您现在的位置是:Thể thao >>正文
MacBook Pro 2016 được đặt hàng cao kỷ lục
Thể thao798人已围观
简介Các mẫu MacBook Pro 2016 vừa trình làng hồi tuần trước đã ngay lập tức dấy lên một cuộc tranh luận n...
Các mẫu MacBook Pro 2016 vừa trình làng hồi tuần trước đã ngay lập tức dấy lên một cuộc tranh luận nảy lửa,đượcđặthàngcaokỷlụbochum đấu với leverkusen xoay quanh việc Apple loại bỏ cổng USB truyền thống, khe cắm thẻ nhớ SD và ngay cả các phím chức năng ở đầu bàn phím. Tuy nhiên, lãnh đạo Táo khuyết vừa hé lộ, bất chấp các ì xèo, hãng vẫn nhận được số đơn đặt hàng kỷ lục cho dòng laptop mới ra mắt.
Trả lời phỏng vấn của báo The Independent, Phil Schiller - Phó chủ tịch phụ trách marketing toàn cầu của Apple cho biết, ông đã rất sốc trước phản ứng của dư luận.
"Chắc chắn đã có rất nhiều tranh cãi nảy lửa về MacBook Pro mới. Song, cho tới hiện tại, cửa hàng trực tuyến của chúng tôi nhận được lượng đơn đặt hàng MacBook Pro mới nhiều hơn bất kỳ mẫu notebook nào của hãng trước đó. Vì vậy, chắc chắn đã có rất nhiều người cũng hứng thú với dòng sản phẩm này như chúng tôi", ông Schiller nói.
Nhiều người dùng đã tỏ ra thất vọng khi Apple quyết định thủ tiêu các cổng truyền thống trên MacBook Pro 2016 và chỉ để lại một hốc cắm tai nghe ở ổ cắm Thunderbolt 3 mới. Điều này đồng nghĩa, người dùng sẽ phải mua thêm cáp nối để cắm iPhone của họ.
Ông Schiller chính là người đầu tiên xác thực việc Apple loại bỏ các phím chức năng thường thấy trên laptop và thay thế chúng bằng một màn hình cảm ứng thông minh, tùy biến theo ứng dụng đang dùng. Cạnh màn hình phụ này là phần cảm biến vân tay tích hợp vào nốt nguồn.
"Chúng ta đã không dùng đến chúng (các phím chức năng) suốt một thời gian gian dài, nên chúng tôi đã sắp đặt các tính năng khác thay thế chúng. Hiện tại, chúng tôi thay chúng bằng (màn hình phụ cảm ứng) Touch bar", ông Schiller giải thích tại buổi ra mắt MacBook Pro 2016 tại trụ sở của hãng hồi tuần trước.
Tuy nhiên, một số người cảm thấy bất tiện khi bàn phím mới của MacBook Pro 2016 dùng cổng USB-C nhỏ hơn thay thế cho các cổng USB truyền thống và khe cắm thẻ SD. Cải tiến gây tranh cãi này xuất hiện chỉ vài tuần sau khi Apple thủ tiêu giắc cắm tai nghe trên iPhone 7.
"MacBook Pro mới có nhiều thứ gây ấn tượng với mọi người. Một số lại gây ra tranh cãi. Công bằng mà nói, điều đó khiến tôi ngạc nhiên đôi chút, nhưng sau đó thì không. Tôi chưa bao giờ thấy một sản phẩm mới, tuyệt vời nào của Apple lại không vấp phải những chỉ trích, tranh cãi lúc ban đầu ... Chúng tôi đã chấp nhận mạo hiểm và tất nhiên với mỗi bước tiến sẽ có một số thay đổi cần giải quyết. Chúng tôi biết mình đã có quyết định đúng đắn về những gì cần phải xây dựng trong dòng MacBook Pro mới và rằng kết quả đem lại là mẫu notebook tuyệt vời nhất từ trước tới nay. Song, không phải ai cũng thấy nó tốt đẹp lúc ban đầu. Điều đó ổn thôi, vì một số người từng cảm thấy như vậy với mẫu iMac đầu tiên, nhưng mọi chuyện rốt cuộc đều tốt đẹp cả", ông Schiller nói.
Lãnh đạo Apple cũng lên tiếng bảo vệ quyết định thủ tiêu khe cắm thẻ nhớ SD. Theo ông, ổ SD khiến máy hơi cồng kềnh, trong khi ngày càng có nhiều máy camera bắt đầu được trang bị tính năng truyền tải dữ liệu không dây. Các nhà sản xuất ứng dụng như Microsoft cũng đã bắt đầu hỗ trợ công nghệ này trong phần mềm của họ. "Đây là tiêu chuẩn vàng ở các máy notebook", ông Schiller nhấn mạnh.
Macbook Pro 2016 dự kiến sẽ chính thức lên kệ trong 2 - 3 tuần tới, với giá đắt nhất là 2.399 USD và rẻ nhất là 1.499 USD.
Tuấn Anh(Theo Daily Mail)
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
Thể thaoChiểu Sương - 23/01/2025 05:09 Nhận định bóng ...
【Thể thao】
阅读更多Sự thật vụ học sinh bị người phụ nữ lạ mặt dựng kịch bản 'đón hộ' con
Thể thaoSợ bị bắt cóc, nữ sinh đã giật tay khỏi người phụ nữ này, chạy vào trong trường. Sự việc sau đó được báo cho giáo viên chủ nhiệm, đồng thời trình báo lên Công an phường Lê Lợi. Nhiều phụ huynh cũng bày tỏ sự lo lắng trước thông tin trên.
Hôm nay (13/12), bà Nguyễn Thị Quyên - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Lê Lợi (TP. Vinh, Nghệ An), cho biết, nhà trường đã phối hợp công an và gia đình làm rõ thông tin cháu H.Y bị người lạ tiếp cận, nghi bắt cóc.
Theo bà Quyên, ngày 11/12, sau khi nhận được thông tin trên, nhà trường đã kiểm tra hình ảnh camera an ninh khu vực trước cổng trường nhưng không phát hiện em H.Y tiếp xúc với ai.
"Sáng 12/12, nhà trường mời đại diện công an phường, phụ huynh và H.Y có mặt để cùng xem lại hình ảnh từ camera an ninh trước cổng trường. Ở vị trí này, camera đã thu được hình ảnh toàn cảnh khu vực cổng trường, phía H.Y đứng.
Hình ảnh từ camera an ninh thể hiện trong khoảng thời gian từ hơn 16h đến khi em H.Y được phụ huynh đón về, học sinh không tiếp xúc với người lạ. Khu vực này chỉ có H.Y cùng các bạn đứng và có bảo vệ trường đi qua, đi lại", bà Quyên nói.
Bà Quyên cho biết thêm, hiện vẫn chưa rõ vì sao H.Y kể sự việc bị người lạ tiếp cận, nghi bắt cóc với gia đình. Thời gian vừa qua, có một số thông tin trên mạng xã hội về việc người lạ tiếp cận học sinh với ý đồ không rõ ràng, bởi vậy, ban giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm khuyến cáo học sinh không tiếp xúc với người lạ.
Đối với học sinh bố mẹ đón muộn, giáo viên chủ nhiệm hướng dẫn học sinh vào trong khu vực trường chờ để đảm bảo an toàn.
Sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi, Long An 'siết' an ninh trường họcTỉnh Long An "siết" an ninh trường học sau vụ bắt cóc bé 3 tuổi. Giáo viên được yêu cầu không giao trẻ cho người lạ và phụ huynh phải đưa đón trẻ trực tiếp.">...
【Thể thao】
阅读更多Soi kèo phạt góc Man City vs Crystal Palace, 22h00 ngày 16/12
Thể thao...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Petrojet vs Al Masry, 21h00 ngày 23/1: Bắt nạt ‘lính mới’
- Nam sinh bị đánh hội đồng đến mức nhập viện ở Hà Nội đã đi học trở lại
- Soi kèo phạt góc Syria vs Ấn Độ, 18h30 ngày 23/1
- Soi kèo phạt góc Bahrain vs Malaysia, 21h30 ngày 20/1
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Newcastle, 22h00 ngày 25/1: Chích chòe bay cao
- Giáo viên được hỗ trợ 1 triệu đồng, trường yêu cầu nộp lại 800 nghìn
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
-
Đặc biệt trong vài ngày qua, các trường hợp học sinh ngộ độc vì ăn quà vặt dồn dập xảy ra.
11 học sinh Hà Nội đau đầu vì ăn túi kẹo có vỏ màu xanh
Khoảng 13h40 ngày 29/11, Phòng Y tế Trường THCS Nguyễn Quý Đức (quận Nam Từ Liêm, Hà Nội) tiếp nhận 11 học sinh - gồm 10 học sinh lớp 6 và 1 học sinh lớp 7 - có dấu hiệu đau đầu, buồn nôn.
Đây là các học sinh không ăn bán trú, không ngủ trưa ở trường. Những học sinh này cho biết trên đường đến trường, các em mua loại kẹo không rõ nguồn gốc (vỏ bao kẹo màu xanh, chữ nước ngoài) và chia cho nhau ăn. Sau khi ăn khoảng 45 phút, các em có dấu hiệu mệt, đau đầu, buồn nôn.
Sau khi được khám và chăm sóc, sức khỏe của các em đã ổn định.
Ăn kẹo lạ, hàng chục học sinh Quảng Ninh phải vào trung tâm y tế
Trước đó vài ngày, ngày 25/11, có 126 học sinh của Trường THCS Thị trấn Cái Rồng (huyện Vân Đồn) - chủ yếu khối 8 và 9 - đã sử dụng loại kẹo vỏ màu xanh biển, nhãn mác Haiyan cùng dòng chữ nước ngoài.
Trong số này, 5 học sinh xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, tức ngực, khó thở, tê môi. Các em được đưa đến Trung tâm Y tế huyện Vân Đồn theo dõi, điều trị. Đến 16h cùng ngày, cả 5 học sinh trên đã được xuất viện và tiếp tục theo dõi tại nhà.
Đến ngày 27/11, nhiều học sinh của Trường THCS & THPT Hoành Mô (huyện Bình Liêu) mua kẹo ở cổng trường để ăn, đến tối cùng ngày xuất hiện triệu chứng đau bụng, buồn nôn. Tổng cộng có 29 học sinh có triệu chứng trên, trong đó, 27 em lớp 6 và 2 học sinh lớp 8.
Ngay sau đó, Sở GD-ĐT Quảng Ninh yêu cầu các cơ sở giáo dục cần đẩy mạnh việc tuyên truyền phụ huynh quán triệt học sinh không mua đồ ăn vặt không có nguồn gốc xuất xứ. Chủ động phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức rà soát kiểm tra, xử lý các cơ sở kinh doanh quanh khu vực cổng trường nếu bày bán các sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Đặc biệt, các cơ sở giáo dục chỉ đạo cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh phát hiện các cơ sở kinh doanh quanh khu vực cổng trường kinh doanh sản phẩm, thực phẩm không nguồn gốc, báo ngay cho chính quyền địa phương...
Còn nếu tính từ đầu năm 2023, cũng đã có hàng trăm học sinh trên cả nước bị ngộ độc từ đồ ăn vặt mua ngoài cổng trường.
Ăn kẹo bán ở cổng trường, 10 học sinh lớp 4 ở Quảng Trị nhập viện
Sáng ngày 10/3, có 10 em học sinh Trường TH&THCS ở khu phố 6, phường 3, TP Đông Hà, Quảng Trị đồng loạt bị đau bụng, nôn mửa và đau đầu.
10 em học sinh có biểu hiện nêu trên được bạn cho kẹo đồ chơi trên nhãn có ghi tên Weird Dj show được mua tại quầy kinh doanh tạp hóa gần trường. Vào giờ ra chơi, các em học sinh này đã mở ra ăn và ngậm thổi chúng, sau đó có biểu hiện đau bụng, buồn nôn và đau đầu nhưng không báo cho giáo viên lớp học. Đến sau giờ ăn trưa, các biểu hiện này càng lúc càng nặng, giáo viên phát hiện sự việc nên đã liên hệ phụ huynh đến đón để đưa các cháu đi khám cấp cứu, điều trị.
Theo Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh Quảng Trị, loại kẹo nói trên gồm những viên nhỏ như hạt đậu xanh đựng trong gói, bỏ trong ống nhựa. Học sinh mua kẹo này tại quầy tạp hóa gần trường. Dựa vào những biểu hiện của các cháu (đau bụng, buồn nôn, nôn và đau đầu…) cũng như thời gian xuất hiện các biểu hiện, cơ quan chức năng tỉnh Quảng Trị kết luận nguyên nhân ngộ độc là do các cháu đã ngậm và thổi loại kẹo không rõ nguồn gốc nói trên.
Uống nước ngọt, ăn kẹo bánh phát miễn phí, 2 học sinh Đà Lạt đau bụng
Khoảng 6h sáng ngày 28/3, một nhóm người dùng xe ô tô nhỏ phát nước ngọt, kẹo, bánh miễn phí cho học sinh trước cổng Trường THCS Nguyễn Du, TP Đà lạt.
Lãnh đạo nhà trường sau đó xác nhận đã có 2 nữ sinh ăn bánh kẹo, nước ngọt được phát miễn phí và có các triệu chứng đau bụng. Trường THCS Nguyễn Du đã báo cáo vụ việc lên Phòng GD-ĐT cũng như Công an Phường 2, Công an TP Đà Lạt để nắm bắt, xác minh thông tin.
Kết quả xác minh cho thấy ngày 27 và 28/3, một nhân viên của Công ty Cổ phần Dịch vụ Quảng cáo - Thương mại Bầu Trời Xanh thuê 4 người và một ô tô 16 chỗ để đi quảng bá tiếp thị sản phẩm, đã phát nhiều nước uống, bánh, kẹo tại 6 điểm trên địa bàn TP Đà Lạt, trong đó có Trường THCS Nguyễn Du.
Giữa tháng 4/2023, UBND TP Đà Lạt vừa quyết định xử phạt vi phạm hành chính 50 triệu đồng đối với công ty nói trên (có trụ sở chính ở TP.HCM) do thực hiện hành vi vi phạm trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiêu dùng: Khuyến mại tại trường học, bệnh viện, trụ sở của cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân.
Chia nhau gói kẹo, 9 học sinh Bình Phước bị tiêu chảy
Trưa ngày 27/4, Trung tâm Y tế thành phố Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước nhận cấp cứu, chăm sóc cho 9 học sinh Trường Tiểu học Tân Thành (xã Tân Thành) nghi bị ngộ độc thực phẩm.
Trước đó, khoảng 9h cùng ngày, một số học sinh lớp 4/2 Trường Tiểu học Tân Thành mua một gói kẹo ở ngoài cổng trường, sau đó đưa cho 18 bạn cùng ăn. Sau khi ăn xong, trong giờ học, 9 em có dấu hiệu đau bụng, đau đầu, nôn ói. Ngay sau đó, các em đã được nhà trường đưa đi cấp cứu.
Theo trình bày của học sinh, tất cả các em đều ăn chung một loại "kẹo vị ổi" được mua trước cổng trường. Theo các bác sỹ Trung tâm Y tế thành phố Đồng Xoài, thời điểm nhập viện, các em có triệu chứng như sốt, đau bụng, buồn nôn, ói, đi cầu dạng tiêu chảy.
55 học sinh Cao Bằng bị ngộ độc do ăn kẹo, uống nước ngọt không rõ xuất xứ
Theo Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc, khoảng 19h ngày 21/9, có 8 học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú và THCS Cốc Pàng (xã Cốc Pàng, huyện Bảo Lạc) xuất hiện các triệu chứng đau đầu, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy, được đưa đến Trạm Y tế xã để khám và điều trị.
Trước đó, các em đã ra cổng trường mua nước ngọt đóng chai dung tích 245ml không rõ nguồn gốc (nhãn vỏ chai có ghi chữ Trung Quốc) về uống sau uống khoảng 20 phút các em có biểu hiện đau đầu, đau bụng, buồn nôn kèm theo tiêu chảy.
Sáng ngày 22/9 có 22 em tiếp tục ra cổng trường mua loại nước ngọt như trên về uống, sau uống khi uống các em này đều xuất hiện triệu chứng đau đầu, đau bụng, buồn nôn kèm theo tiêu chảy và được đưa đến Trạm Y tế xã Cốc Pàng khám và điều trị, trong đó có 6 em có biểu hiện nặng phải đưa lên Trung tâm Y tế huyện Bảo Lạc điều trị.
Trước đó, khoảng 9hh15 ngày 7/9, vào giờ nghỉ giải lao, 25 học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 ra cổng trường mua thạch si rô dừa và kẹo ngậm hương vị sữa chua về ăn. Đến khoảng 10h20 cùng ngày, các học sinh trên có biểu hiện đau bụng, buồn nôn, nôn, đau đầu, mệt mỏi. Cô giáo đã thông báo cho Ban Giám hiệu nhà trường và các bậc phụ huynh đưa các em đến Trung tâm Y tế huyện Hạ Lang để thăm khám.
Ngay sau khi sự việc xảy ra, Đoàn công tác liên ngành huyện Hạ Lang đã lấy mẫu sản phẩm kẹo, nước đóng gói, gửi ngành chức năng liên quan thực hiện xét nghiệm, làm rõ nguyên nhân.
Mới đây nhất, sáng ngày 30/11, các trang mạng xã hội lan truyền thông tin về các gói kẹo được bày bán trước cổng các trường học trên địa bàn TP Lạng Sơn (Lạng Sơn) gây ngộ độc cho một số học sinh ăn phải, nghi có chứa chất ma túy.
“Thu giữ hàng trăm gói kẹo trẻ em có chứa chất ma túy bán ngay cổng trường tiểu học tại Lạng Sơn. Công an Lạng Sơn vừa thu giữ nhiều gói đồ ăn vặt sắc màu như trong ảnh. Những gói này được bày bán trước các cổng trường cấp 1, cấp 2 tại TP Lạng Sơn với giá từ 3.000 đồng đến 4.000 đồng. Test nhanh tất cả những gói này đều dương tính với ma túy. Người bán khai là không biết gì cả” - thông tin lan truyền trên facebook. Đi kèm thông tin là hình ảnh loại kẹo có màu sắc bắt mắt, nhiều chữ nước ngoài.
Sáng 1/12, lãnh đạo Công an tỉnh Lạng Sơn cho biết, đơn vị đã có kết quả giám định những mẫu kẹo được bán trước cổng trường học trên địa bàn. Kết quả xác định những mẫu kẹo này không chứa chất ma tuý. Tuy nhiên, đây là những loại kẹo trôi nổi trên thị trường, không có nguồn gốc xuất xứ. Công an tỉnh Lạng Sơn thông tin để quần chúng nhân dân nắm được và quản lý không để các cháu sử dụng những thực phẩm trôi nổi này, có nguy cơ rất cao về an toàn thực phẩm, ảnh hướng đến sức khỏe học sinh.
" alt="Học sinh ngộ độc do ăn những món gì bán ngoài cổng trường?">Học sinh ngộ độc do ăn những món gì bán ngoài cổng trường?
-
Lim Sihyeon là ứng cử viên sáng giá cho tấm HCV nội dung cung một dây Trong đó, Lim Sihyeon nổi bật hơn cả. Cung thủ 21 tuổi đến từ xứ sở Kim chi dẫn đầu ngay từ những mũi tên đầu tiên và khép lại vòng phân hạng với 694 điểm.
Sau 72 mũi tên, Lim Sihyeon đạt 48 điểm 10, 21 mũi trúng hồng tâm - đó thực là thành tích không tưởng. Trong đó có tới 3 mũi tên trúng hâm tâm ở loạt bắn cuối cùng.
Thành tích này giúp cô phá kỷ lục Olympic do VĐV đồng hương An San lập nên ở Olympic Tokyo 2020 (680 điểm).
Không những vậy, Lim Sihyeon còn xác lập kỷ lục thế giới mới, cũng do cung thủ khác của xứ sở Kim chi Kang Chaeyoung lập được ở giải vô địch thế giới tổ chức ở Den Bosch (Hà Lan) năm 2019 (692 điểm).
Chưa hết, đội tuyển bắn cung nữ Hàn Quốc với Lim Sihyeon, Nam Suhyeon và Jeon Hunyoung cũng đã xô đổ kỉ lục Olympic cũ ở vòng loại nội dung đồng đội nữ. Tổng điểm 2,046 giúp bộ 3 này vượt qua thành tích của An San - Kang Chaeyoung - Jang Minhee (2,032 điểm) ở kì Thế vận hội Tokyo.
Cũng ở nội dung này, Đỗ Thị Ánh Nguyệt xếp thứ 37 với 648 điểm. Cung thủ quê Hưng Yên có 22 điểm 10 và 5 mũi trúng hồng tâm. Cô cải thiện đáng kể thành tích so với Olympic Tokyo. Ánh Nguyệt sẽ đối đầu đại diện của Iran - Fallah Mobina ở vòng 1/32.
Trực tiếp bóng đá Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic 2024VietNamNet tường thuật trực tiếp bóng đá nam giữa Ukraine vs Argentina, bảng B Olympic Paris 2024, lúc 22h ngày 30/7 trên sân Groupama." alt="Olympic 2024: Nữ VĐV Hàn Quốc phá kỷ lục Olympic và thế giới ngoạn mục">Olympic 2024: Nữ VĐV Hàn Quốc phá kỷ lục Olympic và thế giới ngoạn mục
-
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Trong phần tham luận, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, trăn trở về bài toán năng lực tự chủ của các trường đại học. Theo ông Lê Quân, đây là một bước chuyển biến cực kỳ mạnh mẽ nếu so 10 năm trước. Tuy nhiên, quá trình tự chủ có rất nhiều vấn đề.
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia Hà Nội vốn là nơi luôn được coi là cơ chế tốt nhất, song khi làm vướng rất nhiều luật. Trong tự chủ đại học, vai trò của hiệu trưởng rất quan trọng. “Hiện, một đại học không phải là cơ quan quản lý theo hành chính mà đòi hỏi sự năng động rất cao. ĐH Quốc gia Hà Nội giờ đây tìm được một hiệu trưởng giỏi cũng rất khó khăn.
Trong 2-3 năm qua, chúng tôi đã có 2-3 người xin thôi chức vụ hiệu trưởng để chuyển sang một vị trí khác. Tất nhiên, chúng tôi phải đào tạo đội ngũ kế cận nhưng điều này cho thấy đây dần dần là một công việc nhiều áp lực, sức ép”, ông Quân nói.
ĐH muốn phát triển bền vững chỉ trông chờ vào học phí sẽ rất khó khăn
Ông Quân cho hay, ĐH Quốc gia luôn được coi là ưu tiên, trọng điểm. Nhưng thực sự để việc đầu tư đáp ứng được sứ mệnh, nhiệm vụ cũng rất khó khăn. “Lương cơ sở đang tăng lên, ngân sách cấp xu hướng giảm đi. Trong khi đó, việc trông chờ vào học phí cũng chỉ có giới hạn, như vậy, rất nhiều bài toán đặt ra nếu nhìn vào tài chính đại học, trong đó, có bài toán tài chính cho khoa học công nghệ.
ĐH Quốc gia Hà Nội mỗi năm được ngân sách cấp khoảng 75 tỷ đồng cho các hoạt động khoa học công nghệ, trong khi có gần 3.000 tiến sĩ, 6 viện nghiên cứu. Mỗi năm, mỗi viện được khoảng 1,5 - 2 tỷ đồng hỗ trợ, rất khó khăn. Với suất đầu tư như vậy, có thể thấy cơ chế bất cập", GS Quân nói.
GS Lê Quân cho rằng, việc trông chờ vào học phí là rất khó khăn nếu muốn bền vững. Thời gian qua, Quốc hội dành rất nhiều thời gian và ra nhiều nghị quyết cho một số cơ chế đặc thù khác nhau, nhưng chưa có những cơ chế đặc thù về giáo dục đại học.
“Cần có thể chế làm sao để đại học có những cơ chế để được quản lý theo một mô hình tự chủ cao và được làm nhiều điều mới cùng cam kết chịu trách nhiệm về chất lượng, hơn là quản lý mang tính chất hành chính đồng phục”, ông Lê Quân chia sẻ.
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cho hay, Nghị quyết 29/NQ-TW nêu rõ đầu tư giáo dục là đầu tư phát triển, nhưng chi cho giáo dục, đặc biệt giáo dục đại học hiện vẫn còn rất thấp. Theo ông Hải Quân, ĐH Quốc gia TP.HCM hiện cũng rất “ngổn ngang”.
“Tỷ lệ ngân sách cấp 3 năm liên tục giảm. Thực tế, từ năm 2020 đến năm 2023, cả ĐH Quốc gia TP.HCM không khởi công được công trình nào mới. Năm 2023, dự kiến chúng tôi sẽ phải hủy dự toán, đồng nghĩa trả lại ngân sách 671,4 tỷ đồng. Năm 2022, chúng tôi phải chuyển nguồn từ năm 2022 sang 2023 là 545 tỷ. Năm 2022 phải hủy dự toán (tức được cấp năm 2021 nhưng đến năm 2022 vẫn không thể giải ngân) khoảng 340 tỷ đồng”.
Ông Hải Quân cho rằng, việc phân bổ nguồn lực cho nghiên cứu khoa học cũng chưa hợp lý. “Nghị quyết nói rằng phải tăng cường đầu tư, các trường đại học cũng đã làm rất tốt, nhưng số chi thực sự cho các trường để làm nghiên cứu khoa học tỷ lệ rất thấp”.
Theo ông Hải Quân, nguồn thu của các trường đại học chủ yếu đến từ học phí. Dữ liệu từ Ngân hàng thế giới cho thấy, càng ngày tỷ lệ phụ thuộc vào học phí càng cao, đến hơn 70%. “Một trường không thể trở thành đại học đẳng cấp thế giới hoặc được xếp hạng thế giới nếu chỉ dựa vào học phí”.
Ông Quân dẫn khuyến nghị của Ngân hàng thế giới cần tăng 0,8 - 1% GDP đầu tư cho giáo dục đại học (hiện nay khoảng 24-27%).
Giáo dục đại học Việt Nam chưa có sự bứt phá
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, nhìn chung, giáo dục đại học Việt Nam đang trong trạng thái phát triển, tuy nhiên tốc độ phát triển chậm, không có bứt phá.
“Đối với hệ thống các trường đại học công muốn có sự cải thiện cần vừa phải huy động phía xã hội, doanh nghiệp một cách mạnh mẽ, nhưng cũng phải có sự đầu tư mang tính bứt phá, đột biến. Đầu tư nhưng để tiêu được như thế nào cũng là câu chuyện đáng lo ngại, đã hiếm có còn khó tiêu”.
Bộ trưởng Sơn cho rằng, có nhiều "cái vướng" với mô hình tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học. Những quy phạm pháp luật mở đường cho tự chủ của giáo dục đại học chưa có sự đồng bộ, chia sẻ của các hệ thống pháp luật khác... Với một cơ sở giáo dục đại học, chúng ta áp dụng các quy định như các cơ sở sự nghiệp công lập khác rất khó để đơn vị rất đặc biệt này tự chủ.
Ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch thường trực Quốc hội, đánh giá, thời gian qua, lĩnh vực giáo dục đại học đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng; quy mô, công tác quản lý, quản trị đại học có bước phát triển và nhiều đổi mới.
Tuy nhiên, trước sự vận động, phát triển không ngừng của khoa học - công nghệ và tri thức nhân loại, giáo dục đại học còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập cả về quy mô, cơ cấu ngành nghề và kỹ năng làm việc.
Thể chế, chính sách điều chỉnh lĩnh vực giáo dục đại học còn có sự mâu thuẫn, thiếu thống nhất trong cách hiểu, vận dụng và hướng dẫn thi hành, đặc biệt là về thực hiện tự chủ đại học. Quy mô giáo dục đại học của nước ta có tăng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế tri thức.
Kinh phí đầu tư cho giáo dục đại học còn thấp. Chính sách xã hội hoá giáo dục chưa thực sự thu hút được nhiều các thành phần xã hội tham gia. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giảng viên đại học chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao, nhất là về năng lực đổi mới sáng tạo. Công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế còn chưa tương xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, hệ thống bảo đảm và kiểm định chất lượng giáo dục đại học chưa được hoàn thiện.
'Tự chủ đại học trên giấy tờ, nhưng trói buộc trên thực tế'
Lãnh đạo nhiều trường đại học, học viện cho hay gặp vướng mắc trong việc thực hiện tự chủ đại học khi hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động liên quan còn thiếu đồng bộ." alt="Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc">Áp lực tự chủ đại học, nhiều hiệu trưởng xin nghỉ việc
-
Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
-
Trong khi đó, GS.TSKH Phạm Tất Dong - Nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội Khuyến học Việt Nam, lại cho rằng nếu giáo dục được đưa vào danh mục ngành kinh doanh có điều kiện sẽ rất nguy hiểm, bởi kinh doanh thường gắn với bài toán lợi nhuận, lỗ - lãi.
“Khi chạy theo lợi nhuận có thể xảy ra nhiều hệ lụy, tiêu cực, bởi nguyên tắc của kinh doanh đòi hỏi sự tập trung công sức cao độ. Một khi được phép dạy thêm, giáo viên có thể sẽ chểnh mảng việc dạy học trên lớp, trên trường”, ông Dong nói.
Do đó, ông Dong cho rằng nên có một tổ chức để theo dõi việc dạy thêm, học thêm, kiểm tra chặt chẽ trong từng nhà trường, chẳng hạn như công đoàn trường, để tránh trường hợp rút ngắn chương trình chính khóa, dành kiến thức dạy tại lớp học thêm.
Bên cạnh đó cũng cần xem xét đối tượng tham gia học thêm. GS Phạm Tất Dong chỉ ra 2 đối tượng học sinh cần tham gia học là những em giỏi, xuất sắc, chương trình học trên lớp quá dễ, do đó cần chương trình khác nâng cao hơn để phát triển năng lực của bản thân. Ngoài ra, giáo viên cần dạy cho những em yếu kém, không theo kịp chương trình tối thiểu, cần phải phụ đạo thêm để bắt kịp với chương trình.
Theo ông Dong, nếu không có quy định hoặc chế tài và cứ để “thả nổi” sẽ xảy ra tình trạng hỗn loạn, chẳng hạn giáo viên o ép, trù dập học sinh nếu không tham gia lớp học thêm.
Còn theo TS. Lê Viết Khuyến - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục đại học, Bộ GD-ĐT, lâu nay mọi người chỉ nhìn ở góc độ giáo viên “lôi kéo” trò đi học thêm do đồng lương thấp, đời sống khó khăn.
Nhưng thực tế ông Khuyến cho rằng, để xảy ra tình trạng học thêm, dạy thêm, cần phải xem lại chương trình có quá tải hay không. “Nhiều học sinh thấy không thể bắt kịp, phụ huynh lại không chỉ được bài cho con, do đó xu thế đi học thêm là điều tất yếu”, ông Khuyến nói.
Do đó, ông Khuyến cho rằng muốn giải quyết dứt điểm tình trạng học thêm, dạy thêm, cần phải “xử lý tận gốc”, trong đó cần phải thiết kế chương trình phù hợp với năng lực, nhận thức của học sinh. Khi chương trình giảm tải, áp lực thi cử không còn nặng nề, học sinh chỉ cần học kiến thức trên trường là đủ.
“Sau khi có chuẩn chương trình, nếu học sinh cảm thấy vẫn thiếu hụt kiến thức, cần bổ túc thêm, chính giáo viên trực tiếp giảng dạy sẽ là người bồi dưỡng và không được phép thu tiền. Còn với những học sinh giỏi, các em có thể được bồi dưỡng thêm để đáp ứng nhu cầu và phát huy năng lực của bản thân”, ông Khuyến đề xuất.
Thúy Nga - Đăng Dũng
‘Không học thêm, con tôi khó đỗ vào trường top’“Để chuẩn bị cho kỳ thi vào lớp 6 trường chất lượng cao, các bạn trong lớp của con đã theo thầy cô chuyên luyện thi suốt từ năm lớp 4. Nếu không cho con đi ôn luyện, tôi sợ rằng cháu rất khó đỗ vào trường tốt”." alt="Có nên xem dạy thêm là một ngành nghề kinh doanh?">Có nên xem dạy thêm là một ngành nghề kinh doanh?