您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs BG Pathum United, 18h00 ngày 18/1: Cửa dưới thắng thế
Ngoại Hạng Anh9195人已围观
简介 Hư Vân - 18/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Angers vs Auxerre, 23h15 ngày 19/1: Tin vào lịch sử
Ngoại Hạng AnhChiểu Sương - 19/01/2025 08:14 Pháp ...
阅读更多Vĩnh Phúc: 15 nghìn học sinh lo lắng khi bài thi vào lớp 10 thay đổi đột ngột
Ngoại Hạng AnhNgày 22/3, Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã thông báo môn thi, lịch thi, thời gian thi vào lớp 10 năm học 2019-2020. Tới ngày 27/3, Sở công bố đề thi minh hoa bài thi Tổ hợp môn tiếng Anh, Vật lý và Lịch sử với 50 câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tới ngày 12/4, Sở này ban hành hướng dẫn tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2019-2020.
Theo đó, về cơ bản, tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020 của Vĩnh Phúc vẫn ổn định như năm học 2018-2019. Tuy nhiên, so với năm 2018 có 4 thay đổi là tuyển sinh trường dân tộc nội trú, lịch thi, điểm liệt và hình thức làm bài tự luận.
Cụ thể, 2 trường THPT dân tộc nội trú tỉnh và Phúc Yên được tuyển sinh mỗi trường 80 chỉ tiêu học sinh không thuộc đối tượng hưởng chế độ học sinh dân tộc thiểu số.
Thí sinh thi vào trường THPT không chuyên thi trước vào 5 và 6/6, thi THPT Chuyên Vĩnh Phúc vào ngày 8 và 9/6.
Điểm liệt bài thi tổ hợp thay đổi có lợi cho học sinh: điểm môn tiếng Anh 0,4, 2 môn còn lại là 0,3 (năm 2018, 3 môn điểm liệt là 0,5, nên nhiều em thừa điểm đỗ nhưng lại bị liệt môn tổ hợp).
Kỳ thi năm nay, Vĩnh Phúc chỉ thay đổi về hình thức thi đối với các trường không chuyên. Đó là bài thi môn Toán và Ngữ văn thi theo hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm, thí sinh làm bài trên tờ giấy thi.
Hơn 40 ngày "xoay xở"
Nếu như năm học 2018-2019, hướng dẫn tuyển sinh ghi rõ “Bài thi môn Toán và Ngữ văn thi theo hình thức tự luận”, thì hướng dẫn tuyển sinh 2019-2020 là tự luận kết hợp trắc nghiệm.
Tính từ ngày văn bản có hiệu lực là 12/4 đến ngày thi chính thức 5/6, chỉ còn hơn 40 ngày để hơn 15 nghìn học sinh và thầy cô giáo và các đơn vị “nghiêm túc triển khai thực hiện”.
Khi hỏi một số thầy cô đang trực tiếp dạy và phụ huynh lớp 9 ở Yên Lạc, TP Vĩnh Yên, Lập Thạch và Tam Dương, nhiều người cho biết họ rất lo lắng. Khi hỏi học sinh lớp 9, không ít em "không hiểu chuyện gì đang xảy ra" khi bấy lâu nay các em chưa được làm bài thi Toán và Ngữ văn theo hình thức kết hợp trắc nghiệm bao giờ!
Hình thức làm bài tự luận năm 2018 và 2019 của Vĩnh Phúc
Nhưng hướng dẫn tuyển sinh là những công việc rất chi tiết, không thể có văn bản nào cụ thể và chính xác hơn, các đơn vị chỉ thực hiện theo.
Tuy nhiên, quy định “bài thi môn Toán và Ngữ văn thi theo hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm” đặt ra hàng loạt vấn đề cho nhà trường và giáo viên, nhất là học sinh lớp 9, khi chỉ còn hơn 40 ngày ôn tập 5 môn thi liên tục sáng chiều.
Để chuẩn bị cho kỳ thi, nhiều trường ở Vĩnh Phúc đã tổ chức học chuyên đề kéo dài đến 17h30. Học trò bơ phờ chạy sô học thêm buổi tối, cố hết sức theo hình thức thi chỉ có tự luận. Vậy mà nay thay đổi như vậy, không biết nhà trường và giáo viên Toán và Ngữ văn sẽ thay đổi thế nào cho kịp với cấu trúc đề thi mới? Học trò sẽ ôn thi ra sao?
Điều đáng nói là mặc dù lần đầu tiên sử dụng hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm, nhưng Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc không có đề minh họa, không có tỉ lệ điểm trắc nghiệm, không có ma trận và quan trọng nhất là kiến thức trắc nghiệm giới hạn thế nào và đến đâu?
Nếu cùng làm trên tờ giấy thi, thì có bao nhiêu mã đề? Làm thế nào để chống quay cóp? làm thế nào để kiểm soát đề bài khi đề tự luận chỉ có một đề chung cho tất cả thí sinh?
Tại sao lại phải gấp gáp như vậy?
Tháng 4 năm ngoái (2018), dư luận Vĩnh Phúc đã một lần nổi sóng vì bài thi tổ hợp quá gấp gáp bao nhiêu thì lại sốc bấy nhiêu khi Hướng dẫn thi 2018 ghi rõ môn Toán và Ngữ văn thi theo hình thức tự luận, nhưng đến khi thí sinh nhận đề chính thức, môn Toán lại có 4 câu trắc nghiệm với 2 điểm.
Đổi mới là để phát triển nhưng phải có lộ trình chuẩn bị chu đáo. Với kỳ thi THPT quốc gia, môn Toán đã thống nhất hình thức trắc nghiệm, môn Ngữ văn hình thức tự luận ổn định mấy năm nay. Cả nước đang học và thi như thế đợi đến Chương trình mới 2021. Vì sao riêng học trò lớp 9 của Vĩnh Phúc lại được làm bài tự luận theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận? Vì sao học trò Vĩnh Phúc cứ bị giật bất thình lình như thế?
Điểm chuẩn Vĩnh Phúc năm học 2018-2019 (Nguồn: vinhphuc.gov.vn)
Điểm sàn xét tuyển vào lớp 10 của tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2018-2019 với 5 môn thấp nhất 12,60, cao nhất 31,4.
vấn đề nữa đặt ra là Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc đã có khảo sát nào về việc thay đổi hình thức tự luận kết hợp trắc nghiệm liệu có làm tăng thêm điểm xét tuyển hay không, có làm tăng chất lượng học sinh vào lớp 10 hay không?
Lương Nguyên
Tuyển sinh đầu cấp: Hà Nội vẫn còn 60 học sinh/lớp?
- Sở GD-ĐT Hà Nội tiếp tục thực hiện các giải pháp nhằm tăng quy mô tuyển sinh, giảm số học sinh trái tuyến, giảm số học sinh/ lớp, tăng số học sinh được học 2 buổi /ngày...
">...
阅读更多Bệnh viện Chợ Rẫy sẽ phải đóng cửa nếu không cho đặt máy, mượn máy
Ngoại Hạng AnhCùng quan điểm, Tiến sĩ, bác sĩ Trần Thanh Tùng, Trưởng khoa Huyết học cho hay, việc đặt máy, mượn máy giảm được gánh nặng chi phí nhà nước, phù hợp với quốc tế, được áp dụng ở nhiều nước giàu.
Theo bác sĩ Tùng, ở các quốc gia khác, máy đặt hay mượn trong 3-5 năm sẽ có hóa chất trọn gói 3-5 năm. Phần lớn máy móc hóa chất hiện nay là máy đóng, hóa chất vật tư đi kèm, không thể đem hóa chất máy này dùng cho máy kia, máy không thể vận hành hoặc nếu có cũng không cho kết quả chính xác.
Bác sĩ Tùng thẳng thắn, chủ trương của Bộ Y tế là liên thông xét nghiệm đòi hỏi chuẩn thì máy móc phải chuẩn.
Tiến sĩ Nguyễn Nhật Hải, Trưởng Phòng Tài chính Kế toán, cho hay, cơ cấu giá dịch vụ y tế hiện không tính khấu hao. Bệnh viện tự chủ từ năm 2009 đến nay, các đời máy đều đã cũ, "lấy tiền đâu mua máy mới, bắt buộc phải dùng máy mượn, máy đặt".
“Chúng tôi đề xuất trong giai đoạn khi chưa cơ cấu khấu hao vào giá, cần phải cho phép máy đặt, máy mượn. Nếu không, bệnh viện phải đóng cửa vì hầu hết các hệ thống máy đều đặt và mượn, đi theo hóa chất đặc thù”, bà Hải nói.
Gỡ khó trong đấu thầu
Về vấn đề đấu thầu hóa chất, Tiến sĩ Hải lấy ví dụ, mỗi loại điện thoại sẽ có đầu cắm khác nhau theo từng hãng máy, hóa chất đi theo máy đóng cũng tương tự. Vì thế khi đấu thầu hóa chất đóng, rất khó, thậm chí là không thể có đủ 3 bảng báo giá theo quy định đấu thầu hiện tại.
“Vô tình khi đấu thầu hóa chất lại tạo nên độc quyền, lại thêm một cái sai nữa”, bà Hải nói.
Thạc sĩ Huỳnh Hữu Pho, Trưởng phòng Trang thiết bị Y tế, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết, nhu cầu mua sắm trang thiết bị y tế tại bệnh viện rất nhiều nhưng gặp khó khăn.
Thứ nhất là việc xác định giá, bao gồm giá đầu vào để lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu. Sau khi đấu thầu có kết quả, giá chọn phải thấp hơn giá kê khai của nhà thầu.
Tuy nhiên thiết bị y tế là thiết bị đặc thù, giá phụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu thành, tính năng của thiết bị, yêu cầu kỹ thuật. Nếu nhà cung cấp không cung cấp cụ thể thông tin từng phần của thiết bị, việc xác định giá phù hợp rất khó.
Tiếp đến, một số thiết bị thế hệ mới chưa cung cấp về Việt Nam, một số thiết bị đặc thù, công nghệ cao cũng hạn chế nhà sản xuất. Ví dụ, máy xạ trị hiện chỉ có 2 nhà sản xuất trên thế giới, nên việc lập kế hoạch mua sắm căn cứ trên 3 báo giá là rất khó.
Đại diện các khoa phòng dẫn chứng, có những mặt hàng trong thời điểm đánh giá hồ sơ thầu vẫn còn lưu hành nhưng khi dự thầu đã hết hạn, không thể mua được. Ngoài ra, hiện chưa có quy định cập nhật giá thị trường. Trong hoàn cảnh dịch bệnh, biến động giá đã vượt ngoài khung mà Bộ Y tế quy định. Điển hình là tất cả sản phẩm liên quan đến nhựa PVC, bị biến động bởi giá dầu thế giới.
“Gần đây chúng tôi mới mua được bơm kim tiêm một cách chính thống. Cứ báo giá ngày hôm nay, làm xong kế hoạch nhưng 2 tháng sau chính đơn vị báo giá đó không dự thầu nữa. Người ta nói là giá đã cũ rồi”, Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình, Trưởng khoa Dược, nói.
Cũng tại buổi làm việc, đại diện Bệnh viện Chợ Rẫy kiến nghị sớm điều chỉnh tính đúng tính đủ cơ cấu giá dịch vụ y tế. Hiện nay, giá dịch vụ khám chữa bệnh chưa được tính đủ, chỉ tính 4/7 thành phần. Ba phần chưa tính là khấu hao tài sản, phí hoạt động gián tiếp để vận hành bệnh viện; chi phí đào tạo bồi dưỡng chuyển giao công nghệ.
Bệnh viện Chợ Rẫy được giao thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính qua các giai đoạn:
Từ năm 2005 đến năm 2008: tự chủ theo nhóm 3, tự đảm bảo một phần hoạt động chi thường xuyên.
Từ năm 2009 đến năm 2021: tự chủ theo nhóm 2, tự đảm bảo toàn bộ hoạt động chi thường xuyên (theo Nghị định 43).
Từ năm 2022 : tự chủ theo nhóm 2 , tự đảm bảo toàn bộ hoạt động chi thường xuyên (theo Nghị định 60).
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tigres UANL vs Mazatlan, 08h00 ngày 18/01: Chủ nhà thắng nhọc
- Hạnh phúc và may mắn của búp bê Ngân Thương
- Tăng án đối với 2 cảnh sát dùng nhục hình khiến một nghi can tử vong
- Đưa trẻ đi xét nghiệm tìm virus Adeno, bác sĩ chỉ cách làm đúng
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Alaves, 0h30 ngày 19/1: Nỗ lực trụ hạng
- Doanh nghiệp Việt đã đáp ứng được 70% chủng loại sản phẩm an toàn thông tin quan trọng
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Getafe vs Barcelona, 03h00 ngày 19/1: Barca bật chế độ “hủy diệt”
-
Với những gia đình khá giả đôi khi cho con cái “ăn ngon mặc đẹp” lại là nhu cầu của chính phụ huynh, nhưng với những tầng lớp lao động bình dân thì hiện tượng “trẻ con sành điệu” đối với họ chỉ để ngắm chứ không thể hùa theo.
Dưới đây là hình ảnh của những “người đẹp con nít” đang học tiểu học tại Nhật Bản, các cô bé này hoàn toàn là những học sinh tiểu học thông thường, không phải là người mẫu cho những hãng thời trang trẻ em:
" alt="Học sinh tiểu học sành điệu như hotgirl">Học sinh tiểu học sành điệu như hotgirl
-
- Tìm đến GS Hoàng Xuân Sính, Chủ tịch HĐQT Trường ĐH Thăng Long để được nghe ý kiến của bà về sự việc nhiều địa phương từ chối sinh viên tốt nghiệp trường ngoài công lập vào làm công chức, bà nói ngắn gọn: “Trên thế giới chẳng ai làm thế cả. Chuyện này sẽ làm nhiều nước tròn mắt lên ngạc nhiên!”
Trải qua 23 năm chinh chiến để xây dựng mô hình Thăng Long là trường ĐH ngoài công lập cam kết phi lợi nhuận, những chia sẻ của GS Sính gợi lên một điều: Từ khi xuất hiện đến nay, “dân lập” trở thành hai từ nhạy cảm, bị đóng đinh vào định kiến xã hội.
“Tôi cũng gặp rất nhiều công chức học công lập mà làm việc chẳng ra gì nhưng lại không ai nói gì, không có phản ứng gì, không nói nguồn gốc anh học công lập. Đó là do định kiến xã hội.”
“Còn những kỳ thi công chức ư? Người ta chỉ đồn với tôi là mất 100 triệu. Chỉ có thế thôi, còn hình thức thi tuyển như thế nào thì người ta chẳng nói.”- GS Hoàng Xuân Sính thẳng thắn.
Vậy thì từ đâu định kiến sinh ra? Trả lời cho câu hỏi này, GS Sính không nói gì. Bà chỉ kể lại những câu chuyện từ ngày đầu thành lập ĐH Thăng Long cho đến hôm nay.
Câu chuyện đầu tiên, cửa ải nhân dân đã không dễ để vượt qua:
“Khi nghe tin trường thành lập, một người dân bình thường ở miền Nam đã viết cho chúng tôi một bức thư và nói rằng họ rất vui mừng vì nhận được tin này. Họ có một số tiền để ủng hộ, nếu nhà trường đồng ý, họ sẽ cho người mang tiền ra Bắc chuyển đến trường.
Trong khi đó, ngoài bắc, con em của các phụ huynh mang đến trường,ai cũng hỏi một câu duy nhất: Nếu về sau Bộ không công nhận trường này thì con tôi sẽ thế nào? Ai sẽ chịu trách nhiệm? Chỉ có sự nghi ngờ, không có sự chia sẻ, ủng hộ.
Thái độ miền Nam và miền Bắc rất khác nhau bởi vì miền Nam, người ta đã quen với hệ thống trường công và trường tư song hành từ ngày xưa. Còn miền Bắc không có. Họ chỉ biết trường công, chỉ cho trường công là tốt, và không biết đến trường tư.”- Một sự đối lập giữa hai thái độ khiến cô Sính nhớ mãi.
Định kiến đã bắt đầu từ đó, chứ không phải đến bây giờ, khi Bộ cho phép thành lập, nâng cấp hàng loạt trường lên ĐH.
Từ đó, trong “cuộc đời dân lập” đã không ít lần phải đấu tranh với định kiến từ trong chính tư duy lãnh đạo ngành giáo dục, dù ĐH Thăng Long được nước ngoài coi như bằng chứng của đường lối chính trị “mở cửa” của Việt Nam thời đó.
Cuối những năm 90, qua những vòng thi với cán bộ các trường công lập khác, một cán bộ trường ngoài công lập đã giành được suất học bổng thạc sỹ nước ngoài duy nhất. Nhưng cái “mác” dân lập trở thành nguyên nhân khiến hồ sơ bị Bộ GD-ĐT kiên quyết từ chối.
“Lần đó, trong chính cuộc gặp với trí thức khi nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu mới lên nhậm chức, tôi đã kiến nghị với ông về việc này. Tôi không thể chấp nhận sự phân biệt như vậy. Lúc đó, Tổng bí thư nói ngay với bộ trưởng Bộ GD-ĐT: “Tại sao lại không cho cán bộ này đi? Phải cho đi ngay chứ!” – GS Sính cho biết.
Rồi cho đến những năm gần đây, cán bộ của các ĐH dân lập mới được đi học nước ngoài bằng ngân sách của nhà nước. Đó cũng là kết quả của những đấu tranh không mệt mỏi từ các trường dân lập để không bị coi như “đứa con rơi” của ngành giáo dục.
Vị chủ tịch Trường ĐH Thăng Long, tuổi đã gần 80, trong những ngày này, sức khỏe của bà không được tốt.
Khi tiếp phóng viên, bà không nói nhiều, chỉ chia sẻ vài câu chuyện như vậy trong 23 năm lăn lộn với ngôi trường do chính bà sáng lập. Dù sức khỏe như vậy, bà vẫn đi làm đều đặn, vẫn chủ trì những cuộc họp.
Đứng trước câu chuyện của Nam Định, GS Hoàng Xuân Sính không phân tích bởi nó cũng tương tự như những gì bà đã trải qua. GS chỉ chia sẻ thẳng thắn: “Đây là chuyện vụng về của những cán bộ lãnh đạo tỉnh Nam Định. Còn chúng tôi, chỉ tự mình chứng minh mình tồn tại và phát triển.”
Còn vị phó hiệu trưởng của trường có mặt trong cuộc gặp gỡ, ông dùng từ “chúng ta đang bị “loạn xì ngầu” để chỉ vòng luẩn quẩn của những định kiến không được điều chỉnh và làm minh bạch. Theo ông, mọi đánh giá vẫn chỉ dựa trên cảm tính, chưa có cơ sở khoa học, thống kê nào chứng minh thuyết phục. Trong khi đó, kiểm định chất lượng ĐH nghiêm túc, công bằng minh bạch từ nhà nước vẫn còn là chuyện phải chờ đợi. Cách hành xử của Nam Định, theo ông, là không lành mạnh trong một xã hội văn minh.
Khác với nhiều trường ĐH ngoài công lập mới mở hoặc mở đã lâu vẫn trầy trật trong khâu thu hút thí sinh, những năm gần đây, nguồn tuyển của Trường ĐH Thăng Long tương đối ổn định với mức tuyển sinh đầu vào cao hơn các trường khác vài điểm.- Nhã Uyên