Nhận định, soi kèo Plaza Colonia vs Penarol, 6h30 ngày 14/5
相关文章
- 、
-
Soi kèo phạt góc Valladolid vs Real Madrid, 03h00 ngày 26/01 -
4 ca mổ thành công liên tiếp của bác sĩ ‘mũ nồi xanh’ Việt Nam ở Nam SudanBác sĩ Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 3 Việt Nam trong các ca phẫu thuật - Ảnh: BVCC Sau hội chẩn, kíp bác sĩ đưa ra chẩn đoán xác định và chỉ định phẫu thuật, tư vấn và giải thích kỹ với bệnh nhân. Các ca mổ sau đó đều thành công, giúp giải tỏa được nỗi lo lắng cho người bệnh.
Do triệu chứng lâm sàng không điển hình, chưa loại trừ có bệnh lý khác kết hợp, bệnh nhân đều được theo dõi rất sát sao trong giai đoạn hậu phẫu, không chỉ những ngày đầu mà trong suốt quá trình nằm viện cũng như tư vấn theo dõi sau ra viện.
Các bác sĩ cũng áp dụng kỹ thuật giảm đau sau mổ TAP-block, giúp người bệnh thấy dễ chịu và giảm bớt lo lắng, có thể tập vận động sớm, là điều cần thiết đối với trường hợp phẫu thuật bụng.
Ca phẫu thuật thứ 4 là trường hợp áp xe cạnh hậu môn, kích thước 10cm. Bệnh diễn biến khoảng 2 tháng, bệnh nhân đã được khám nhiều lần tại BVDC cấp 1 của Liên Hợp Quốc nhưng điều trị không cải thiện. Tình trạng áp xe gây nhiều đau đớn cho người bệnh cũng như khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày, nguy cơ dẫn đến nhiễm khuẩn toàn thân.
Tại BVDC 2.3, các bác sĩ Khoa Ngoại đã chẩn đoán và tiến hành phẫu thuật kịp thời, rạch tháo mủ khối áp xe, chăm sóc vết thương hậu phẫu tốt cho người bệnh. Bệnh nhân sau đó khỏe mạnh, xuất viện sớm.
Các bác sĩ cùng bệnh nhân, đều là nhân viên Liên hợp quốc người Nam Sudan ngày ra viện - Ảnh: BVCC Trong thư cảm ơn gửi BVDC 2.3 khi xuất viện, ông Bwangani Issac, 1 trong 4 cán bộ an ninh Liên Hợp quốc vừa được phẫu thuật thành công có viết: "Bệnh viện dã chiến cấp 2 Việt Nam, phái bộ UNMISS tại Bentiu có chất lượng dịch vụ y tế thật tuyệt vời. Tôi rất hài lòng khi gặp những bác sĩ, điều dưỡng chuyên nghiệp.
Tôi xin bày tỏ sự đánh giá cao đối với Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc, với sự tuyển chọn kỹ lưỡng đã cử những bác sĩ, điều dưỡng tốt nhất đến Nam Sudan để bảo vệ sự sống cho những nhân viên LHQ, những người đang giúp đỡ người dân Nam Sudan".
Nguyễn Liên
Nỗ lực giữ lá phổi của kỹ sư 31 tuổi trong lồng ngực người đàn ông ngoài 50
Ca ghép tạng đã đưa lá phổi của một nạn nhân bị chết não vào cơ thể của người đàn ông được tiên lượng “chỉ còn sống không quá 2 tháng”.
"> -
Thạc sĩ, bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch cho biết, đề xuất cho F0, F1 là phù hợp trong bối cảnh hiện tại khi lây lan đã quá nhiều. Sẽ xem xét F0 nào nên đi làm, chứ không nên áp dụng đại tràBác sĩ Vân Anh lấy ví dụ, với ngành y tế, F0 đi làm là chuyện đã diễn ra ngay trong mùa dịch.
"Khi nhân viên y tế là F0, không có triệu chứng, đủ sức khỏe, chúng tôi vẫn bố trí làm việc trong khu điều trị Covid-19. Nếu như khi đó ai mắc Covid-19 cũng nghỉ việc thì sẽ vô cùng thiếu người, không thể nào chăm sóc được bệnh nhân F0. Công việc vô cùng nhiều.
Do đó, chuyện F0 đi làm với ngành y không phải là xa lạ".
Trong cao điểm dịch, nhân viên y tế mắc Covid-19 vẫn phải làm việc chăm sóc cho F0. Bên cạnh đó, trong trường hợp thân nhân cũng mắc Covid-19, một số bệnh viện sẽ tạo điều kiện được vào chăm sóc F0.
Ví dụ như tại Khoa Covid-19 của Bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 TP.HCM, có thời điểm gần 50% bệnh nhân là người lớn đi kèm chăm con F0. Các bác sĩ sẽ điều trị cho cả người lớn nếu có triệu chứng, mệt mỏi.
“Tuy nhiên, tôi nhấn mạnh, phải phù hợp với từng ngành nghề, từng điều kiện làm việc của F0”.
Bác sĩ Vân Anh ví dụ, nếu người mắc Covid-19 không mệt mỏi, công việc cho phép làm trực tuyến, từ xa thì "work from home" là chuyện bình thường.
“Đây là mặt tích cực vì người bệnh không bị ảnh hưởng đến ngày công, thu nhập và năng suất công việc. Nếu áp dụng đại trà thì không ổn vì đây là bệnh lây lan rất nhanh”.
Trong khi đó, PGS.TS.BS Vũ Minh Phúc, Đại học Y dược TP.HCM chia sẻ, đây không phải là thời điểm lo sợ.
“Hiện nay, chúng ta có đầy đủ vắc xin, thuốc điều trị phân phối từ trạm y tế, bệnh viện, nhà thuốc, các bệnh viện không còn bị quá tải. Chúng ta đã chủ động, vậy quá lo sợ điều gì?
Thứ hai, vì lượng F0 hiện nay quá lớn, nếu F0 nghỉ làm sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động chung, năng suất lao động. Vì vậy, theo tôi, F0, F1 đi làm là hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực hiện tốt 5K”.
Cả 2 chuyên gia trên đều lưu ý cần chú trọng đến tình huống đặc biệt, khó có thể áp dụng đại trà. Đặc biệt như nơi có nhiều người nguy cơ thì không thể áp dụng.
PGS Phúc ví dụ như tại khoa Tim mạch trẻ em, nếu nhân viên y tế mắc Covid-19 bắt buộc phải nghỉ theo quy định. Vì tại đây, trẻ em mắc bệnh tim mạch, tim bẩm sinh, yếu ớt, nếu không may bị lây Covid-19 từ người lớn sẽ rất nguy hiểm.
Do đó, có 2 điều kiện cơ bản để F0 đi làm bình thường là đủ sức khỏe và 5K.
Tương tự, nếu cứng nhắc để F1 nghỉ như trước đây sẽ càng thiếu hụt lao động nghiêm trọng và không cần thiết. Trong bối cảnh F0 tràn lan như hiện nay, ai cũng có thể là F1. Nhất là các F1 nguy cơ thấp, không tiếp xúc gần và lâu với F0, hoàn toàn có thể đi làm trực tiếp.
Yêu cầu quan trọng là từng cơ quan, công sở, doanh nghiệp phải có hướng dẫn cụ thể cho người lao động áp dụng.
Dù F0 đi làm hay không, thói quen 5K cũng cần duy trì nghiêm túc. Các chuyên gia khuyến cáo, dù F0 hay F1 đi làm vẫn phải áp dụng chặt chẽ quy định 5K và tiêm vắc xin đầy đủ. Thói quen sinh hoạt cần duy trì như đeo khẩu trang, rửa tay khử khuẩn, hạn chế tiếp xúc gần và tập trung đông người.
Đặc biệt là việc tiêm vắc xin đầy đủ sẽ giảm được nguy cơ chuyển nặng nếu mắc bệnh và hạn chế khả năng xâm nhập vào phổi của virus. Nói một cách khác, tiêm vắc xin Covid-19 sẽ giúp người dân tự tin hơn khi tham gia lao động, vui chơi, sinh hoạt.
“Ngay cả khi Covid-19 được xem là bệnh lưu hành, chúng ta cũng cần thay đổi, điều chỉnh thói quen hàng ngày. Đây là cách bảo vệ mình”. Bác sĩ Đỗ Cao Vân Anh cũng cảnh báo tâm lý "mắc bệnh cho xong" là cực kỳ nguy hiểm. Dù người bệnh có thể trải qua thời kỳ F0 nhẹ nhàng nhưng hậu Covid-19 ra sao, chưa ai biết trước.
“Hiện nay, SARS-CoV-2 có tần suất đột biến quá nhanh với nhiều biến thể mới. Y khoa cũng chưa biết rõ biến thể mới sẽ tiếp tục như thế nào, có gây bệnh nặng hơn biến thể cũ hay không. Vì thế tốt nhất phải giữ cho mình và mọi người không mắc bệnh”.
Linh Giao
Cả trạm là F0, nhân viên y tế phường vừa tự điều trị vừa làm việc
Tại rất nhiều trạm y tế ở Hà Nội, số nhân viên mắc Covid-19 chiếm quá nửa, thậm chí "cả trạm là F0". Điều này khiến người dân gặp nhiều khó khăn hơn trong việc xin tư vấn, hướng dẫn.
"> -
NASA phát triển Robot phục vụ truy tìm sự sống ngoài hành tinh
NASA hi vọng cỗ máy này sẽ giúp họ trả lời những câu hỏi về sự sống ngoài hành tinh.
"> Robot cũng có World Cup riêng, sẽ đánh bại đội bóng con người mạnh nhất?