Ngoại Hạng Anh

Quán quân Phạm Chí Thành đột ngột qua đời ở tuổi 25

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-22 08:45:33 我要评论(0)

Chia sẻ với VietNamNet, cậu ruột của Phạm Chí Thành cho biết nam ca sĩ qua đời lúc 12h30 trưa 18/12 ket qua bong da tbnket qua bong da tbn、、

Chia sẻ với VietNamNet,ánquânPhạmChíThànhđộtngộtquađờiởtuổket qua bong da tbn cậu ruột của Phạm Chí Thành cho biết nam ca sĩ qua đời lúc 12h30 trưa 18/12 tại nhà riêng. Theo người nhà, do nam ca sĩ mất vì Covid-19, gia đình sẽ không tổ chức lễ tang. Linh cữu của anh được đưa đi thiêu, sau đó mang tro cốt về nhà. 

{ keywords}
Phạm Chí Thành qua đời ở tuổi 25 sau thời gian ngắn phát bệnh. 

Người thân của nam ca sĩ cho biết gia đình đã chuẩn bị tinh thần từ mấy ngày qua. "Kể từ khi Thành mắc Covid-19, sức khỏe cháu xuống dốc nhanh chóng. Chứng kiến cháu đau đớn thể xác, chúng tôi bất lực không biết phải làm gì. Giờ Thành ra đi xem như đã trả hết nợ đời...", ông nói. 

Phạm Chí Thành phát hiện mắc Covid-19 từ 18/11 khi vào bệnh viện khám bệnh. Sau đó, nam ca sĩ tự điều trị tại nhà với sự chăm sóc của người thân. Trong một tháng qua, anh được xét nghiệm nhanh vài lần nhưng kết quả đều dương tính.

{ keywords}
Nam ca sĩ ra đi khi nhiều hoài bão vẫn còn dang dở. 

Phạm Chí Thành phát bệnh từ gần một năm trước. Anh có dấu hiệu ho, sốt, sụt hơn 20 kg và luôn cảm giác mệt mỏi trong người. Do thiếu thốn kinh tế, anh không nhập viện mà tự mua thuốc uống tại nhà. Khi bệnh phát nặng, cựu thí sinh X Factor liên hệ nhờ người nhà đưa đi khám thì được chẩn đoán mắc viêm gan B, phổi thiếu máu và suy dinh dưỡng nặng.

Phạm Chí Thành sinh năm 1996, từng tham gia X Factor - Nhân tố bí ẩn mùa đầu tiên thuộc đội Hồ Quỳnh Hương. Nam ca sĩ gây ấn tượng với chất giọng nam cao, quãng rộng khi biểu diễn các ca khúc: Bang Bang Boom Boom, Anh, I know, Cây vĩ cầm...

Sau X Factor, anh tiếp tục dự thi Ngôi sao phương Nam và trở thành quán quân của chương trình năm 2015. 6 năm qua, Phạm Chí Thành vẫn theo đuổi đam mê ca hát. Anh chắt chiu tiền cát-xê để cho ra mắt một số sản phẩm âm nhạc song không tạo được nhiều dấu ấn.

Thúy Ngọc

Quán quân Phạm Chí Thành nhập viện trở lại, khóc suốt vì được nhiều người giúp đỡ

Quán quân Phạm Chí Thành nhập viện trở lại, khóc suốt vì được nhiều người giúp đỡ

Nam ca sĩ được nhập viện trở lại sau thời gian phải về nhà vì không có tiền. Anh xúc động trước tình thương và sự giúp đỡ từ cộng đồng. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hơn 500 cổ phiếu giảm giá, một mã ngân hàng vẫn tăng dựng đứngMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Tình trạng giảm giá lan rộng trên thị trường khiến VN-Index đóng cửa dưới mốc 1.270 điểm. Phần lớn cổ phiếu ngân hàng điều chỉnh, tuy nhiên EIB gây bất ngờ khi tăng 3,8% với thanh khoản cao.

Áp lực bán mạnh hơn vào phiên chiều khiến VN-Index điều chỉnh sâu hơn, đánh mất 9,88 điểm tương ứng 0,77% còn 1.269,89 điểm, tạm thời đóng cửa dưới ngưỡng 1.270 điểm. HNX-Index giảm 1,92 điểm tương ứng 0,85% và UPCoM-Index cũng giảm 0,41 điểm tương ứng 0,45%.

Thanh khoản đạt 793,91 triệu cổ phiếu tương ứng 10.090,66 tỷ đồng trên HoSE; 52,81 triệu cổ phiếu tương ứng 992,11 tỷ đồng trên HNX và 34,28 triệu cổ phiếu tương ứng 467 tỷ đồng trên thị trường UPCoM.

Hơn 500 cổ phiếu giảm giá, một mã ngân hàng vẫn tăng dựng đứng - 1

VN-Index mất mốc 1.270 điểm trong phiên 22/10 (Nguồn: Bloomberg).

Tình trạng giảm giá lan rộng và áp đảo tại hầu hết nhóm ngành. Thống kê cuối phiên trên cả 3 sàn cho thấy có 505 mã giảm so với 286 mã tăng, trong đó riêng sàn HoSE có 269 mã giảm, 107 mã tăng giá.

VN30 có 5 mã tăng là VHM, MWG, PLX, HDB và TCB, song mức tăng không mạnh. VHM tăng 0,9% lên 48.250 đồng, khớp lệnh đạt 12,7 triệu đơn vị. Mặc dù đóng góp đáng kể nhất cho VN-Index nhưng không thể giúp chỉ số chống đỡ được với lực bán trên diện rộng.

Trong khi đó, với việc GVR, BID, FPT, CTG, VCB giảm đã ảnh hưởng đáng kể đến VN-Index. GVR có thời điểm giảm sàn xuống 32.750 đồng trước khi thu hẹp thiệt hại, ghi nhận đánh mất 4,1% thời điểm chốt phiên. VRE bị chốt lời, giảm 2,6%; VIB giảm 2,3%; BCM giảm 2,3%; POW giảm 2%.

Trong nhóm ngành ngân hàng, EIB vẫn nổi bật nhất khi ấn định mức tăng 3,8% lên 21.600 đồng, khớp lệnh cao, đạt 29 triệu đơn vị. EIB gần như miễn nhiễm với tình trạng điều chỉnh của thị trường chung. Trước đó, mã này có chuỗi tăng rất tốt và tăng trần ở phiên hôm qua.

Tính trong một tuần qua, EIB đạt mức tăng 18,68% và tăng tới 25,58% tính trong vòng một tháng trở lại đây.

Phần lớn cổ phiếu ngành dịch vụ tài chính cũng bị điều chỉnh: VDS giảm 3,5%; CTS giảm 2,5%; FTS giảm 2,4%; BSI giảm 2,4%; HCM giảm 2,2%; AGR giảm 1,9%.

Tại ngành bất động sản, một số mã điều chỉnh sâu như FDC giảm sàn; KBC giảm 3,7%; TDH giảm 2,3%; HAR giảm 2,3%; BCM giảm 2,3%, HQC giảm 2,2%; SJS giảm 2%. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, QCG vẫn tăng mạnh 5,2%, kết phiên ở 11.050 đồng. HDC tăng 3,8%; TDC tăng 3,1%; SGR tăng 2,5%, LHG tăng 2%.

Nhóm xây dựng và vật liệu đồng pha với những mã có mức tăng tốt như PTC tăng 4,8%; NHA tăng 3,5%; CTD tăng 3,2%; TCR tăng 2,9%; HT1 tăng 2,2%; PHC tăng 2,2%, DPG tăng 1,8%.

" alt="Hơn 500 cổ phiếu giảm giá, một mã ngân hàng vẫn tăng dựng đứng" width="90" height="59"/>

Hơn 500 cổ phiếu giảm giá, một mã ngân hàng vẫn tăng dựng đứng

Trung Quốc thiếu hàng, chi gần 30 triệu USD gom mua cau Việt NamMinh HuyềnMinh Huyền

(Dân trí) - Trong 9 tháng, Trung Quốc đã chi gần 30 triệu USD nhập khẩu cau Việt Nam. Riêng tháng 9, giá trị cau xuất khẩu sang quốc gia này tăng vọt 621%.

Ngày 29/10, Hiệp hội Rau quả Việt Nam dẫn số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho biết 9 tháng qua, xuất khẩu cau của Việt Nam đạt 28,99 triệu USD (hơn 730 tỷ đồng). Trong đó, riêng thị trường Trung Quốc chiếm 27,34 triệu USD (gần 700 tỷ đồng), tăng 12,66 triệu USD so với cùng kỳ năm ngoái.

Tháng 9, Trung Quốc chi 7,5 triệu USD nhập loại quả này từ Việt Nam, giảm 16,7% so với tháng 8 nhưng tăng vọt 621% so với cùng kỳ năm ngoái. Trước đó, năm 2023, Việt Nam đã xuất khẩu 5,13 triệu USD giá trị loại quả này sang Trung Quốc. 

Ngoài Trung Quốc, Việt Nam còn xuất khẩu cau sang khoảng 10 thị trường khác như Mỹ với trị giá với gần 1 triệu USD trong 9 tháng, Thái Lan với 258.000 USD, Nepal là 141.000 USD, Ấn Độ 88.000 USD, Sri Lanka 64.000 USD, Singapore 53.000 USD...

Lý giải nguyên nhân, ông Đặng Phúc Nguyên, Tổng thư ký Hiệp hội Rau quả Việt Nam, cho biết Trung Quốc ồ ạt mua cau từ Việt Nam do nguồn cung mặt hàng này tại đảo Hải Nam - nơi cung ứng 90-99% sản lượng cau của nước này bị thiếu hụt do bão.

Thực tế, theo ghi nhận của phóng viên Dân trí, từ đầu vụ cau (tháng 8 hàng năm), giá mặt hàng này liên tục tăng do nhu cầu thị trường cau Trung Quốc tăng. Giá kỷ lục lên đến 120.000 đồng/kg. Nhiều người trồng cho biết bán hơn một tấn cau có thể mua được một lượng vàng.

Trung Quốc thiếu hàng, chi gần 30 triệu USD gom mua cau Việt Nam - 1

Vài năm trở lại đây, diện tích trồng cau ở đảo Hải Nam sụt giảm mạnh (Ảnh: Viện khoa học Nông nghiệp Trung Quốc).

Khi người nông dân vui mừng vì giá cau tăng cao đúng thời điểm thu hoạch rộ thì thương lái thông báo dừng thu mua khiến nhiều chủ vườn hoang mang. Ngày 27/10, giá mặt hàng tại nhiều địa phương rớt xuống chỉ còn 45.000-50.000 đồng/kg, thậm chí một số loại rớt còn 30.000-35.000 đồng/kg.

Giá cau lao dốc thời gian gần đây chủ yếu liên quan đến nhu cầu của các nhà máy chế biến. Nhiều công ty chế biến ở Trung Quốc gặp áp lực tài chính trước bối cảnh giá mặt hàng này tăng cao liên tục. Theo đó, một số nhà máy chế biến cau tại Trung Quốc đã áp dụng biện pháp "giới hạn giá".

Chẳng hạn, một công ty chế biến ở tỉnh Hồ Nam đã phát thông báo giá thu mua cau không được quá 32 nhân dân tệ/catty (114.000 đồng/0,6kg). Việc giới hạn giá này đã buộc một số nông dân trồng cau tại Trung Quốc phải hạ giá bán.

Theo Trung tâm giám sát giá tỉnh Hải Nam (Trung Quốc), ngày 18/10, giá mua loại quả này trung bình tại địa phương này tăng lên mức 44,27 nhân dân tệ/jin (tương đương hơn 155.000 đồng/0,5kg), tăng tới hơn 175% so với cùng kỳ năm ngoái. Nhưng đến ngày 25/10, giá mua đã rớt xuống còn 33,75 nhân dân tệ/jin (tương đương hơn 120.000 đồng/0,5kg).

" alt="Trung Quốc thiếu hàng, chi gần 30 triệu USD gom mua cau Việt Nam" width="90" height="59"/>

Trung Quốc thiếu hàng, chi gần 30 triệu USD gom mua cau Việt Nam

Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP "cháy hàng" khi chào sàn HoSEMai ChiMai Chi

(Dân trí) - Thị trường phiên sáng hồi phục với sự đồng thuận của phần lớn cổ phiếu cả về giá và thanh khoản. VTP tăng trần phiên chào sàn HoSE.

Giằng co đầu phiên, với dòng tiền chảy vào thị trường tích cực, các chỉ số hồi phục đáng kể trong sáng nay (12/3). VN-Index lấy lại được 8,06 điểm tương ứng 0,65% lên 1.243,55 điểm trong VN30-Index tăng khiêm tốn hơn, đạt 5,24 điểm tương ứng 0,42%.

HNX-Index tăng 0,96 điểm tương ứng 0,41% lên 234,81 điểm và UPCoM-Index tăng 0,09 điểm tương ứng 0,1% lên 90,75 điểm.

Thanh khoản đạt 10.278,63 tỷ đồng trên HoSE và 808,3 tỷ đồng trên HNX. Thị trường UPCoM thu hút được 198,69 tỷ đồng.

Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP cháy hàng khi chào sàn HoSE - 1

Dòng cổ phiếu bất động sản và các ngành liên quan hồi phục mạnh sáng 12/3 (Ảnh minh họa: Hải Long).

Độ rộng thị trường nghiêng về phía các mã tăng giá. Có 422 mã tăng trên toàn thị trường so với 346 mã giảm; riêng HoSE có 246 mã tăng so với 182 mã giảm. Trong đó, rổ VN30 có 21 mã tăng giá với GVR tăng kịch biên độ lên 31.600 đồng, dư mua giá trần. Chỉ riêng mã này đóng góp cho VN-Index hơn 2 điểm.

Bên cạnh đó, MWG tăng 2,6%; VRE tăng 1,6%; FPT tăng 1,6%; BCM tăng 1,5%, PLX tăng 1,4%; BID tăng 1,2%... cũng đóng góp đáng kể cho sự hồi phục của chỉ số chính.

Cổ phiếu bất động sản trong sáng nay gây chú ý với mức tăng mạnh tại nhiều cổ phiếu. VRC tăng trần lên 11.250 đồng, trắng bên bán; SIP tăng 6,5%; SZC tăng 4,1%; TIP tăng 3,7%; D2D tăng 3,6%; NTL tăng 3%; LHG tăng 2,8%; KBC tăng 1,7%...

Cổ phiếu tài nguyên cơ bản đồng pha, nhiều mã bật sắc xanh trên bảng điện tử. VCA tăng 4%; BMC tăng 2,9%; DHM tăng 2,4%; TLS, KSB, SMC, HPG hồi phục nhẹ.

Trong nhóm xây dựng và vật liệu, cổ phiếu CTR của Tổng công ty cổ phần Công trình Viettel có lúc chạm trần 120.300 đồng trước khi hạ độ cao, tăng 4,7% lên 117.800 đồng. 

VTP của Viettel Post chào sàn HoSE thuận lợi, tăng kịch biên độ 20% lên 78.400 đồng. Tổng khớp lệnh ở mức 684.000 đơn vị nhưng dư mua giá trần còn 2,55 triệu cổ phiếu. Như vậy, ngay tại phiên giao dịch đầu tiên, vốn hóa Viettel Post đã tăng vọt từ mức định giá 8.000 tỷ đồng lên 9.548 tỷ đồng. So với mức giá đầu năm (trên sàn UPCoM), cổ phiếu VTP đã tăng gần 40%.

" alt="Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP "cháy hàng" khi chào sàn HoSE" width="90" height="59"/>

Thị giá tăng 20%, cổ phiếu VTP "cháy hàng" khi chào sàn HoSE