Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom

Bóng đá 2025-04-21 02:39:34 695
ậnđịnhsoikèoSwanseaCityvsHullCityhngàyChủnhàvàgia vang hien tai   Hoàng Ngọc - 18/04/2025 09:57  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://tw.tour-time.com/html/1c396658.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daejeon, 14h30 ngày 19/4: Kỳ phùng địch thủ

Theo Bộ GD-ĐT, đến cuối năm học 2022 - 2023, tổng số giáo viên phổ thông trong cả nước là 862.1081 (tăng 10.314 giáo viên so với năm học 2018-2019). 

Tuy nhiên, số lượng giáo viên vẫn chưa đáp ứng được định mức theo quy định. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên diễn ra phổ biến tại nhiều địa phương, đặc biệt là giáo viên dạy các môn tích hợp (Lịch sử - Địa lý, Khoa học tự nhiên) và các môn học mang tính đặc thù (tiếng Anh, Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật) nhưng chậm được khắc phục do nhiều nguyên nhân. Tiếng Anh và Tin học ở chương trình phổ thông trước đây là môn tự chọn, nay đưa vào chương trình bắt buộc từ lớp 3. Ngoài ra, chương trình phổ thông mới bổ sung mới các môn nghệ thuật cấp THPT.

Thực tế là đa số các trường THPT chưa có giáo viên môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) để học sinh lựa chọn môn học theo quy định trong Chương trình phổ thông 2018 từ năm học 2022-2023. Số lượng giáo viên Âm nhạc, Mỹ thuật ở cấp THCS có trình độ đại học trở lên vẫn chưa đủ để bố trí giảng dạy tại các cơ sở. 

Trong khi đó, công tác đào tạo tại các cơ sở giáo dục đại học đối với ngành sư phạm Lịch sử - Địa lý, Khoa học tự nhiên, Sư phạm Âm nhạc và Sư phạm Mỹ thuật (với thời gian đào tạo trình độ đại học là 4 năm) chưa kịp để đáp ứng nguồn giáo viên cho công tác tuyển dụng. 

Theo dự báo của Bộ GD-ĐT, đến năm học 2024 - 2025, cấp tiểu học còn thiếu 6.621 giáo viên Tin học và 5.780 giáo viên ngoại ngữ; còn ở cấp THCS: môn Công nghệ thiếu 11.598 giáo viên, môn Khoa học tự nhiên thiếu 2.366 giáo viên, môn Nghệ thuật thiếu 4.321 giáo viên. 

Bộ GD-ĐT cho hay, trong thời gian qua đã phối hợp với Bộ Nội vụ chỉ đạo các địa phương rà soát, tổng hợp số liệu thừa, thiếu giáo viên và đề xuất Chính phủ bổ sung giáo viên mầm non, phổ thông theo lộ trình đến năm 2026. Bộ Chính trị đã giao bổ sung 65.980 biên chế giáo viên trong giai đoạn từ 2022 đến năm 2026, riêng năm học 2022-2023 giao bổ sung 27.850 biên chế giáo viên mầm non, phổ thông công lập, năm học 2023-2024 giao bổ sung 27.860 biên chế.

Sau khi được giao bổ sung 27.850 biên chế, các địa phương đã tiến hành triển khai tổ chức tuyển dụng. Theo báo cáo của các tỉnh, thành phố, đến hết học kì 1 năm học 2022-2023, các địa phương đã tuyển dụng được 15.450/27.850 biên chế giáo viên, đạt tỷ lệ 55,5%. 

Thiếu nguồn tuyển giáo viên

Theo Bộ GD-ĐT, một trong những nguyên nhân các địa phương chưa tuyển dụng hết số biên chế được giao bổ sung là thiếu nguồn tuyển dụng, đặc biệt là môn Công nghệ, Lịch sử - Địa lý, Khoa học tự nhiên và các môn học có tính đặc thù như Tin học, Ngoại ngữ, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật).

Bên cạnh đó, số trẻ, số học sinh ngày càng tăng do phát triển quy mô dân số, thực hiện phổ cập giáo dục ở một số cấp học. Bắt đầu từ năm học 2021 - 2022, một số môn học được giảng dạy tích hợp là môn Lịch sử - Địa lý (tích hợp từ hai phân môn Lịch sử và Địa lý); môn Khoa học tự nhiên (tích hợp từ hai phân môn Vật Lý, Hóa học và Sinh học). Hiện nay, các cơ sở đào tạo đang tiến hành đào tạo giáo viên dạy các môn tích hợp để bảo đảm số lượng giáo viên dạy các môn học này trong thời gian tới.

Việc đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng 2 môn (như Toán - Lý, Hóa - Sinh, Văn - Sử...) được các địa phương tổ chức đào tạo trong giai đoạn trước theo yêu cầu của từng địa phương và đã được tuyển dụng để giảng dạy thời điểm trước khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực. Trong khi số sinh viên nhập học và tốt nghiệp trình độ đại học để dạy môn Lịch sử-Địa lý, Khoa học tự nhiên đang rất hạn chế.

Đối với môn Công nghệ, hiện nay, giáo viên được phân công giảng dạy môn này được đào tạo chuyên ngành Kỹ thuật công nghiệp hoặc Kỹ thuật nông nghiệp hoặc chuyên ngành phù hợp. Thời gian qua, việc đào tạo trình độ đại học chuyên ngành Kỹ thuật công nghiệp hoặc Kỹ thuật nông nghiệp được triển khai, tuy nhiên, nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp 2 ngành này không có nhu cầu làm giáo viên. 

Đối với chuyên ngành Sư phạm Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật), theo số liệu thống kê của Bộ GD-ĐT, trong các năm 2018-2019 (trước khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực), nhu cầu của các địa phương đối với sinh viên tốt nghiệp trình độ cao đẳng các chuyên ngành này là 18.581 người, các cơ sở đào tạo thực hiện tuyển sinh 1.025 người; tổng số sinh viên nhập học hệ đại học sư phạm chuyên ngành Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mỹ thuật) từ năm 2018 đến năm 2023 là 23.484.

Như vậy, số lượng sinh viên được đào tạo trình độ đại học tương đối lớn, tuy nhiên các sinh viên này sau khi tốt nghiệp ít tham gia dự tuyển vào ngành giáo dục để trở thành giáo viên. 

306826556 10158488989141577 6960052510587640755 n 1.jpg
Ảnh minh họa.

Bộ GD-ĐT cũng chỉ ra một số nguyên nhân cơ bản khó tuyển dụng đối với giáo viên dạy các môn học này.

Cụ thể, đối với môn Tin học, Ngoại ngữ, Công nghệ (Kỹ thuật Công nghiệp, Kỹ thuật Nông nghiệp): Những sinh viên có trình độ đại học các môn này có nhiều lựa chọn nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp, thường có xu hướng làm các công việc khác có thu nhập cao hơn. Do đó, mặc dù số sinh viên có trình độ đại học tương đối lớn nhưng các địa phương gặp rất nhiều khó khăn trong việc tuyển dụng.

Đối với môn Nghệ thuật, việc đào tạo sinh viên có trình độ đại học ở các môn Âm nhạc, Mỹ thuật có khó khăn do đây là các môn học đòi hỏi người học phải có năng khiếu nhất định, số lượng các khoa đào tạo các môn nghệ thuật ở các trường đại học không nhiều nên số lượng sinh viên tốt nghiệp hàng năm không đủ đáp ứng nhu cầu giáo viên triển khai các môn học này (có khoảng 6.000 sinh viên tốt nghiệp đại học chuyên ngành Nghệ thuật trong giai đoạn 2021-2025).

Đối với các môn học liên môn (Lịch sử và Địa lý, Khoa học tự nhiên), việc đào tạo giáo viên có trình độ cao đẳng 2 môn (như Toán - Lý, Hóa - Sinh, Văn - Sử...) được các địa phương tổ chức đào tạo trong giai đoạn trước theo yêu cầu của từng địa phương và đã được tuyển dụng để giảng dạy thời điểm trước khi Luật Giáo dục 2019 có hiệu lực. Số sinh viên nhập học và tốt nghiệp trình độ đại học để dạy môn Lịch sử-Địa lý, Khoa học tự nhiên đang rất hạn chế, không đủ nguồn cung trong giai đoạn hiện nay.

Trước thực trạng này, Bộ GD-ĐT đang xây dự thảo tờ trình Chính phủ báo cáo Quốc hội xem xét, quyết định cho phép những địa phương thiếu giáo viên, còn biên chế được tuyển dụng sinh viên/giáo viên có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm hoặc có bằng tốt nghiệp cao đẳng và có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm để dạy một số môn học theo Chương trình phổ thông 2018 (Lịch sử-Địa lý, Khoa học tự nhiên, Tiếng Anh, Tin học, Nghệ thuật). 

Các giáo viên này sau khi được tuyển dụng sẽ tham gia lộ trình nâng chuẩn trình độ theo quy định tại Nghị định số 71/2020/NĐ-CP của Chính phủ để đến năm 2030 bảo đảm trình độ chuẩn đào tạo theo Luật Giáo dục năm 2019. 

Theo dự tính của Bộ GD-ĐT, số lượng người có trình độ cao đẳng chuyên ngành để dạy các môn học trên có khoảng 10.000 người.

Thiếu giáo viên: Dự kiến cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng

Thiếu giáo viên: Dự kiến cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng

Bộ GD-ĐT công bố Dự thảo hồ sơ lập đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép tuyển dụng người có trình độ cao đẳng để dạy một số môn học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.">

Lý do thiếu hàng nghìn giáo viên dạy chương trình mới

anh1a.jpg

Ngoài ra, 2 em tham gia các lớp học kĩ năng Public Speaking và Debate tuy nhiên không học luyện thi IELTS ở trung tâm. Chi Anh và Minh Anh học tiếng Anh một cách tự nhiên, đọc nhiều sách, sử dụng ngôn ngữ này để giao tiếp hàng ngày.

Theo chị Hải Minh, chiến thuật học, ôn thi trước khi thi IELTS của Chi Anh và Minh Anh là ở giai đoạn đầu, 2 em chủ yếu tiếp xúc tiếng Anh tự nhiên qua việc đọc sách, xem nội dung tiếng Anh. Các em để ý đến cách diễn đạt ý tưởng của người bản xứ, cũng như các từ vựng sử dụng cho các chủ đề. Giai đoạn gần thi, cả 2 dùng tài liệu Cambridge IELTS để luyện tập các đề IELTS. 

Về từng kỹ năng, theo chị Hải Minh, phần các em tập trung ôn và cảm thấy khó nhất là kỹ năng viết. Trải nghiệm sống còn hạn chế cũng như độ tuổi lớp 5 - lớp 6 chưa nhiều kiến thức xã hội, do đó cả 2 chỉ dừng lại mức 7.0 cho kĩ năng Writing. Để rèn luyện kỹ năng này mỗi ngày, Chi Anh và Minh Anh đều tập viết bài luận rồi gửi cho thầy chấm và chữa bài.  

anh2a.jpg

Chia sẻ kỹ hơn về kinh nghiệm và bí quyết của 2 con khi dự thi IELTS, mẹ của Chi Anh và Minh Anh nói rằng, đó là sự rèn luyện tập trung cao độ khi làm bài Reading, Listening & Writing. Trong khi thi Listening, nếu lỡ mất tập trung, không nghe được, các em bỏ qua và bình tĩnh tiếp tục làm đến các câu sau.

Trong phần thi Reading nên chia đều thời gian cho 3 bài đọc và không dành quá nhiều thời gian cho bài đầu tiên. Phần Writing, các em dành thời gian hoàn thành các phần của bài luận (mở bài, thân bài, kết bài) trước, để đạt điểm cơ bản, sau đó trau chuốt từ vựng (linking words, synonyms…). Không nên cố gắng viết từng đoạn văn một cách hoàn hảo dẫn đến không đủ thời gian hoàn thành bài luận.

Cũng theo chị Hải Minh, gia đình muốn 2 con nuôi dưỡng niềm đam mê khám phá và học ngoại ngữ chứ không vì áp lực điểm số. Các em cũng được định hướng học tiếng Anh một cách tự nhiên thông qua việc đọc sách báo và để ý, học hỏi cách người bản xứ Anh, Mỹ sử dụng ngôn ngữ trong nói, viết.

Với Chi Anh và Minh Anh, việc thành thạo tiếng Anh khi còn bé giúp cả 2 giao tiếp tự tin với các bạn và thầy cô từ nhiều quốc gia và nền văn hoá khác nhau. Ngoài ra, tiếng Anh cũng giúp các em chủ động tìm hiểu nghiên cứu thêm kiến thức khoa học, cuộc sống thông qua những nguồn thông tin bằng tiếng Anh trên internet. Thành thạo tiếng Anh còn giúp các em tham gia các hoạt động tranh luận, phản biện, mở rộng mối quan hệ bạn bè.

Chi Anh và Minh Anh mong muốn sau này tiếp tục học cấp 3 ở Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa hoặc Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong. Lên đại học, gia đình hy vọng các con được trải nghiệm môi trường học tập ở nước ngoài.

Nam sinh trường không chuyên đạt 9.0 IELTS

Nam sinh trường không chuyên đạt 9.0 IELTS

Đạt 9.0 IELTS hồi đầu tháng 2, Hàn Bách trở thành học sinh đầu tiên không theo học trường chuyên, hệ chuyên của Hà Nội giành được kết quả này. Trước đó, phần lớn người đạt mốc 9.0 đều là học sinh trường chuyên hoặc giáo viên dạy IELTS.">

Chị em sinh đôi 11 tuổi cùng đạt IELTS 8.0

anh bia.png
Cựu Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Văn Tân. Ảnh: Công Sáng

Trước khi bị bãi nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch UBND tỉnh, tháng 7/2023, ông Tân cùng hàng chục bị cáo trong vụ án "chuyến bay giải cứu" bị TAND TP Hà Nội đưa ra xét xử. 

HĐXX xác định, khi giữ chức Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam và được phân công làm Phó Trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo phòng, chống dịch Covid-19, ông Trần Văn Tân đã trực tiếp duyệt, ký công văn đồng ý cho doanh nghiệp đưa công dân về cách ly tại Quảng Nam.

Từ tháng 5 đến tháng 12/2021, ông Tân đã 9 lần nhận hối lộ với số tiền 5 tỷ đồng.

Xem xét toàn bộ hồ sơ vụ án và các tình tiết diễn ra trong phiên tòa, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, HĐXX quyết định tuyên phạt bị cáo Trần Văn Tân 6 năm tù.

Ngày 15/12/2023, Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Nam các nhiệm kỳ 2015-2020, 2020-2025 và khai trừ Đảng ông Trần Văn Tân.

Giảng viên đồng loạt ngừng việc: Trường sai phạm gần 45 tỷ đồngTrường Cao đẳng Y tế Quảng Nam sai phạm gần 45 tỷ đồng trong suốt thời gian dài khiến nợ lương người lao động, dẫn đến giảng viên đồng loạt ngừng việc.">

Miễn nhiệm thành viên Hội đồng Trường đại học Quảng Nam với ông Trần Văn Tân

Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Wuhan Three Towns, 18h00 ngày 19/4: Khó thắng cách biệt

anh minh hoa.jpg
Ảnh minh họa.

TS Lê Đông Phương, nguyên Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu giáo dục đại học của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, chia sẻ: “Có lẽ chỉ ở Việt Nam mới phân biệt “trường đại học” với “đại học” thành 2 chủ thể khác nhau, chứ ở các nước thực ra chỉ là một”.

Chưa kể, theo ông Phương, cũng là “đại học” nhưng 2 đại học mới chuyển lên từ trường đại học (ĐH Bách khoa Hà Nội, ĐH Kinh tế TP.HCM) cũng đã có sự khác biệt  so với 5 đại học  vốn có trước đây (2 đại học quốc gia, 3 đại học vùng) - đó là ở cơ cấu quản trị. Thực tế hiện nay đang cho thấy sự kết nối giữa các trường thành viên trong các đại học vốn có trước đây còn lỏng lẻo.

“Với các đại học trước đây, tuy gọi là một đại học nhưng các trường thành viên có sự độc lập nhất định, có quyền tự chủ như: Có hệ thống quản lý như một trường đại học bình thường, có mã tuyển sinh riêng, có con dấu riêng, logo riêng... Chính vì vậy, dẫn đến việc cùng trong một đại học có rất nhiều bằng.

Bản thân mỗi trường thành viên cũng lại cố gắng thể hiện mình là khác biệt so với tổng thể của đại học. Chưa kể, các trường thành viên (theo thiết kế ban đầu là chuyên sâu vào một mảng, lĩnh vực nhất định) đã có những sự chồng lấn khi có những ngành đào tạo giống nhau như Trường ĐH Khoa học tự nhiên và Trường ĐH Công nghệ của ĐH Quốc gia Hà Nội; hay Trường ĐH Kinh tế và Trường Quản trị kinh doanh,...

Câu hỏi đặt ra như vậy có thực sự đó là một liên kết chặt chẽ hay chỉ một liên minh có tính tượng trưng giữa các đơn vị độc lập? Nhìn tổng thể, sẽ thấy vai trò của đại học lớn rất mờ nhạt”.

Trong khi đó, theo cấu trúc của các đại học mới chỉ có một logo, bằng tốt nghiệp có tên một đại học. Như vậy, mô hình đại học như ĐH Bách khoa Hà Nội hay ĐH Kinh tế TP.HCM có tính nhất quán cao hơn, mang tính ‘một đại học duy nhất’ khi các trường thành viên thực sự là một phần của đại học lớn.

Tuy nhiên, theo ông Phương, mô hình đại học “theo kiểu mới” này cũng chưa cho thấy những thay đổi rõ rệt.

Ông Phương dẫn chứng ngay như ĐH Bách khoa Hà Nội sau một năm chuyển lên từ trường đại học, cũng chưa nhìn thấy độ linh hoạt, tính nhanh nhạy của nhà trường thay đổi cụ thể ra sao. “Cũng có thể vì quá mới, chưa nhìn thấy được hệ quả của việc thay đổi. Đâu đó cũng có người bảo rằng có những cái mới bên trong, tôi không phản đối, song sự thay đổi ở tầm hệ thống chưa có gì rõ rệt”, ông Phương nói.

Để tránh việc lên đại học chỉ để tạo danh tiếng, theo ông Phương cách đơn giản là đừng gượng ép phân biệt giữa “đại học” và “trường đại học”.

“Đừng để phân biệt tên gọi làm chúng ta dị biệt với các nước trong hội nhập quốc tế. Điều quan trọng là trường đại học có thật sự khẳng định được mình hay không. Cái tên không giúp nâng tầm một trường đại học”, ông Phương nói. 

“Các trường đại học cũng không nên quá nao núng, lo lắng đua nhau trở thành đại học. Điều tôi trăn trở là đôi khi chỉ vì dư luận xã hội, phụ huynh, thí sinh nghĩ rằng cái tên “đại học” là đẳng cấp hơn “trường đại học” đua nhau vào đó, dẫn đến việc các trường đại học chạy đua danh xưng cho kỳ được. 

Muốn vậy, ngay bản thân những nhà lập pháp cũng cần phải định hình khái niệm “đại học” và “trường đại học” là không có gì khác nhau để từ đó không đưa ra những quy định mang tính phân biệt đối xử về mặt pháp lý. Muốn cả hệ thống tiến lên, cần những giải pháp căn cơ hơn, chứ không phải chỉ ‘thay tên đổi họ’ còn lại bản chất vẫn thế”.

Bà Kim Phụng cho rằng cần khẳng định: Không phải những trường đại học không có định hướng hay không đủ điều kiện chuyển đổi thành đại học là những trường không mạnh, không phát triển, là trường “hạng hai”. 

“Quan trọng nhất là chất lượng và hiệu quả hoạt động, là sự đánh giá của thị trường lao động đối với sản phẩm đào tạo của trường, là sự lựa chọn của người học, là việc làm và sự thăng tiến của cựu sinh viên, là uy tín của đội ngũ giảng viên và tính hữu ích của các công trình khoa học, công nghệ được công bố; sự phát triển bền vững của trường...”.

Khi phát triển thành ĐH, ngoài việc phải thực hiện đủ những điều kiện cứng của pháp luật (“Có ít nhất 03 trường thuộc trường đại học; có ít nhất 10 ngành đào tạo đến trình độ tiến sĩ; có quy mô đào tạo chính quy trên 15.000 người” hoặc “Có ít nhất 3 trường đại học cùng loại hình công lập hoặc cùng loại hình tư thục liên kết thành đại học”) thì những trường đã chuyển đổi thành đại học hay đang thực hiện lộ trình chuyển đổi thành đại học càng cần phải không ngừng nâng cao chất lượng thực chất. 

“Đề án chuyển đổi mô hình từ trường thành đại học và những đánh giá, báo cáo, tổng kết hàng kỳ sau chuyển đổi cần phải giải trình thuyết phục các câu hỏi: Chuyển đổi lên đại học thì người học được lợi gì, cộng đồng xã hội được lợi gì so với trước đây? Chất lượng được nâng cao như thế nào? Chính sách huy động đa dạng các nguồn lực để phát triển, trong đó, nâng cao tỷ trọng các nguồn thu ngoài học phí ra sao? Chính sách thu hút, phân phối hiệu quả theo hướng ưu đãi và trọng dụng nhân tài để xây dựng đội ngũ giảng viên và nhà khoa học danh tiếng, xây dựng các nhóm nghiên cứu mạnh ra sao? Việc nâng cao chất lượng đầu vào/đầu ra, quản lý chất lượng trong quá trình đào tạo và việc làm/độ thăng tiến của người học được nâng cao thế nào...

Những vấn đề này là việc của tất cả các trường, nhưng khi đã chuyển đổi thành đại học cần chú trọng hơn để việc chuyển đổi là thực chất chứ không chỉ “bình mới, rượu cũ”.

Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học

Sẽ có 5-7 trường đạt điều kiện lên đại học

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn cho rằng sẽ không nhiều trường ĐH có khả năng trở thành ĐH. Từ nay đến năm 2025, có thể khoảng 5-7 trường đạt điều kiện. Bộ sẽ thẩm định kỹ càng.">

Chuyển từ trường đại học lên đại học cần trả lời câu hỏi: Sinh viên được lợi gì?

友情链接