Kinh doanh

Nhận định, soi kèo Swansea City vs Hull City, 21h00 ngày 18/4: Chủ nhà vào phom

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 20:41:35 我要评论(0)

Hoàng Ngọc - 18/04/2025 09:57 Nhận định bóng bóng chuyền nữbóng chuyền nữ、、

ậnđịnhsoikèoSwanseaCityvsHullCityhngàyChủnhàvàbóng chuyền nữ   Hoàng Ngọc - 18/04/2025 09:57  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords} 

Nhìn ti hí

Mục tiêu: Cho thấy vai trò của từng cá nhân quan trọng thế nào đối với thành công chung của cả nhóm. Các kỹ năng giải quyết vấn đề, lập chiến lược và tăng cường trí nhớ cũng được vận dụng.

Dụng cụ: Gỗ rút, lego.

Thời gian: 15 - 20 phút

Đối tượng tham gia: 10 - 20 người chơi

Cách chơi: Chủ trò xây một khối kiến trúc trước khi trò chơi bắt đầu và giấu nó khỏi các nhóm. Chia các nhóm thành 2-5 người một đội và cung cấp cho họ đủ vật liệu cần thiết để xây. Gọi 1 người trong nhóm lên để “nhìn ti hí” khối kiến trúc khoảng 10s. Sau đó quay lại đội và có 25s để hướng dẫn đồng đội cách xây khối kiến trúc một cách chính xác.

Sau 25 giây, 1 người khác trong nhóm sẽ được lên “ti hí” tiếp. Quá trình sẽ lặp lại cho đến khi một nhóm phục dựng thành công phiên bản mẫu.

Kết quả: Kết thúc trò chơi, các đội sẽ nhận ra đóng góp của mỗi thành viên quan trọng như thế nào để đạt được thành công. Khi họ làm việc như một đội với nhau, các chiến lược mới sẽ được phát triển để giải quyết vấn đề trước mắt và độ tin tưởng vào đồng nghiệp sẽ tăng cao.

Hai nói dối và một nói thật

Mục tiêu: Thách thức những phán đoán định kiến, giúp những người hướng nội hòa nhập với người khác và mọi người tìm hiểu lẫn nhau.

Thời gian: 15 - 30 phút

Đối tượng tham gia: 5 - 10 người

Cách chơi: Cho mỗi đội ngồi thành vòng tròn quay mặt vào nhau. Yêu cầu mỗi người đưa ra ba điều về bản thân, trong đó phải có một lời nói dối. Các thành viên còn lại trong nhóm phải tìm ra xem câu nào là nói dối và hai điều nào là sự thật.

Kết quả: Trò chơi này không có kẻ thắng người thua. Hoạt động thú vị này giúp mọi người nhận ra rằng đánh giá của họ về một người nào đó có thể hoàn toàn sai lầm. Từ đó không nên đánh giá đồng nghiệp dựa trên ấn tượng ban đầu hoặc những gì họ “nghe nói”. Qua đó, những thành viên hướng nội cũng có cơ hội chia sẻ câu chuyện của họ và kết bạn với người mới.

{keywords}
 

Tên tôi là gì?

Mục tiêu: Giúp mọi người tương tác và làm quen. Mọi người có thể nhận ra cách họ đánh giá rập khuôn và phân loại người khác dựa trên các đặc điểm hình thức.

Thời gian: 10 - 20 phút

Công cụ: Giấy nhớ, bút

Đối tượng tham gia: 20 người

Cách chơi: Chủ trò viết tên một người nổi tiếng (các ngôi sao), nhân vật (truyện tranh, hoạt hình) hoặc các vận động viên (bóng đá…) lên mỗi tờ giấy nhớ. Dán chúng lên trán mỗi người nhưng không nói cho họ biết họ là ai. Mọi người cũng không được nói thẳng tên của người chơi khác.

Mọi người được đi quanh phòng, hỏi và trả lời lẫn nhau. Họ phải phản ứng với người khác dựa trên nhãn dán mà họ được gắn. Những thành viên đầu tiên tìm ra mình là ai và được chủ trò xác nhận có thể nhận quà.

Kết quả: Trò chơi cho thấy cách mọi người đối xử với người khác dựa trên khuôn mẫu và đặc điểm. Đây cũng là trò chơi phá băng hoàn hảo để các thành viên mới trong công ty có thể giao lưu và làm quen với tập thể.

Bức tường ký ức

Mục tiêu: Người tham gia chơi cảm thấy được đánh giá cao và công nhận.

Thời gian: 30 phút

Dụng cụ: Tờ giấy, băng dính và bút/bút dạ.

Đối tượng tham gia: 10 - 30 người

Cách chơi: Đưa cho mỗi người một tờ giấy và một cái bút. Cho họ 15 phút để quan sát văn phòng và ghi lại những kỷ niệm tích cực họ có với những người có mặt tại đây. Những điều này có thể là những kinh nghiệm được chia sẻ cùng nhau, một dự án làm cùng nhau hoặc học một kinh nghiệm mới.

Sau đó, đưa cho họ một tờ giấy khác. Yêu cầu họ tự mình hoặc hợp tác với những người đã cùng chia sẻ những kỷ niệm đó vẽ lại câu chuyện trong vòng 15 phút.

Sau đó, các thành viên dán kỷ niệm lên tường. Lần lượt từng người bước lên trước và chia sẻ kỷ niệm với phần còn lại của nhóm.

Kết quả: Nó sẽ gợi lại những kỷ niệm vui vẻ và tích cực mà các thành viên đã cùng chia sẻ trong quá khứ. “Bức tường kỷ niệm” sẽ thiết lập lại mối quan hệ tích cực giữa các nhân viên, nhất là sau một năm đầy biến động, work from home vì Covid-19.

{keywords}
 

Bất thình lình

Mục tiêu: Giúp các thành viên trong nhóm suy nghĩ nhanh nhạy và hiệu quả khi có những vấn đề mới phát sinh trong một dự án.

Thời gian: 25 - 30 phút

Đối tượng tham gia: 5 người trở lên

Cách chơi: Yêu cầu người chơi đứng/ ngồi thành một vòng tròn. Bắt đầu trò chơi bằng cách kể ba câu đầu của câu chuyện bất kỳ. Sau ba câu, chủ trò nói “bất thình lình” và người tiếp theo phải nối tiếp câu chuyện.

Mọi người phải sáng tạo ra ba dòng tiếp theo của câu chuyện ngay tại chỗ và cứ thế đến người cuối cùng.

Kết quả: Nó sẽ khiến mọi người suy nghĩ và sáng tạo. Một số phiên bản kỳ quặc có thể khiến tất cả cười ra nước mắt và hòa đồng với nhau hơn.

Lưu ý: Hãy chọn các trò chơi với số người và cách thức phù hợp với quy tắc phòng chống dịch Covid-19.

Vĩnh Phú

" alt="5 trò chơi team building vui nhộn dịp cuối năm" width="90" height="59"/>

5 trò chơi team building vui nhộn dịp cuối năm

{keywords}Ảnh minh họa

Như vậy, nếu người có hành vi thuộc một trong số các trường hợp trên thì bị coi là người có hành vi bạo lực gia đình.

Các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền bảo về cho nạn nhân bạo lực gia đình được quy định cụ thể tại Điều 18, Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007:

1. Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 23 và khoản 4 Điều 29 của Luật này.

2. Cơ quan công an, Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư khi phát hiện hoặc nhận được tin báo về bạo lực gia đình có trách nhiệm kịp thời xử lý hoặc kiến nghị, yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền xử lý; giữ bí mật về nhân thân và trong trường hợp cần thiết áp dụng biện pháp bảo vệ người phát hiện, báo tin về bạo lực gia đình.

Nghị định 167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội ; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình tại  Điều 49. Hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình

1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.

2. Phạt tiền từ 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:

a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;

b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.

3. Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu đối với các hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.

Căn cứ theo quy định trên, mức phạt tiền đến 1,5 triệu đồng với hành vi đánh đập gây thương tích đối với thành viên trong gia đình.

Tùy theo mức độ của hành vi xâm phạm, nếu xảy ra hậu quả nghiêm trọng thì người phạm tội sẽ bị truy tố trách nhiệm hình sự theo Điều 185 Bộ luật hình sự 2017.

Điều 185. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình

1. Người nào đối xử tồi tệ hoặc có hành vi bạo lực xâm phạm thân thể ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình thuộc một trong những trường hợp sau đây, thì bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Thường xuyên làm cho nạn nhân bị đau đớn về thể xác, tinh thần;

b) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này mà còn vi phạm.

2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:

a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu;

b) Đối với người khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng hoặc người mắc bệnh hiểm nghèo.

Theo thông tin của bạn, nếu phát hiện có hành vi đánh đập diễn ra, bạn có thể làm đơn trình báo sự việc đến cơ quan công an xã phường nơi vợ bạn cư trú để thông báo về sự việc bạo lực gia đình.

Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.

Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ banbandoc@vietnamnet.vn (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)

Ban Bạn đọc

Điều kiện thành lập quỹ từ thiện

Điều kiện thành lập quỹ từ thiện

Xin hỏi tổ chức không có tư cách pháp nhân có được đứng ra kêu gọi ủng hộ người khuyết tật không? Nếu có người ủng hộ tiền bạc, vật chất, tổ chức đó có được nhận không?

" alt="Tôi muốn cứu vợ cũ khỏi bạo lực gia đình" width="90" height="59"/>

Tôi muốn cứu vợ cũ khỏi bạo lực gia đình