当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Juárez vs Puebla, 10h10 ngày 1/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Chia sẻ vớiTiền Phong, ông Nguyễn Khánh Dương, nhà sáng lậpBox Office Vietnam, nhận định dựa vào số liệu tính đến ngày 3/6, Lý Hải lần thứ hai phá kỷ lục của Trấn Thành.
"Lật mặt 7: Một điều ước(464 tỷ đồng, tính đến ngày 3/6) vượt Nhà bà Nữ (459 tỷ đồng), nhưng tôi nhấn mạnh là dựa theo thống kê của Box Office Vietnam", ông Khánh Dương nói.
Ông Khánh Dương nói thêm rằng Lý Hải chỉ vượt Trấn Thành nếu so cùng hệ quy chiếu là dùng dữ liệu từ Box Office Vietnam.Tính đến ngày 5/6, Box Office Vietnam ghi nhận doanh thu củaLật mặt 7: Một điều ướclà 467,3 tỷ đồng.
"Phía Nhà bà Nữcông bố doanh thu cao hơn con số ghi nhận củaBox Office Vietnam.Nếu so với doanh thu 475 tỷ đồng mà ê-kíp Trấn Thành công bố,Lật mặt 7chưa chắc vượt được", ông Khánh Dương nói thêm.Nhìn tổng thể, doanh thu 467,3 tỷ đồng (số liệu từ Box Office Vietnam) củaLật mặt 7: Một điều ướcchưa vượt 475 tỷ đồng (doanh thu do nhà sản xuất cung cấp) củaNhà bà Nữ.
Nhưng vấn đề ở đây là số liệu so sánh hai bộ phim không cùng hệ quy chiếu. Điều này dẫn đến tình trạng thông tin phản ánh trên truyền thông, mạng xã hội không đồng nhất.
Theo Tiền Phongghi nhận, dịp cuối tuần, nhiều tờ báo, trang tin đặt vấn đề Lý Hải theo sát Trấn Thành, chuẩn bị đẩy Nhà bà Nữxuống, đưaLật mặt 7đứng top 2 phim Việt doanh thu cao nhất.
Trong khi đó, phía Box Office Vietnamlại đưa ra con số họ đo được và nhận định Lý Hải vượt Trấn Thành.
Tình trạng loằng ngoằng tương tự xảy ra giữa tháng 5, cũng liên quan Lý Hải và Trấn Thành.
Trong khi nhà sản xuất thông báoBố giàđạt 427 tỷ đồng, Box Office Vietnamlại ghi nhận bộ phim đầu tay của Trấn Thành dừng lại ở con số 395,1 tỷ đồng. Điều đó dẫn đến tình trạng "nhiễu thông tin" về cuộc đua giành kỷ lục của Lý Hải và Trấn Thành.
Sau cùng, Tiền Phongdùng phương án lấy doanh sốBố giàtừ nhà sản xuất, đợi doanh thu Lật mặt 7tiến đến mốc 427 tỷ đồng và ghi nhận thông tin Lý Hải đã phá kỷ lục của Trấn Thành, có phim chen chân vào top 3 phim ăn khách nhất mọi thời đại.
Cho đến nay, nhà sản xuấtLật mặt 7: Một điều ước không công bố doanh thu chính thức. Mọi số liệu mà báo chí ghi nhận chỉ thông qua Box Office Vietnam.
Vì vậy, sai số là điều không tránh khỏi.
Ông Nguyễn Khánh Dương, nhà sáng lập đơn vị thống kê phòng vé độc lập, trước đó cho biếtBox Office Vietnam có sai số từ khoảng 5-10%.
Lần sai số cao nhất gần đây đến từ bộ phim Doraemon: Nobita và bản giao hưởng địa cầu. Khi nhìn vào doanh thu 115,1 tỷ đồng của phim hoạt hình (tính đến ngày 5/6), ông Khánh Dương nói sai số có thể lên đến 20%.
"Khi nói chuyện với đơn vị phát hành Doraemon: Nobita và bản giao hưởng địa cầu, chúng tôi phát hiện doanh số 'thật' của bộ phim hoạt hình không cao như Box Office Vietnamghi nhận, thấp hơn đến 20%", ông Khánh Dương nói.
Nhà sáng lập đơn vị phòng vé độc lập cho biết lý do sai số lớn đến từ việc Doraemon: Nobita và bản giao hưởng địa cầu ra mắt đúng dịp kết thúc năm học. Do đó, số lượng học sinh và sinh viên mua vé cá nhân và tập thể cao đột biến.
"Học sinh, sinh viên khi đến rạp mua vé được giảm khoảng 15-20% so với giá niêm yết. Vé nhóm khi bán ra cũng được chiết khấu tương tự. Vì vậy, doanh số thật mà đơn vị phát hành thu được sau khi chiết khấu thì Box Office Vietnamkhông ghi nhận được", ông Khánh Dương lý giải.
Việc không thống nhất khi tham khảo nguồn để đưa tin về doanh thu phim từng tạo tranh luận.
Hồi tháng 3, Trấn Thành lên tiếng khi số liệu 500 tỷ đồng từBox Office Vietnamkhông khớp với doanh thuMaimà nhà sản xuất công bố là 480 tỷ đồng.
"Con số quý vị thấy trên Box Office Vietnamđược thống kê bởi đơn vị độc lập, không nằm trong hệ thống phát hành của phimMai,độ chính xác chỉ mang tính tương đối để tham khảo", Trấn Thành nói.
Lúc đó, ông Khánh Dương nói phíaBox Office Vietnam chưa bao giờ khẳng định số liệu thống kê của bên thứ ba chính xác 100%, phải có sai số từ 5-10%.Box Office Vietnamcũng không thổi phồng doanh thu phòng vé bất kỳ tác phẩm nào.
Và do dữ liệu từ Box Office Vietnamđược ghi nhận từ trước, một số thông tin về suất chiếu, ngày trụ lại rạp của phim đôi khi bị sai lệch, gần đây là trường hợp bộ phim Cái giá của hạnh phúc.
Ngày 17/5, Box Office Vietnamghi nhận Cái giá của hạnh phúc không bán được vé nào. Nhưng khi liên hệ phía nhà sản xuất, Xuân Lan khẳng định cô đã cho tác phẩm 18+ rời rạp vào cuối tuần trước.
Lúc đó, ông Khánh Dương cũng giải thích vớiTiền Phongrằng hai suất chiếu của Cái giá của hạnh phúcthể hiện trên Box Office Vietnam được tạo từ trước. Khi nhà sản xuất chủ động rút phim khỏi rạp sớm hơn dự kiến, dữ liệu chưa kịp ghi nhận và có sự khác biệt.
(Theo Tiền Phong)
Tượng sáp Trấn Thành, Issac tại Suối Tiên nổi tiếng vì 'xấu lạ'Công trình quy tụ 150 tượng sáp của các nghệ sĩ Việt và vĩ nhân nổi tiếng được trưng bày từ 5 năm trước tại Suối Tiên bỗng "hot" vì tạo hình dở khóc dở cười." alt="Rốt cuộc Lý Hải đã phá kỷ lục của Trấn Thành chưa"/>Theo CEO OpenAI, “AI siêu thông minh” sẽ xuất hiện trong “vài nghìn ngày nữa”, dù ông thừa nhận có thể mất thời gian lâu hơn.“Song tôi tự tin chúng ta sẽ đến được đó”.
Altman ghi nhận học sâu (deep learning) là động lực đứng sau những tiến bộ nhanh chóng của AI. “Deep learning có hiệu quả, dự đoán tốt hơn khi mở rộng quy mô và chúng tôi đang dành nguồn lực lớn hơn cho nó”.
Ông mô tả cách các thuật toán học sâu cho phép máy móc học hỏi từ các bộ dữ liệu khổng lồ, sản xuất kết quả đầu ra ngày một chính xác.“Với mức độ chính xác gây sốc, càng có nhiều dữ liệu và tính toán, nó càng tốt hơn trong việc hỗ trợ con người giải quyết các vấn đề hóc búa”.
Dù lạc quan, Altman thừa nhận một thách thức không nhỏ, đó là chi phí. Ông cảnh báo, nếu hạ tầng tính toán không được mở rộng đáng kể, AI có thể trở thành nguồn tài nguyên khan hiếm, chỉ người giàu mới được tiếp cận.
“Nếu muốn đặt AI vào tay của càng nhiều người càng tốt, chúng ta cần giảm chi phí tính toán và làm cho nó trở nên dư thừa (đòi hỏi nhiều năng lượng và chip). Nếu không xây dựng đủ hạ tầng, AI sẽ là nguồn lực rất hạn chế mà phải tranh đấu mới có được và gần như là công cụ cho người giàu”,ông viết.
Ông chủ ChatGPT cũng thừa nhận, kỷ nguyên AI sẽ có những nhược điểm nhưng sự tích cực sẽ đánh bại tiêu cực. Ông tin rằng, tương lai của AI vô cùng xán lạn và một đặc điểm của Kỷ nguyên trí tuệ là thịnh vượng chung.
(Theo Money Control)
" alt="Sam Altman: ‘Kỷ nguyên trí tuệ’ chỉ còn cách loài người vài nghìn ngày"/>Sam Altman: ‘Kỷ nguyên trí tuệ’ chỉ còn cách loài người vài nghìn ngày
Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Trước con số 15.000 người để chuyển trường đại học thành đại học, nhiều người đặt ra câu hỏi “Tại sao lại phải là quy mô?”. Ở đây có câu hỏi ngược lại là: “Vậy tại sao lại phải chuyển thành đại học?”.
Không chuyển thành đại học, một trường đại học vẫn có thể có chất lượng đào tạo tốt. “Đại học” hay “trường đại học” không phải là yếu tố cơ bản để phản ánh chất lượng đào tạo. Khi chuyển trường đại học thành đại học, trước hết là muốn tạo nên một cơ sở giáo dục đại học lớn mạnh, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực - những ngành mà xã hội thực sự cần thiết, phản ánh thông qua việc thu hút được một lượng người học nhất định.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng giải đáp thắc mắc của các trường đại học tại hội nghị triển khai nghị định hướng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục Đại học sáng 6/1. Ảnh: Kim Hiền |
Hình thành các đại học đa lĩnh vực còn để phối hợp, hỗ trợ nhau trong đào tạo, nghiên cứu liên ngành; chung tay giải quyết những vấn đề lớn, tổng thể về nền kinh tế xã hội của đất nước, vùng, miền...
Bên cạnh đó, phải có các đại học lớn có chất lượng thì tên tuổi của các đại học Việt Nam mới được ghi danh trên bản đồ các đại học trên thế giới. Gần đây, Việt Nam có 5 đại học lớn lọt vào một số bảng xếp hạng trong khu vực, thế giới. Trong khi có những trường rất tốt khác như Trường ĐH Y Hà Nội lại không lọt vào các bảng xếp hạng đó. Một trong những nguyên nhân là bởi quy mô trường còn nhỏ. Nếu tính tỉ lệ công bố khoa học bình quân, có thể trường Y không kém; nhưng do không phải trường đa ngành, đa lĩnh vực nên nếu nhìn ở tầm quốc tế thì đó chỉ là một chấm nhỏ, không “sánh vai được với các cường quốc” đại học trong các bảng xếp hạng uy tín.
Trong điều kiện công nghệ phát triển nhanh chóng, yêu cầu về nguồn nhân lực, cơ cấu ngành nghề cũng thay đổi theo; một số ngành mới trở thành nhu cầu và một số ngành cũ có thể dần thu hẹp, thậm chí không còn cần thiết nữa… Với một trường đa lĩnh vực, khi ngành này giảm thì ngành kia tăng để gánh đỡ cho nhau. Như vậy sẽ không có tình trạng phải đóng cửa, giải thể hay “xóa sổ” một trường, làm phát sinh nhiều hệ luỵ phải giải quyết.
“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”
Phóng viên: Chiếu theo khung năng lực quốc gia, bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ. Xin bà giải thích rõ hơn về sự tương đương này?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nói tất cả các bằng kỹ sư, bác sĩ tương đương với thạc sĩ không hẳn đã chính xác.
Nguyên tắc xác định tương đương đã có quy định ở tại Khoản 2, Điều 14. Vì vậy, xác định văn bằng nào nằm ở bậc 6 hay bậc 7, thì phải xem xét đồng thời các tiêu chuẩn được quy định nêu trên chứ không chỉ dựa vào khối lượng học tập, không quy đơn giản tính từ số tín chỉ hay số năm học ra trình độ được đào tạo.
Trong năm 2020, Bộ sẽ ban hành Thông tư quy định chuẩn chương trình của các trình độ giáo dục đại học.
Chuẩn chương trình này là chuẩn đầu vào, chuẩn khối lượng học tập tối thiểu, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra và các chuẩn khác nữa như chuẩn về phát triển chương trình, kiểm tra đánh giá…
Mỗi trình độ đều có chuẩn riêng, những chuẩn này không phải đợi đến khi ban hành thông tư mới có mà thực tế, các chuẩn cơ bản đã có rồi nhưng chưa được tập hợp đầy đủ trong một văn bản.
Ví dụ chuẩn đầu vào, chuẩn khổi lượng học tập, chuẩn đầu ra đã có trong Khung trình độ quốc gia, chuẩn giảng viên có trong Luật GDĐH... Khi Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư này sẽ quy định cụ thể, chi tiết hơn và phải phù hợp với các văn bản có hiệu lực cao hơn nêu trên.
Sinh viên Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khi tốt nghiệp kỹ sư có thể được công nhận tương đương thạc sĩ. Ảnh: HRRC |
Bác sĩ, kỹ sư dược sĩ, kiến trúc sư… có được coi là tương đương thạc sĩ hay không thì phải căn cứ vào thực tế chương trình đào tạo chuyên sâu và chuẩn chương trình của trình độ ThS.
Thực ra đây chỉ là chuẩn hóa thêm một bước các văn bằng đã có. Trước đây kỹ sư, bác sĩ, cử nhân được xếp trong một mặt bằng của bằng tốt nghiệp đại học.
Khi chưa có quy định này, người ta hình dung tất cả trên một mặt bằng thì sẽ bất lợi cho những người đã tích lũy được nhiều hơn nhưng không được thừa nhận ở mức cao hơn.
Còn bây giờ, phân ra thành khung bậc 6, bậc 7… có bằng cử nhân, thạc sĩ và các văn bằng đối với một số ngành đào tạo chuyên sâu đặc thù để công nhận các giá trị tích luỹ chi tiết hơn.
Vì vậy, bằng bác sĩ, kỹ sư theo đúng chuẩn tại Nghị định này sẽ được công nhận ở mức cao hơn bằng cử nhân; nếu đạt chuẩn bậc 7 thì sẽ được công nhận tương đương thạc sĩ.
Phóng viên: Với những người đã có văn bằng này trước đây có được bỏ qua giai đoạn thạc sĩ để học thẳng lên nghiên cứu sinh hay không?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Việc có được học thẳng lên NCS hay không còn phụ thuộc vào quy định về tuyển sinh đầu vào trình độ tiến sĩ sau này.
Tuy nhiên, rất ít văn bản có đủ cơ sở để quy định chính sách “hồi tố”.
Việc này hiện đang được một số trường và các nhóm nghiên cứu phối hợp với các đơn vị xây dựng chính sách của Bộ nghiên cứu để có quy định phù hợp khi sửa đổi, bổ sung quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ theo kế hoạch năm 2020.
Với nguyên tắc đào tạo liên thông đang được thực hiện thì trong thời gian tới, các cơ sở đào tạo có thể xem xét với từng trường hợp cụ thể, trên cơ sở văn bằng người học đã được cấp cùng với bảng điểm, điều kiện thực hiện chương trình đào tạo và chuẩn đầu ra, số tín chỉ đã tích lũy… để công nhận đạt điều kiện đầu vào trình độ tiến sĩ hoặc yêu cầu cập nhật, bổ sung thêm kiến thức.
Việc cần cập nhật bổ sung kiến thức (nếu có) cũng nên coi là điều rất bình thường vì ngay cả khi có bằng ThS nhưng đã được cấp khá lâu hoặc do cơ sở đào tạo khác cấp hoặc chương trình đào tạo ThS có định hướng khác… thì cơ sở đào tạo vẫn có thể yêu cầu cập nhật, bổ sung kiến thức khi tham gia chương trình đào tạo tiến sĩ để đảm bảo chất lượng tốt hơn.
Nhìn chung, công nhận đủ điều kiện hay áp dụng liên thông đều cần phải có nguyên tắc chung để xem xét với những trường hợp cụ thể chứ không chỉ dựa vào tên gọi của bằng cấp hay số lượng tín chỉ.
Nếu trường cấp bằng kỹ sư nhưng chương trình đào tạo chỉ ở mức khoảng 120 tín chỉ, chuẩn giảng viên, chuẩn đầu ra… không đảm bảo thì không thể nói người có bằng kỹ sư đó tương đương thạc sĩ. Bây giờ các chương trình đào tạo phần lớn theo tín chỉ. Các trường cũng có hội đồng liên thông nên hoàn toàn có thể định lượng được và có cách giải quyết.
Như vậy, Luật số 34 giao cho Bộ GDĐT xây dựng chuẩn chương trình đào tạo các trình độ của GDĐH và việc Nghị định 99 quy định về hệ thống văn bằng GDĐH đã góp phần chuẩn hoá thêm một bước về bằng cấp GDĐH ở nước ta hiện nay.
Quyền tự chủ: Sẽ được quy định đồng bộ
Phóng viên: Nhìn tổng thể với những hành lang pháp lý mới này, chúng ta "cởi trói" được bao nhiêu phần trăm cho các trường tự chủ?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Nghị định số 99/2019 đã hướng dẫn chi tiết những vấn đề mà Luật số 34 quy định Chính phủ có trách nhiệm hướng dẫn, đặc biệt là thực hiện chủ trương mở rộng quyền tự chủ cho các cơ sở GDĐH.
Những nội dung hướng dẫn chi tiết về quyền tự chủ trong hoạt động chuyên môn của các trường ĐH đã được thể hiện khá rõ trong Nghị định.
Những vấn đề liên quan đến nhân sự, tài chính, các trường thực hiện theo những quy định chung của Luật số 34, Nghị định này và các quy định hiện hành. Nghị định 99/2019 cũng mở rộng quy định cho cơ sở GDĐH công lập có quyền tự chủ về tổ chức, bộ máy và nhân sự để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhưng không được làm tăng số lượng người làm việc hưởng lương, mức lương, phụ cấp từ quỹ lương do ngân sách nhà nước cấp.
Hiện nay, Chính phủ đã có kế hoạch sửa đổi, bổ sung, thay thế một số văn bản như Nghị định số 55/2012/NĐ-CP về thành lập, tổ chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Nghị định 16/2015/NĐ-CP về quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập… Theo đó, quyền tự chủ của các cơ sở GDĐH công lập sẽ được quy định đồng bộ.
Phóng viên: Theo Luật, thủ tục quyết định nhân sự hiệu trưởng được quy định cụ thể trong quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học, phù hợp với quy định của Đảng và pháp luật có liên quan.Vậy quy định của Đảng và pháp luật có liên quan cụ thể là gì?
TS Nguyễn Thị Kim Phụng: Có một số quy định liên quan tới thủ tục này như Quy định số 105/QĐ-TƯ của BCH TƯ về phân cấp quản lý, bổ nhiệm, giới thiệu cán bộ; Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập…
Tuy nhiên, nếu đưa cụ thể vào Nghị định 99 này thì tuổi thọ của văn bản sẽ rất ngắn vì có văn bản như Nghị định số 41/2012 hiện đang được sửa đổi, bổ sung, thay thế.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ từng nói các trường không thành lập bộ phận pháp chế theo quy định sẽ gặp khó khăn trong công tác tuân thủ pháp luật.
Càng tự chủ, các hiệu trưởng càng cần có bộ phận pháp chế để tham mưu chứ không phải tự mình làm hết mọi thứ. Đơn vị chuyên trách này của nhà trường sẽ nắm được ở từng thời điểm, liên quan đến bổ nhiệm nhân sự hiệu trưởng phải thực hiện theo quy định nào.
Hạ Anh - Thuý Nga
-“Ra đời” vào sát ngày cuối cùng năm 2019, Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục Đại học sửa đổi được đón nhận với cả niềm vui lẫn điều chưa như ý.
" alt="“Đủ chuẩn thì bằng kỹ sư, bác sĩ mới tương đương thạc sĩ”"/>Vết chích của bọ cạp tử thần cũng được nói gây đau gấp 100 lần vết ong đốt.
Tuy nhiên, các chuyên gia cho biết, thứ nọc độc nguy hiểm có thể được dùng để chữa bệnh cứu người. Cụ thể, một thành phần của nọc độc là peptide chlorotoxin cho thấy khả năng điều trị khối u não ở người, trong khi các thành phần khác có thể được dùng để điều chỉnh insulin và điều trị bệnh tiểu đường.
Do rất có giá trị trong lĩnh vực y tế nên các phòng thí nghiệm và viện nghiên cứu sẵn sàng trả rất nhiều tiền để mua được nọc độc bọ cạp tử thần.
Ngoài ra, sự khan hiếm đã góp phần đẩy giá của nọc độc lên cao chót vót. Một con bọ cạp tử thần trưởng thành chỉ tạo ra tối đa 2mg nọc độc mỗi lần. Mỗi cá thể bọ cạp cần ít nhất 2 - 3 tuần để sản sinh ra lượng nọc độc mới sau khi bị rút cạn.
Để có được hỗn hợp độc tố quý giá, các chuyên gia đang phải tiến hành thu rút thủ công từng con một vì các giải pháp tự động chỉ đang trong quá trình phát triển. Do đó, họ sẽ mất rất nhiều thời gian để có được 1 gallon nọc độc (gần 3,8 lít).
Cho tới nay mới chỉ có một loại chất lỏng có giá bán đắt hơn nọc độc bọ cạp tử thần là tinh dịch của một con ngựa chiến thuần chủng có tên Galileo. Theo tạp chí Business Insider, nếu quy đổi, giá tinh dịch chiến mã đắt nhất thế giới này lên tới 49 triệu USD (hơn 1.130 tỷ đồng) cho một gallon.
Tuấn Anh
Iran tuyên bố Mỹ cần bồi thường cho nước này 70 tỷ USD để bù đắp những tổn thất doanh thu do các lệnh cấm vận xuất khẩu dầu mỏ của Washington chống Tehran.
" alt="Chất lỏng siêu đắt, giá gần 237 tỷ đồng mỗi lít"/>Với số lượng người dân đến trường chưa đông, cô Thanh cho biết “nhà trường vẫn có thể tự lo được”. Trong buổi trưa hôm nay, trường đã báo bếp nấu thêm 8 suất cơm để người dân có thể ăn bán trú cùng học sinh. Chiều tối nay, giáo viên sẽ ở lại nấu cơm cho người dân.
“Trước mắt, các thầy cô đều đồng lòng chung tay góp sức. Vì số lượng người dân tới chưa nhiều, nhà trường đã đề xuất với phường hãy để nhà trường chủ động, các lãnh đạo cứ yên tâm chống lụt trên đê. Khi số lượng đông hơn và cần tới sự hỗ trợ, nhà trường sẽ đề xuất.
Chúng tôi luôn sẵn sàng chung tay chia sẻ với đồng bào trong giai đoạn khó khăn này, chỉ mong người dân vùng lũ chủ động di dời để đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình”, cô Thanh nói.
Trường THCS Đông Ngạc những ngày này cũng chủ động chuẩn bị thảm xốp, chăn gối, nước uống, thực phẩm ăn liền để phục vụ người dân đến sơ tán. Cô Nguyễn Thị Lan Phương, Hiệu trưởng Trường THCS Đông Ngạc cho hay, trường đã bố trí khu vực độc lập là nhà đa năng với sức chứa 150 - 200 người. Trong trường hợp học sinh chuyển sang học online, sức chứa của trường có thể lên đến cả nghìn người.
“Hiện tại chưa có người dân tới trường, nhưng chúng tôi sẵn sàng tiếp đón bà con bất cứ lúc nào”, cô Phương nói.
Hiện Trường THCS Đông Ngạc đã sẵn sàng cơ sở vật chất, điều kiện để người dân yên tâm ở lại trường cho đến khi an toàn trở về gia đình. “Chúng tôi mong mọi người luôn bình tâm để tất cả bình an”, cô Phương chia sẻ.
Tương tự, Trường THCS Đức Thắng cho biết trước thông tin người dân phải sơ tán khỏi vùng ngập lụt, nhà trường đã bố trí tầng 4 khu bán trú làm chỗ ở tạm thời và sẵn sàng đón khoảng 150 người dân tới.
“Với những gia đình học sinh có nguy cơ bị lụt, chúng tôi cũng sẽ mời các em và gia đình tới trường sơ tán. Nhà trường sẵn sàng đón bà con bất cứ lúc nào”, cô Nguyễn Thị Thịnh, Hiệu trưởng nhà trường cho hay.
Trường THCS Thượng Cát từ hôm qua cũng chuẩn bị gạo, nước, mì tôm; dành thư viện và phòng bán trú, với sức chứa khoảng 200 người để sẵn sàng đón người dân đến tránh trú.
Trong hôm qua, Phòng GD-ĐT quận Bắc Từ Liêm đã chỉ đạo các trường học trên địa bàn chuẩn bị sẵn sàng nhân lực, cơ sở vật chất, đồ dùng, nước uống và thực phẩm thiết yếu, sẵn sàng đón các hộ dân vào tránh trú tại trường học khi các địa phương tiến hành di dời dân, đảm bảo an toàn.
Các trường học đã bố trí nhà thể chất, phòng họp và các phòng chức năng để đón người dân, vì thế việc di dời không ảnh hưởng đến việc học tập của học sinh.
Dù ở Hoàng Mai, cô Trần Thị Bích Liên, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tân Mai cũng cho biết, nếu tiếp tục được giao nhiệm vụ là địa điểm đón nhận các hộ dân sau thiệt hại của bão, nhà trường cũng luôn sẵn sàng.
Trước đó, ngôi trường này từng là nơi đón nhận các hộ dân từ nhà tập thể cũ A7 Tân Mai đến để ứng phó với bão số 3 Yagi. Nhà trường đã bố trí 11 phòng học, chuẩn bị chăn, đệm, thảm, nước uống và mì tôm để phục vụ các hộ dân trong những ngày mưa bão.