Hai loại vắc xin Covid-19 được Bộ Y tế cho phép tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi là Pfizer và Moderna. Tuỳ từng mỗi loại vắc xin mà có thể xuất hiện nhóm phản ứng khác nhau.
" alt=""/>Hà Nội dự kiến tiêm vắc xin CovidTính đến cuối năm 2023, SpaceX đã thực hiện tổng cộng 94 lần phóng tên lửa, trong đó có tới 63 lần phóng để đưa các vệ tinh Starlink lên quỹ đạo.
Mục tiêu của SpaceX trong năm 2024 là thực hiện 144 lần phóng, vượt qua kỷ lục đã thiết lập vào năm 2023.
Kế hoạch tham vọng này của SpaceX là nhằm mục đích nhanh chóng triển khai mạng Internet vệ tinh Starlink. Tốc độ phát triển Starlink dự kiến sẽ tăng tốc trong năm nay, thể hiện những thay đổi trên thị trường Internet quỹ đạo Trái Đất thấp (LEO). SpaceX đang tận dụng tối đa lợi thế trước các đối thủ nhờ sở hữu các tên lửa tái sử dụng Falcon 9.
Tuy nhiên, số lượng đối thủ cạnh tranh trực tiếp với SpaceX trong lĩnh vực này đang ngày càng tăng. Công ty con Kuiper của Amazon và Blue Origin của tỷ phú Jeff Bezos đều đang có ý định ra mắt các sản phẩm tên lửa và Internet tương tự.
Đáng chú ý, tên lửa New Glenn của Blue Origin được thiết kế với tầng đầu tiên có thể tái sử dụng và tăng tải trọng với động cơ tên lửa lớn hơn.
Kể từ đầu năm 2024, SpaceX đã tiến hành 2 lần phóng. Để đạt được mục tiêu 144 lần phóng/năm đã đề ra, SpaceX sẽ cần thực hiện trung bình khoảng 3 lần phóng mỗi tuần.
(theo OL)
Để giải quyết dứt điểm tình trạng này, nhiều chuyên gia trong lĩnh vực viễn thông cho rằng, Bộ TT&TT cần phải có chế tài xử phạt thật nặng mới có đủ sức răn đe trước nguy cơ quay trở lại của SIM rác, tin nhắn rác.
Trước tình trạng trên, tại cuộc họp Giao ban Quản lý Nhà nước Quý III năm 2019 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ TT&TT đã ra được một cơ chế mới về quản lý SIM rác.
Theo đó, Bộ TT&TT sẽ gắn trách nhiệm trong việc xử lý SIM rác với Chủ tịch và Tổng giám đốc các nhà mạng. Đến lần vi phạm thứ 3, Bộ TT&TT sẽ báo cáo lên Thủ tướng Chính phủ để có biện pháp xử lý hành chính đối với lãnh đạo các nhà mạng.
Bộ TT&TT cũng đã đề ra cơ chế, nếu không xử lý được SIM rác, sẽ không cấp phép dịch vụ mới cho các nhà mạng, đặc biệt là với dịch vụ tiền điện tử trên thuê bao di động (mobile money).
Tiền điện tử trên thuê bao di động hay mobile money là một dịch vụ hoàn toàn mới tại Việt Nam. Nếu mobile money được triển khai, người dân sẽ có thể chuyển tiền, thanh toán cũng như nhận tiền thông qua tài khoản của điện thoại di động.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng yêu cầu các nhà mạng phải loại bỏ tận gốc vấn nạn SIM rác. Ảnh: Trọng Đạt |
Việc Bộ TT&TT thúc đẩy triển khai dịch vụ mobile money nhằm tạo ra không gian tăng trưởng mới cho các doanh nghiệp viễn thông vốn nhiều năm nay đã luôn ở trong tình trạng bão hoà.
Tuy vậy, tại cuộc họp Giao ban Quản lý Nhà nước Quý III năm 2019 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, nếu trong quá trình kiểm tra phát hiện ra SIM rác, nhà mạng sẽ không được cấp giấy phép cung cấp dịch vụ mobile money.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, sự tồn tại của SIM rác chủ yếu là do nhà mạng. Cơ chế quản lý mới của Bộ TT&TT sẽ đánh trực tiếp vào lợi ích của chính các nhà mạng, nhất là khi, việc có giấy phép cung cấp dịch vụ mobile money có thể đem lại cho nhà mạng doanh thu hàng ngàn tỷ đồng.
Chia sẻ về kế hoạch xử lý SIM rác, ông Hoàng Minh Cường - Cục trưởng Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) cho biết, trong Quý III của năm nay, Bộ đã xử lý quyết liệt tình trạng SIM rác. Bắt đầu từ ngày 1/10/2019. Bộ TT&TT sẽ tiến hành thanh tra việc xử lý SIM rác trên diện rộng với sự tham gia của các Sở TT&TT.
Trọng Đạt
" alt=""/>Nhà mạng sẽ không được triển khai mobile money nếu vẫn còn SIM rác