Thể thao

Mẹo: Tạo nhiều màn hình ảo trong Windows

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-18 15:01:34 我要评论(0)

Mặc dù bạn có thể đã rất thạo trong việc tối đa những tính năng của màn hình hay bạn thậm chí đã thilịch bóng đá u23 châu álịch bóng đá u23 châu á、、

create-multiple-desktop-workspaces-windows-dexpot.jpg

Mặc dù bạn có thể đã rất thạo trong việc tối đa những tính năng của màn hình hay bạn thậm chí đã thiết lập một màn hình bổ sung để mở rộng không gian làm việc,ẹoTạonhiềumànhìnhảlịch bóng đá u23 châu á nhưng vẫn có một giải pháp thay thế để bạn có thể bố trí tốt hơn màn hình làm việc của mình

Mac OS X đã xây dựng một tính năng có tên gọi là Mission Control, cho phép người sử dụng có nhiều không gian làm việc khác nhau. Ví dụ, bạn vừa có thể chỉnh sửa ảnh, vừa chơi game và lướt web cùng một lúc trên các màn hình khác nhau.

Vậy có thể thực hiện như thế với Windows được không?

Bạn hãy sử dụng Dexpot, một chương trình miền phí cho phép bạn có nhiều không gian làm việc hay nhiều màn hình trên máy tính của bạn. Và sau đây là cách sử dụng phần mềm này.

Cài đặt Dexpot:Tải và cài đặt Dexpot. Chạy chương trình này, bạn sẽ ngay lập tức có 4 màn hình. Để chuyển giữa chúng, bạn nhấn ALT và số màn hình. Ví dụ ALT-2 , thì sẽ chuyển đến màn hình thứ 2.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bức ảnh gia đình cô Thuý được chụp vào năm 2010.

Cô Thúy cho hay, điểm khá thú vị là cả 6 chị em cùng tốt nghiệp Trường ĐH Đà Lạt rồi sau đó 5/6 người tiếp tục cùng học thạc sĩ tại trường này.

3 chị em gái đầu cùng dạy Văn, 2 em trai tiếp theo cùng dạy Vật lý, em gái út dạy Toán.

“Lý do là hồi trước, gia đình nghèo quá, bố mẹ muốn đứa trước học Văn thì đứa sau cũng vậy để khỏi tốn tiền mua sách vở, giáo trình. Chỉ thay đổi theo giới tính. Đó cũng là lý do là cậu em trai áp út giỏi đều cả Toán, Hóa, Lý nhưng rồi vẫn quyết định học Sư phạm Vật lý theo anh. Đến cô em gái út, khi đó anh chị lớn đã đi làm có tiền nên đã xin cho được học Sư phạm Toán”, cô Thúy kể.

Trong những đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh mỗi năm, không ít lần, các thành viên trong gia đình cùng góp mặt dự thi.

 Chị em cô Thúy trong ngày cưới em gái thứ 3 năm 2002

Nhà toàn giáo viên, cô Thúy cho hay, điều thú vị là “chuyện ở trường cũng như chuyện ở nhà”, lúc nào cũng có thể chia sẻ, trao đổi về công việc dạy học.

“Cứ gặp nhau là ngoài nói chuyện mỗi thành viên, cũng đều đan xen chuyện công việc ở trường. Có thể nói bữa cơm nào của đại gia đình cũng nói chuyện trường lớp. Khi một ai đó có bất cứ chuyện gì khó khăn, vui buồn trong công việc cũng đều chia sẻ để mọi người cùng tìm cách giải quyết”, cô Thúy kể và cho rằng đó cũng là một ưu thế.  

Chưa bao giờ là một nghề dễ dàng

Cô Thúy chia sẻ, việc cả 6 anh chị em đều trở thành giáo viên hôm nay phần lớn từ sự định hướng của bố mẹ. 

Bố mẹ cô đều là nông dân nghèo, sống bằng nghề làm nương rẫy, trồng cà phê tại Lâm Đồng. Dù hoàn cảnh khó khăn, nhưng ông bà luôn nỗ lực hết sức để nuôi 6 chị em ăn học, với khát vọng cháy bỏng các con sẽ thi sư phạm để sau này trở thành người dạy chữ cho học sinh. 

4 chị em gái.

Năm 1991, sau khi tốt nghiệp Trường ĐH Đà Lạt, cô Thúy được phân công về dạy Ngữ văn tại Trường THCS Lộc Phát, huyện Bảo Lộc (nay là TP Bảo Lộc). Sau 6 năm, cô được chuyển công tác về Trường THPT Bảo Lộc và gắn bó từ đó đến nay. 

32 năm công tác trong ngành giáo dục, cô Thúy cho hay bản thân đã may mắn được trải nghiệm và chứng kiến nhiều giai đoạn phát triển lịch sử của ngành giáo dục. Cô được tham gia trực tiếp vào công cuộc đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông năm 2000 và lần thứ hai là đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông năm 2018.

Cô Thúy và người em gái út Nguyễn Thị Bảo Khanh (cùng dạy Trường THPT Bảo Lộc).

Nhìn lại chặng đường 32 năm, cô Thúy cho rằng nghề dạy học chưa bao giờ là một nghề dễ dàng, thậm chí ngày càng trở lên khó khăn hơn trong thời đại của Internet, toàn cầu hóa và chuyển đổi số.

“Nếu chỉ là truyền thụ kiến thức, thì một nhà giáo với hơn 30 năm tuổi nghề, 50-60 năm tuổi đời không thể theo kịp tốc độ của máy tính, trí tuệ nhân tạo và các phần mềm công nghệ thông dụng như hiện nay. Song, theo tôi, có 2 quy tắc bất biến để mỗi thầy cô giáo có thể dạy học trò thành tài mà không một thứ máy móc, trí tuệ nhân tạo nào có thể thay thế được. Đó là sự yêu thương, tin tưởng học trò và lòng đam mê đối với hành trình giúp học trò chinh phục tri thức”.

Từ trái sang, 3 người em cô Thúy gồm cô Bảo Trâm (thứ 3), cô Bảo Thu (thứ 4), thầy Trung Hưng (thứ 5) chụp ảnh với Ban giám hiệu Trường THPT chuyên Bảo Lộc 

Cô Thúy cho rằng, trong cuộc đời làm nghề của không chỉ cá nhân mà nhiều thầy cô giáo khác, còn rất nhiều khó khăn, vất vả và bộn bề lo toan. Song, tất cả dường như qua đi mỗi khi cô nhìn vào ánh mắt của học sinh, thấy sự trưởng thành, giỏi giang, sự tiến bộ vượt bậc của các em. 

Cô Thúy tâm sự, nghề giáo đã chọn chị em cô và cũng cho chị em cô thật nhiều cơ hội, trong đó điều hạnh phúc nhất là được gặp học sinh mỗi ngày. 

“Niềm hạnh phúc ấy có lẽ không thể đánh đổi bằng bất cứ giá trị nào”, cô Thúy nói.

Khi học trò cất tiếng 'mẹ ơi', cứ thế nước mắt tôi rơi

Khi học trò cất tiếng 'mẹ ơi', cứ thế nước mắt tôi rơi

"Nhớ chiều cuối năm, sau bữa ăn phụ ở lớp, con lay tay tôi rồi bất ngờ gọi 'mẹ ơi'. Con xòe tay đang nắm viên kẹo để dành rồi đưa cho cô. Nước mắt tôi trào ra. Hạnh phúc quá mà"." alt="Nhà có 6 chị em là giáo viên, bữa cơm nào cũng nói chuyện trường lớp" width="90" height="59"/>

Nhà có 6 chị em là giáo viên, bữa cơm nào cũng nói chuyện trường lớp