Kinh doanh

Bộ Ngoại giao phản hồi về thông tin Việt Nam có trong danh sách đối tác BRICS

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 20:41:46 我要评论(0)

(VTC News) - TheộNgoạigiaophảnhồivềthôngtinViệtNamcótrongdanhsáchđốitálịch việt nam đáo Phó phát ngôlịch việt nam đálịch việt nam đá、、

(VTC News) -

TheộNgoạigiaophảnhồivềthôngtinViệtNamcótrongdanhsáchđốitálịch việt nam đáo Phó phát ngôn viên Bộ Ngoại giao, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích, điều kiện, khả năng.

Trả lời câu hỏi họp báo thường kỳ về triển vọng hợp tác của Việt Nam với nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS, cũng như thông tin Việt Nam nằm trong danh sách đối tác của nhóm BRICS, Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt cho biết, Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế của BRICS và xem xét tham gia các cơ chế phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam. 

Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Đoàn Khắc Việt.

"Là thành viên tích cực, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế, Việt Nam đã, đang và sẽ tích cực đóng góp có trách nhiệm vào các cơ chế và tổ chức diễn đàn đa phương, vì hòa bình, ổn định và phát triển của khu vực và thế giới, phù hợp nhu cầu và lợi ích của Việt Nam. Việt Nam sẽ nghiên cứu các thông tin về quy chế của BRICS. Và việc Việt Nam tham gia vào các cơ chế hợp tác đa phương và khu vực, quốc tế luôn được nghiên cứu và xem xét trên cơ sở phù hợp với lợi ích và điều kiện, khả năng của Việt Nam.

Việc này cũng thể hiện đường lối nhất quán về đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế, của Việt Nam, là bạn, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế". 

Hôm 25/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tại Kazan, Nga, tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng năm 2024 với chủ đề “BRICS và Nam bán cầu: Cùng xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn” theo lời mời của Tổng thống Nga Vladimir Putin, nước Chủ tịch BRICS năm 2024.

Hội nghị có sự tham dự của hơn 40 lãnh đạo, đại diện các nước thành viên BRICS và khách mời, trong đó có đại diện của các nước đang phát triển tại Đông Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và Mỹ La-tinh.

Chuyến công tác của Thủ tướng đạt những kết quả quan trọng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam đối với các nỗ lực chung toàn cầu. Cùng với việc chủ động tham gia, đóng góp tích cực tại ASEAN, Liên hợp quốc, các cơ chế APEC, G7, G20… và các cơ chế đa phương khác, qua Hội nghị, Việt Nam đã thể hiện rõ tinh thần tích cực, chủ động, trách nhiệm đối với cộng đồng quốc tế.

Tại Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cách tiếp cận toàn dân, toàn cầu, toàn diện, các nguyên tắc nền tảng trong quan hệ quốc tế, đề cao chủ nghĩa đa phương, đoàn kết quốc tế nhằm thúc đẩy hòa bình, ổn định, hóa giải thách thức, chuyển cơ hội, tiềm năng thành các động lực mới phục vụ phát triển.

Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Nga Putin. 

Với nhận định sâu sắc về kỷ nguyên mới - kỷ nguyên kết nối và hội nhập sâu rộng, kỷ nguyên công nghệ thông minh và đổi mới sáng tạo, cũng như trước thách thức chưa từng có mà nhân loại đang phải đối diện, Thủ tướng kêu gọi BRICS thúc đẩy “năm kết nối chiến lược” về nguồn lực, hạ tầng chiến lược cả về hạ tầng cứng và hạ tầng mềm, chuỗi cung ứng toàn cầu, con người với con người và kết nối trong cải cách các cơ chế quản trị toàn cầu. Việt Nam sẵn sàng cùng BRICS và cộng đồng quốc tế hợp tác để thực hiện mục tiêu cao cả về xây dựng một thế giới tốt đẹp hơn.

Phát biểu của Thủ tướng tại Hội nghị đã chuyển tải những thông điệp mạnh mẽ về một Việt Nam bản lĩnh, tự chủ, tự tin, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, đang trên đà vươn mình phát triển kinh tế - xã hội năng động; khẳng định vị thế, tư duy chiến lược trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Các nhận định, cách tiếp cận và đề xuất của Thủ tướng được lãnh đạo và đại biểu các nước hoan nghênh, đánh giá cao, đóng góp thiết thực vào kết quả chung của Hội nghị.

Trong thời gian tham dự Hội nghị, Thủ tướng Phạm Minh Chính có gần 30 hoạt động tiếp xúc song phương với Nga và gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều Lãnh đạo các nước thành viên BRICS, khách mời tham dự Hội nghị nhằm tiếp tục thúc đẩy quan hệ mọi mặt với các nước, các tổ chức quốc tế đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Ngày 16/1/2018, Văn phòng Chính phủ đã phối hợp với Ngân hàng Thế gới tổ chức Hội thảo Đánh giá mức độ sẵn sàng dữ liệu mở và Chính phủ số. Phát biểu tại sự kiện này, Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định, Thủ tướng Chính phủ quan tâm cải cách hành chính, hướng đến Chính phủ liêm chính và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia. Điều đó đã được minh chứng qua kết quả kinh tế - xã hội năm 2017. Trong năm 2018 Chính phủ sẽ tập trung cho ứng dụng CNTT tại các bộ, ngành và địa phương, tiếp tục nâng cao trách nhiệm của cán bộ, tạo ra sự minh bạch công khai. Việc ứng dụng CNTT sẽ chuyển từ các văn bản giấy sang văn bản điện tử và tập trung xây dựng phần mềm giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo của công dân. Chính phủ cũng tập trung xây dựng sớm Trung tâm dịch vụ công quốc gia mức độ 3 và 4; dựng trung tâm tích hợp dữ liệu và trung tâm dữ liệu quốc gia. Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nhấn mạnh, Chính phủ sẽ sửa các chính sách để thúc đẩy ứng dụng CNTT cho các bộ ngành và khuyến khích thuê dịch vụ CNTT.

"Nhiều quốc gia trên thế giới đã xây dựng Chính phủ điện tử và chuyển sang Chính phủ số. Dịch vụ số tạo nền tảng chính cho các dịch vụ công của Chính phủ. Các nước đang tận dụng công nghệ chuyển đổi quy trình hoạt động sang dữ liệu số, đồng thời đổi mới nâng cấp hạ tầng CNTT-TT, sử dụng điện toán đám mây và áp dụng mô hình quản trị mới", Bộ trưởng Mai Tiến Dũng nói.

Tại Hội thảo này, Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, Văn phòng Chính phủ sẽ hợp tác với Ngân hàng Thế giới đánh giá Chính phủ số tại Việt Nam và tập trung vào các lĩnh vực như: khung pháp lý chính sách thể chế, nhu cầu của người dân, hệ sinh thái dữ liệu mở, nhân lực… Hội thảo đánh giá mức độ sẵn sàng về dữ liệu mở và Chính phủ số tại Việt Nam. Qua hội thảo này các chuyên gia sẽ chỉ ra những khoảng cách số và đưa ra khuyến nghị về khung Chính phủ số tại Việt Nam cũng như xu hướng xây dựng dữ liệu mở và Chính phủ số trên thế giới.

Trả lời câu hỏi Việt Nam đã tiến tới Chính phủ số chưa? Bộ trưởng Mai Tiến Dũng khẳng định Việt Nam đang xây dựng Chính phủ số để tiến đến minh bạch và công khai hóa và thúc đẩy kinh tế phát triển.

Phát biểu tại hội thảo này, bà Alla Morrison, chuyên gia cao cấp của Ngân hàng Thế giới cho rằng Việt Nam có lợi thế khi triển khai Chính phủ số khi mật độ sử dụng Internet khá cao. Bên cạnh đó, Chính phủ Việt Nam đang hướng đến xây dựng Chính phủ số, nền kinh tế số và không để ai tụt lại phía sau. Việc thực hiện các dịch vụ công trực tuyến sẽ giảm nhũng nhiễu của chính quyền khi mà người dân phải nộp phí bôi trơn khi cấp bằng lái xe và giấy tờ sở hữu đất…

" alt="Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: 'Việt Nam đã sẵn sàng hướng đến Chính phủ số'" width="90" height="59"/>

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng: 'Việt Nam đã sẵn sàng hướng đến Chính phủ số'