Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Valencia, 19h00 ngày 19/4: Tin vào Los Ches


相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Man City, 21h00 ngày 19/4 -
Tìm hiểu Control Panel trong Win. XP Dù không phải là một phần mềm mã nguồn mở nhưng hệ điều hành Windows của hãng Microsoft cũng để ngỏ cho người sử dụng nhiều khả năng tùy biến cho phù hợp với nhu cầu cá nhân của mỗi người dùng.Control Panel được hiểu theo tiếng Việt là cái bảng điều khiển; có người gọi đó là ô chỉnh sửa, hoặc khung điều chỉnh… Dù chẳng phải sính dùng tiếng Tây, nhưng ta cứ gọi nó là Control panel cho gọn và cũng dễ phát âm, dễ nhớ.
Mở Control panel ra bằng cách bấm nút Start, dò chuột đến Settings trên menu, một menu phụ xuất hiện, bấm chọn Control panel. Cửa sổ Control panel được trình bày. Cửa sổ này được chia làm hai phần. Bên phải là Pick a Category (Chọn lọc theo chủ đề). Có tất cả 10 chủ đề chính được chia làm hai cột. Cửa sổ bên trái có hàng chữ Switch to Classic View nghĩa là chuyển cách trình bày theo kiểu cổ điển (thời Win 98 trở về trước). Nếu bấm chuột vào hàng chữ này thì cửa sổ bên phải sẽ hiển thị tất cả các mục mà người dùng sẽ tác động. Nên chuyển về cách hiển thị cổ điển này để dễ dàng hơn trong thao tác. Tùy theo việc cài đặt trong máy tính mà Control panel sẽ trình bày bao nhiêu hạng mục để tùy biến.Quan trọng hàng đầu là tùy biến các chức năng:
- Accessibility option:Những tùy chọn cho việc điều khiển máy tính dễ dàng hơn đối với người khuyết tật hoặc thuận tay trái. Vì vậy, biểu tượng của nó là hình người ngồi trên chiếc xe lăn.
- Add Harware:Cài đặt thêm phần cứng vào máy tính.
- Add or Remove Programs:Cài đặt thêm hoặc gỡ bỏ các chương trình ứng dụng.
- Administrative Tools:Các công cụ quản trị hệ thống.
- Date and Time:Điều chỉnh ngày, giờ của đồng hồ hệ thống.
- Display:Sự hiển thị của Desktop, của các khung cửa sổ…
- Fonts:Kho lưu trữ các loại font chữ.
- Internet option: Tùy chọn các chức năng của trình duyệt IE khi kết nối với Internet.
"> -
"> Sẽ sản xuất đại trà TV OLED 37 inch? -
“Hồi sinh” kết nối Internet bị đứtCho dù bạn kết nối Internet qua modem hay là router, cũng thực hiện theo cách sau: Click phải chuột vào biểu tượng network ở bên khay hệ thống phía bên phải màn hình. Từ menu xuất hiện, bạn chọn Repair để sửa. Windows sẽ tự động xóa địa chỉ IP cũ và yêu cầu một địa chỉ mới từ router hoặc từ nhà cung cấp Internet.
Cách làm này hầu hết là rất hiệu quả nhưng nếu chẳng may không thành công thì bạn phải thực hiện bằng tay, sử dụng lệnh Ipconfig.
Bạn mở Start à Run và gõ cmd. Trong Windows Vista, bạn gõ cmd trong hộp thoại tìm kiếm Start Search.
Tại dấu nhắc, gõ ipconfig. Sau đó bạn sẽ thấy xuất hiện địa chỉ IP hiện thời, mặt nạ con (subnet mask), gateway mặc định (default gateway) và tất cả adapter (như Wi-Fi và Bluetooth).
Để refresh địa chỉ IP, bạn phải nhập thêm tham số /release và /renew vào phía sau lệnh Ipconfig. Sau khi gõ ipconfig /release, máy chủ DHCP sẽ xóa địa chỉ IP hiện thời. Sau đó, gõ ipconfig /renew. Nếu lệnh này thành công thì bạn sẽ thấy một địa chỉ IP mới, mặt nạ con, gateway mặc định mới xuất hiện.
2. Sử dụng bộ đệm DNS
Bình thường bạn vẫn kết nối Internet dễ dàng nhưng không hiểu vì lý do gì đó bỗng nhiên lại không thể truy cập được một website nào đó mà bạn thường xuyên đăng nhập. Vấn đề có thể nằm ở bộ phận cache của máy khách DNS. Hệ thống tên miền (DNS) dịch tên của tên miền dạng chữ thành địa chỉ IP dạng số. Ví dụ, địa chỉ của Amazon.com là 207.171.171.132.
Bộ nhớ đệm (cache) ghi lại lịch sử lần truy cập website trước đó của bạn và sẽ tăng tốc quá trình đăng nhập của lần sau. Tuy nhiên, đôi khi bộ đệm bị lỗi khiến cho máy tính của bạn không thể tìm được địa chỉ web mà bạn muốn truy cập. Vì thế, bạn nên xóa toàn thông tin trong bộ đệm để việc ghi nhớ thực hiện được tốt hơn.
Bạn mở Start à Run và gõ cmd. Tại dấu nhắc, gõ lệnh ipconfig /displaydns. (Nhớ phải để dấu cách giữa lệnh ipconfig và dấu /) Sẽ xuất hiện một bảng danh sách các website mới được truy cập. Tiếp đó, bạn gõ, ipconfig /flushdns để xóa danh sách này.
">