Ngày 18/1/2018, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) sẽ tổ chức Hội thảo: “An toàn thông tin 4.0 - Thực trạng và sáng kiến” tại Hà Nội. Theo thông tin từ Cục An toàn thông tin, Hội thảo sẽ có sự xuất hiện và trình bày tham luận của ông Mikko Hypponen, một trong những “huyền thoại” của làng bảo mật của thế giới.
Nhiều độc giả đang quan tâm Hội thảo này sẽ mang đến cho người tham gia những thông tin gì về tình hình an toàn thông tin (ATTT) hiện nay trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Theo Chương trình Hội thảo được công bố chính thức bởi Cục An toàn thông tin, sẽ có 3 bài tham luận chính được trình bày. Trong bài tham luận “Sự bùng nổ của IoT: Nguy cơ mất ATTT và giải pháp nào cho Việt Nam?”, nhiều thông tin về quá trình phát triển, ứng dụng và hiện trạng của IoT trên thế giới cũng như tại Việt Nam sẽ được cung cấp cho người nghe, đặc biệt là các nguy cơ mất ATTT, các sự cố nổi bật đối với hệ sinh thái IoT và kinh nghiệm quốc tế về chính sách, tiêu chuẩn và thực thi bảo đảm ATTT cho IoT. Từ các góc nhìn thực tế khác nhau, chuyên gia sẽ khuyến nghị giải pháp nhằm đảm bảo ATTT cho IoT theo nhiều hướng tiếp cận, bao gồm: cơ quan quản lý nhà nước; doanh nghiệp sản xuất thiết bị và phát triển giải pháp bảo đảm ATTT cho IoT; nhà cung cấp hạ tầng mạng viễn thông, Internet; và người sử dụng thiết bị IoT là cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Tiếp theo, trong bài tham luận “Thiết lập và vận hành một Trung tâm điều hành ATTT (SOC) hiệu quả”, chuyên gia sẽ giới thiệu về một số mô hình xây dựng SOC cơ bản. Từ đó, khuyến nghị và hướng dẫn phương án xây dựng, triển khai và vận hành hiệu quả một SOC phù hợp với tình hình thực tiễn mà các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam có thể tham khảo để triển khai nhằm giám sát ATTT và phòng, chống tấn công mạng.
" alt=""/>'Huyền thoại bảo mật' Mikko Hypponen sẽ đăng đàn về bảo mật cho thiết bị IoT tại Việt NamNhà sản xuất màn hình LCD hàng đầu thế giới Japan Display Inc vừa công bố đã phát triển cảm biến dấu vân tay trên thủy tinh có độ trong suốt cao cho phép tích hợp ngay dưới bề mặt màn hình LCD. Trong khi đó cảm biến của Synaptics chỉ hoạt động dưới màn hình OLED.
Công nghệ này của JDI gọi là Pixel Eyes, nó sẽ tích hợp một lớp cảm ứng cơ bản dưới màn hình và phát hiện sự thay đổi về điện dung xảy ra khi một ngón tay chạm vào bề mặt màn hình LCD từ đó đối chiếu với dữ liệu có sẵn để chấp nhận mở khóa.
JDI cũng cải thiện độ nhạy đến mức có thể phát hiện ra đường vân ở sát mép ngón tay. Cảm biến này có kích thước 8 x 8mm và trong tương lai họ sẽ tùy chỉnh nó nhỏ hơn nữa trước khi chính thức có mặt trên thị trường vào khoảng tháng 3/2019. Đây sẽ là một công nghệ hứa hẹn dành cho những thiết bị tầm trung hoặc cận cao cấp sử dụng màn hình LCD truyền thống thay vì màn hình OLED đắt đỏ.
Samsung vừa xin cấp bằng sáng chế về màn hình có thể cuộn tròn, tích hợp cảm biến vân tay độc đáo.
" alt=""/>Công bố cảm biến vân tay dưới màn hình LCD đầu tiênHãy cùng nhìn lại tất cả những hình ảnh này để thấy được chiến thắng của U23 Việt Nam đặc biệt và ý nghĩa như thế nào.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |