàng với các khoản nợ của các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng cho phù hợp với năng lực thực hiện nghĩa vụ tài chính hiện nay.
Các đại biểu dự hội nghị. Ảnh: Nhật Bắc Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng, ban hành chính sách ưu đãi cụ thể đối với các nhà máy sản xuất xi măng và nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng khác khi sử dụng nhiên liệu thay thế từ rác thải và nguyên liệu thay thế là phế thải của các ngành công nghiệp như tro xỉ, thạch cao nhân tạo… trong sản xuất xi măng.
Bộ Xây dựng nghiên cứu thực hiện biện pháp về phòng vệ thương mại, chống bán phá giá đối với các sản phẩm gạch ốp lát, sứ vệ sinh và kính xây dựng nhập khẩu, bảo đảm phù hợp với những quy định trong tự do thương mại của WTO...
Thủ tướng: Tháo gỡ vướng mắc pháp lý để huy động nguồn lực, ưu tiên tăng trưởng
Ngày 13/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2024 - là phiên họp chuyên đề pháp luật thứ 5 của năm 2024." alt="Thủ tướng: Sử dụng cầu cạn bê tông cốt thép với các dự án đường bộ cao tốc" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Tajikistan vs Timor Leste, 18h00 ngày 25/3: Không có bất ngờ
Hồng Quân - 24/03/2025 20:05 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn (Ảnh: Hoàng Hà) Bộ cũng quán triệt sâu sắc tinh thần phụng sự, lấy người dân, doanh nghiệp, địa phương làm trung tâm phục vụ; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Đẩy mạnh bồi dưỡng đạo đức công vụ, phòng chống tham nhũng, tiêu cực cho công chức, viên chức, người lao động.
Ngoài ra, Bộ cũng công khai, minh bạch trong tổ chức, hoạt động; đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân. Rà soát, cập nhật quy chế, quy định, quy trình công tác, đặc biệt trong lĩnh vực phát sinh tham nhũng, tiêu cực...
Xây dựng và thực hiện quy định về chế độ, định mức, tiêu chuẩn trong mua sắm, quản lý, sử dụng tài sản công, đầu tư, xây dựng cơ bản, tài chính và ngân sách.
Về phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cho biết, đã tăng cường theo dõi, nắm bắt dư luận, đặc biệt coi trọng vai trò, phản ánh của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, kịp thời báo cáo, tham mưu cấp có thẩm quyền có biện pháp xử lý nghiêm minh.
Đồng thời, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, tập trung vào những khâu, lĩnh vực có rủi ro phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc có nhiều phản ánh của người dân để chấn chỉnh, xử lý kịp thời.
Theo Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ đã thực hiện nghiêm túc việc xác minh tài sản, thu nhập cá nhân.
Năm 2021, Bộ Ngoại giao đã hoàn thành kê khai tài sản, thu nhập lần đầu đối với 1.695 trường hợp có nghĩa vụ kê khai. Năm 2022, xác minh tài sản, thu nhập đối với đối tượng kê khai hằng năm. Đến nay, đã xác minh 26 trường hợp có nghĩa vụ kê khai hằng năm của năm 2022 và năm 2023; đang chuẩn bị xác minh 13 trường hợp của năm 2024.
Qua xác minh cho thấy, cơ bản các bản kê khai được kê khai đầy đủ, rõ ràng; nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm được giải trình cụ thể, chưa có trường hợp bị kiến nghị xử lý do vi phạm quy định. Đến nay, chưa ghi nhận có khiếu nại đối với các kết luận xác minh.
Quyết tâm cao nhất trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
Về phương hướng, giải pháp, Bộ trưởng cho biết, sẽ thường xuyên, liên tục cập nhật, phổ biến, quán triệt nghiêm túc các quy định, chỉ thị, hướng dẫn mới về công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực; quyết tâm cao nhất đưa kế hoạch thực hiện công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực năm 2024 của Bộ Ngoại giao đi vào cuộc sống.
Bảo đảm sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, chặt chẽ, quyết liệt của Ban cán sự đảng, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực của Bộ Ngoại giao; phát hiện và chỉ đạo xử lý kịp thời, chấn chỉnh những khâu, mắt xích yếu, việc khó, còn nhiều vướng mắc; tập trung vào những lĩnh vực trọng tâm, nhiệm vụ trọng yếu.
Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các quy chế, quy trình công tác theo hướng công khai, minh bạch nhằm phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực trong tất cả các mặt công tác, đặc biệt những lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực; phòng ngừa từ sớm, từ xa tham nhũng, tiêu cực.
Người đứng đầu Bộ Ngoại giao cũng khẳng định tiếp tục đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra, tập trung vào các lĩnh vực được xác định là dễ phát sinh tham nhũng, tiêu cực hoặc những vấn đề nổi cộm, bức xúc... Tiếp tục thực hiện tốt việc luân chuyển cán bộ gắn với đào tạo, bồi dưỡng và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, nhất là với các vị trí, lĩnh vực công tác dễ phát sinh tiêu cực, tham nhũng.
" alt="Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành" /> ...[详细] -
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường tới Mỹ, Cuba
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân rời Hà Nội, lên đường tới Mỹ, Cuba. Ảnh: TTXVN Tham gia đoàn còn có Trợ lý Tổng Bí thư, Phụ trách Văn phòng Tổng Bí thư Tô Ân Xô; Đại sứ Việt Nam tại Mỹ Nguyễn Quốc Dũng; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên Hợp Quốc Đặng Hoàng Giang; Đại sứ Việt Nam tại Cuba Lê Quang Long.
Đây là chuyến công tác tham dự hoạt động đối ngoại đa phương và làm việc tại Mỹ đầu tiên của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước trên cương vị mới. Đây cũng là lần đầu tiên một Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tham dự trực tiếp các phiên họp cấp cao tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
Tại Liên Hợp Quốc, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ đem tới những thông điệp lớn, quan trọng ủng hộ mạnh mẽ chủ nghĩa đa phương, với vai trò trung tâm của Liên Hợp Quốc đối với hòa bình, hợp tác, phát triển. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước sẽ có bài phát biểu quan trọng tại Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai và tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 79; có các cuộc gặp song phương; tham dự các sự kiện tại New York.
Đây là dịp Việt Nam một lần nữa khẳng định đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế...
Chuyến công tác của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Mỹ diễn ra đúng vào dịp kỷ niệm một năm hai nước nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện và đang tích cực chuẩn bị kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (năm 2025).
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ có tiếp xúc song phương quan trọng với lãnh đạo Chính quyền Mỹ, tham dự sự kiện hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và một năm nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện.
Lãnh đạo Việt Nam cũng tiếp xúc, làm việc với quan chức, doanh nghiệp, chuyên gia, học giả hàng đầu của Mỹ.
Sau khi kết thúc hoạt động tại Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sẽ thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez và Phu nhân.
Ban lãnh đạo cấp cao và nhân dân Cuba rất mong chờ đón Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam.
Hai nước sắp kỷ niệm 65 năm thiết lập quan hệ ngoại giao nên chuyến thăm này sẽ đánh dấu một thời khắc quan trọng với ý nghĩa lịch sử.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ hội đàm với Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez; hội kiến Chủ tịch Quốc hội Cuba Esteban Lazo Hernandez và Thủ tướng Cuba Manuel Marrero Cruz; chào Đại tướng Raúl Castro Ruz và có hoạt động đối ngoại quan trọng khác.
Chuyến thăm Cuba của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa lịch sử
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân sắp thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez cùng Phu nhân." alt="Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân lên đường tới Mỹ, Cuba" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12: Làm khó chủ nhà
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Singapore vs Hong Kong, 19h30 ngày 25/3: Khó phân thắng bại
Hư Vân - 25/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Zorya Luhansk vs Karpaty Lviv, 22h59 ngày 02/12: Khủng hoảng kéo dài
...[详细]
Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội
Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD
ĐBSCL đang thí điểm đề án 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao và giảm phát thải. Ảnh: Hồ Hải Vì vậy, ông hy vọng Việt Nam sẽ tích cực tham gia vào thị trường toàn cầu, đặt mục tiêu trong năm nay và năm sau bán thêm 5 triệu tín chỉ, nâng tổng số lượng carbon bán ra lên 25 triệu tín chỉ. Theo đó, dịch vụ hấp thu và lưu giữ carbon rừng sẽ là một trong những lợi thế của Việt Nam trong giai đoạn tới.
TS Trần Minh Hải - Phó Hiệu trưởng Trường Chính sách công và Phát triển nông nghiệp ở ĐBSCL cho biết: Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện Môi trường nông nghiệp đang xây dựng kế hoạch thiết lập và hoàn thiện hệ thống đo đạc, báo cáo và thẩm định (MRV) tiến tới bán tín chỉ carbon lúa.
Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác với Quỹ Tài chính carbon chuyển đổi (TCAF) để định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD/tín chỉ. Nếu nông dân tuân thủ đầy đủ các quy trình, họ có thể giảm được 30% lượng phát thải, tương đương với việc giảm 2 tín chỉ carbon, mang lại lợi ích kinh tế là 960.000 đồng.
Song, ông cũng lưu ý, lợi ích kinh tế lớn nhất của đề án không chỉ nằm ở việc bán tín chỉ carbon mà còn ở việc giảm các chi phí đầu vào thông qua các quy trình sản xuất hiệu quả hơn. Ngoài ra, việc xây dựng thương hiệu lúa giảm phát thải và tổ chức lại sản xuất trên quy mô lớn cũng mang lại giá trị thặng dư đáng kể.
"Nhưng nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời”, ông Hải nói. Dù vậy, ông cũng cảnh báo, điều quan trọng là không nên tham gia vào thị trường carbon trong lĩnh vực lúa gạo bằng mọi giá. Thay vào đó, cần tập trung thực hiện đúng đắn và bền vững các quy trình sản xuất, đảm bảo lợi ích lâu dài cho cả người nông dân và nền kinh tế nông nghiệp.
Cần nhân lực để họ có thể thực hiện và quản lý các quy trình sản xuất mới, hiểu rõ và ứng dụng hiệu quả các biện pháp kỹ thuật nhằm tối ưu hóa khả năng hấp thụ và giảm phát thải carbon trong nông nghiệp", ông khẳng định. Bởi, với lĩnh vực lúa gạo, nhân lực cần có kỹ năng lập hồ sơ, ghi chép nhật ký sản xuất, theo dõi dấu chân carbon. Bên cạnh đó, họ cần biết cách thu gom rác thải thuốc BVTV, đo mực nước, giám sát nhà kho chứa và lò sấy lúa...
Cần nguồn nhân lực để tham gia thị trường tín chỉ carbon
TS Trần Đại Nghĩa, Trưởng ban Kinh tế tài chính và Tài nguyên môi trường cho biết, để bán được tín chỉ carbon theo hình thức tự nguyện, mỗi quốc gia phải tạo ra lượng carbon dôi dư vượt mức NDC - cam kết tự nguyện của mỗi quốc gia.
Song, vấn đề quan trọng trong việc tham gia thị trường tín chỉ carbon là phải định giá được carbon. Quốc tế có 3 hệ thống đánh giá, nhưng tại Việt Nam chỉ có thể sử dụng 2, đó là hệ thống trao đổi hạn ngạch và cơ chế tín chỉ carbon.
Việt Nam chủ yếu tham gia thị trường carbon tự nguyện. Dạng này dễ tham gia nhất, nhưng sẽ có thời gian định mức đánh giá. Nếu quá hạn thì hệ thống sẽ tự động đưa tín chỉ carbon về 0. Về thị trường bắt buộc, hiện nay nước ta chưa thể tham gia.
Dự kiến năm 2025, Việt Nam sẽ thí điểm hình thành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Do đó, TS Lê Hoàng Thế cho rằng, việc cấp thiết hiện nay là đào tạo một lực lượng môi giới chuyên nghiệp để tham gia mua bán carbon.
Trên cơ sở đó, ông gợi ý cho các doanh nghiệp muốn tham gia thị trường tín chỉ carbon cần chuẩn bị nguồn nhân lực có hiểu biết để kiểm kê, kê khai và những vấn đề liên quan đến carbon.
GS.TS Võ Xuân Vinh bổ sung, “muốn phát triển xanh, con người phải là trọng tâm”. Để chuyển biến và tham gia vào thị trường carbon, cần sự tham gia của nhiều thành phần cũng như các chiến lược từ ngoại giao, khí hậu đến công nghệ.
Trên cơ sở đó, đào tạo, nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và các chuyên gia để thực hiện bài bản các bước từ đo đạc, báo cáo đến thẩm định. Đồng thời, các cơ quan, đơn vị cần thúc đẩy, nâng cao nhận thức của người dân.
Ngoài các chương trình đào tạo, các viện đào tạo và nghiên cứu cũng cần cố gắng tham gia vào mạng lưới đào tạo quốc tế về tín chỉ carbon, với mục tiêu chia sẻ cùng Chính phủ trong triển khai thực hiện các chính sách, cam kết và lộ trình tăng trưởng xanh, ông Vinh cho hay.
Việt Nam có 57 triệu tín chỉ carbon rừng, bán giá nào hợp lý?Chỉ riêng lĩnh vực lâm nghiệp Việt Nam đã có 57 triệu tín chỉ carbon, tương đương 52 triệu tấn CO2 có thể bán ra cho các tổ chức quốc tế. Nếu lạc quan tính cả “rừng vàng biển bạc” thì Việt Nam có khoảng 5 tỷ tín chỉ carbon." alt="Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD" />
- Nhận định, soi kèo Nữ Lyon vs Nữ Bayern Munich, 0h45 ngày 27/3: Quá khó để ngược dòng
- Nguyên Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận Lưu Xuân Vĩnh bị kỷ luật cảnh cáo
- Nhận định, soi kèo Arda Kardzhali vs Ludogorets Razgrad, 20h00 ngày 04/12: Ngáng chân đối thủ
- Soi kèo góc Hellas Verona vs Empoli, 21h00 ngày 8/12
- Nhận định, soi kèo Uganda vs Guinea, 23h00 ngày 25/3: Khó cho khách
- Tuyển Việt Nam thắng trên đất Thái: Khi cúp nhà vua không có hậu
- Xây dựng cơ chế cho kinh tế tuần hoàn: Hướng đến cam kết Net Zero