您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Vợ bộ trưởng Brazil gây bão vì mặc như không
NEWS2025-01-22 17:43:32【Thế giới】2人已围观
简介Một loạt ảnh trần trụi,ợbộtrưởngBrazilgâybãovìmặcnhưkhôc 1 chụp vợ của tân Bộ trưởng Du lịch Brazil c 1c 1、、
Một loạt ảnh trần trụi,ợbộtrưởngBrazilgâybãovìmặcnhưkhôc 1 chụp vợ của tân Bộ trưởng Du lịch Brazil Alessandro Teixeira, đã gây bão trên mạng xã hội nước này.
Mỹ sẽ chọn 'kịch bản' nào với Triều Tiên?很赞哦!(543)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Tốc độ 5G quá nhanh nhưng nóng máy, hao pin
- Ức chế vì chồng quá kỹ tính
- Song Hye Kyo, Song Joong Ki nổi bật khi kết đôi trong phim Hàn
- Nhận định, soi kèo Zwolle vs PSV, 22h30 ngày 18/1: Xây chắc ngôi đầu
- FPT Telecom cung cấp wifi tại giải vô địch quốc gia MLBB 2024
- Thái Lan đoạt Nữ hoàng du lịch, Thúy Ngân ở Top 20
- BTC Tài năng DJ bác bỏ lời tố bóp méo hình ảnh DJ
- Nhận định, soi kèo AL
- Cay đắng bị người yêu bỏ sau 2 lần phá thai
热门文章
站长推荐
Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
Đỗ Thị Trâm Anh lần đầu được biết đến khi tham gia chương trình đồng hành cùng World Cup 2018, cô nàng được nhận xét sở hữu vẻ đẹp ngọt ngào, trong trẻo cùng thân hình đáng mơ ước. Cuối năm 2018, Trâm Anh thử sức với vai diễn nhỏ trong Táo Quân, vẫn xuất hiện với ngoại hình xinh xắn song lại khiến fan bất ngờ với thân hình có phần mũm mĩm, đôi má phúng phính so với thời điểm mới nổi. Tuy nhiên mới đây, như để đập tan tin đồn tăng cân, Trâm Anh đã tung bộ ảnh diện bikini khoe dáng nuột nà với ba vòng đầy đặn tại đảo Kỳ Co, Quy Nhơn. Bộ ảnh hở bạo nhưng dường như là một lời ngầm khẳng định nhan sắc không hề thay đổi theo thời gian mà ngày càng hoàn hảo, cuốn hút hơn. Cô nàng bật mí bí quyết giữ dáng của mình là chăm chỉ tập luyện và ăn uống điều độ để sở hữu một thân hình săn chắc, hoàn toàn tự nhiên với ba vòng 90-64-90 ấn tượng. Không chỉ kinh doanh, diễn xuất, làm mẫu ảnh mà giờ đây Trâm Anh còn đang thử sức với vai trò MC. Tuy là một công việc mới nhưng cô nàng cũng nhận được nhiều lời khen ngợi về phong thái tự tin, hoạt ngôn trước ống kính. “Làm MC là sở thích và mong ước của mình từ lâu, cuối cùng thì điều mình thích cũng đã làm được. Được mọi người khen ngợi chính là động lực để mình cố gắng nhiều hơn nữa”, Trâm Anh chia sẻ. Bày tỏ quan điểm về việc phẫu thuật thẩm mỹ hiện nay, Trâm Anh thẳng thắn: “Tất cả của mình đều là tự nhiên trừ mũi mình đã làm. Mình nghĩ chuyện này bình thường khi mà thời buổi cái đẹp có giá trị, làm đẹp giúp ta tự tin hơn, công việc thuận lợi hơn, đời sống tốt hơn. Tuy nhiên làm nhưng phải biết điểm dừng, làm vừa phải, đẹp tự nhiên, không quá, không lố là được. Sau này mình xấu cái gì mình cũng sẽ làm”. Vân Navy - hot girl năm ấy ai cũng muốn theo đuổi giờ ra sao?
Giữa đỉnh cao sự nghiệp, Vân Navy bất ngờ chuyển hướng sự nghiệp sang kinh doanh và đã đạt được những thành tựu đáng nể.
">Hot girl Trâm Anh khoe ảnh áo tắm quyến rũ, khẳng định chỉ sửa mũi
Dại trai là câu chuyện ngày một phổ biến về những anh chàng “đào mỏ”… Ảnh: TL/PL&XH
Do sự thiếu tỉnh táo trong tình cảm
Tại sao cuộc sống hiện đại, lại có kiểu “lừa tình” “đào mỏ”… Bởi khi tình cảm song hành, thì tình cảm luôn lấn át lý trí, chẳng ai đem so đo tiền bạc với người yêu. Nhất là, đó lại là một cô gái đang yêu.
Tại sao những cô gái vướng vào lưới tình “đào mỏ” lại là những cô gái có điều kiện hoặc công việc ổn định? Đối tượng đào mỏ luôn hướng mũi tấn công đến những con mồi có điều kiện như vậy. Lý do thật đơn giản, họ đầu tư tình cảm vào đó, họ phải được cái gì?
Dư luận vừa rồi đổ xô vào miệt thị cậu người mẫu tên V khi yêu một phụ nữ đáng tuổi mẹ mình. Nhưng chính cậu người mẫu cũng thừa nhận rằng, người phụ nữ đó đã cho cậu ta những thứ mà người khác không thể cho được. Đó là một cuộc sống đầy đủ, nhung lụa, những chuyến du lịch vòng quanh thế giới. Thậm chí, còn cho cả nhà cậu ta đi du lịch, đón Tết ở khách sạn. Nghĩa là, đến với tình cảm này cậu ta xác định mình không chỉ “đào mỏ” mà còn có một cuộc sống khá đầy đủ.
Nhưng với những cô gái trẻ, độc thân, chưa kết hôn. Việc dâng hiến tình cảm, cung phụng vật chất cho người yêu thực sự là một việc làm sốc nổi, bồng bột. Vì người phụ nữ nào, dù mạnh mẽ, bản lĩnh đến đâu cũng cần có một bờ vai để dựa vào lúc mỏi mệt.
Thế nên, những câu chuyện đòi lại quà, đòi lại tiền trong thời gian qua, là những chuyện tình dại trai, cười ra nước mắt. Vì thế, việc giáo dục con cái tuổi trưởng thành ở gia đình, nhà trường trong tình yêu, ngưỡng cửa tình cảm đầu tiên trong cuộc đời, thật quan trọng. Và những bài học cảnh tỉnh trong xã hội này ngày một nhiều. Nên việc chọn lựa tình yêu đích thực cũng góp phần giúp những cô gái sẽ có niềm hạnh phúc thật sự vào những ngày sau.
(Theo PL&XH)">Thiếu nữ đờ đẫn, thẫn thờ vì dại trai
Anh Mai Anh Đức - người đứng đầu dự án 687 chuyên sản xuất nước sát khuẩn, máy khử khuẩn tặng các bệnh viện, khu cách ly... Tháng 7/2020, anh Mai Anh Đức (39 tuổi, ở quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng) và con trai 13 tuổi dương tính với Covid-19. Một năm sau, anh trở lại các bệnh viện, khu cách ly điều trị Covid với tư cách mạnh thường quân tặng nước sát khuẩn, máy khử khuẩn cho cán bộ y tế và bệnh nhân. Những chiếc máy được dán nhãn dự án 687 – mã số bệnh nhân của anh 1 năm trước.
Anh Mai Anh Đức chia sẻ ý tưởng làm nước sát khuẩn đã được anh manh nha từ trước khi phát hiện bản thân dương tính với Covid-19.
Vốn là kỹ sư điện, đang kinh doanh mảng máy lọc nước, điều hòa không khí nhập khẩu nên anh Đức tự nhận mình có chút kiến thức về các sản phẩm này. Mùa hè năm ngoái khi Đà Nẵng trở thành tâm dịch của cả nước, anh nung nấu ý tưởng sản xuất nước sát khuẩn tặng các bệnh viện, khu cách ly. “Bởi vì tôi biết công thức để làm ra loại dung dịch này”, anh nói.
Nghĩ là làm, anh ngỏ ý mượn thiết bị tạo ra nước sát khuẩn của một người bạn ở TP.HCM. Thiết bị này đã được chứng nhận thân thiện với môi trường, không ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng và khả năng diệt khuẩn đến 99%.
Nhưng ngày chiếc máy ra đến Đà Nẵng cũng là ngày anh nhận tin con trai dương tính với Covid-19. Ngay lập tức, cả gia đình anh trở thành F1, phải đi cách ly tập trung. “Lúc ấy tình hình bấn loạn, tất cả người thân đều phải đi cách ly, không có ai nhận được máy. Đầu óc tôi cũng không còn tâm trí để nghĩ tới chuyện đó nữa” – anh kể.
Thế là chiếc máy lại phải bay ngược vào TP.HCM trả cho người bạn. Ngày hôm sau, anh nhận tin mình dương tính với Covid-19 và được chuyển vào Bệnh viện Dã chiến Hòa Vang điều trị.
Trong hơn 10 ngày ở bệnh viện, anh cảm nhận rõ ràng nhất sự vất vả và tận tâm của các y bác sĩ. “Đêm tôi bị sốt, các bác sĩ dường như cũng thức theo tôi. Mặc dù đã được uống thuốc hạ sốt nhưng cứ một lúc, lại có người vào hỏi thăm tình hình. Tôi thực sự cảm động trước sự chu đáo của đội ngũ y bác sĩ”.
Anh Đức kể, lúc ấy, ai cũng mặc bộ đồ bảo hộ kín mít, anh không thể nhìn thấy mặt ai. Nhưng nghe giọng nói, anh biết họ không chỉ ở Đà Nẵng mà từ khắp nơi đổ về ứng cứu Đà Nẵng trong giai đoạn nguy cấp.
“Những ngày ở viện và khu cách ly, tôi cũng nhận được nhiều món quà từ tuýp kem đánh răng cho tới bánh xà bông. Những tấm chân tình ấy khiến tôi thực sự cảm động và quyết tâm phải làm điều gì đó cho cộng đồng”, anh chia sẻ.
Sau khi đã ổn định tâm lý, từ trong bệnh viện anh gọi cho anh em ở công ty xúc tiến ngay việc sản xuất nước sát khuẩn từ chiếc máy người bạn gửi ở TP.HCM ra lần thứ 2.
Khi anh có kết quả âm tính lần 3, được chuyển về tự cách ly tại nhà cũng là lúc những chai nước sát khuẩn đầu tiên “ra lò”. Tính đến thời điểm hiện tại, 60 ngàn lít nước sát khuẩn đã được nhóm 687 của anh gửi tới các bệnh viện ở Đà Nẵng, các khu cách ly, các trạm chốt kiểm soát, trường học, khu vực biên giới Việt Lào ở Quảng Nam, các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang…
Anh Đức tặng nước sát khuẩn, máy khử khuẩn cho bệnh viện. Sản xuất thành công nước sát khuẩn, anh nghĩ tới việc làm buồng khử khuẩn. Cùng với sự giúp sức của anh em, bạn bè, 4 chiếc buồng khử khuẩn đã được gửi tặng các đơn vị ở Đà Nẵng, 1 chiếc được gửi về Hải Dương.
Tuy nhiên, xét thấy nhược điểm của buồng khử khuẩn là cồng kềnh, khó di chuyển, cộng với chi phí tốn kém, anh Đức lại nghĩ tới việc làm máy khử khuẩn di động với chi phí chỉ bằng một nửa.
Được sự hỗ trợ về mặt tài chính của các mạnh thường quân, nhóm 687 của anh đã sản xuất được 8 chiếc máy khử khuẩn gửi tặng Bắc Giang. Hiện tại, nhóm đang sản xuất tiếp 20 chiếc theo đặt hàng của Qũy Cộng đồng hỗ trợ phòng tránh thiên tai để gửi tặng 10 chiếc cho Bắc Giang, 10 chiếc cho Bắc Ninh.
“‘Đơn đặt hàng’ tiếp theo là 20 chiếc của dòng họ Mai ở Việt Nam do chủ tịch hội ở Thanh Hóa gọi ra cho tôi đề xuất để dành tặng cho các đơn vị ở tuyến đầu chống dịch” – anh Đức kể.
Chiếc máy khử khuẩn của nhóm 687 được hoạt động theo cơ chế phun sương tự động nhờ bộ phận cảm biến. Chân máy có bánh xe, có thể di chuyển dễ dàng. Ngoài ra, nhóm cũng nghiên cứu để chế tạo phần khung máy đặt phía dưới, còn bên trên đặt bình chứa dung dịch sát khuẩn. Hai vòi phun được bố trí ở ngang tầm tay và chân của người để đạt hiệu quả cao nhất.
Anh Đức cho biết, hiện một chiếc máy khử khuẩn được sản xuất với chi phí khoảng 8 triệu đồng, chỉ bằng một nửa so với buồng sát khuẩn.
Nhóm 687 của anh Đức đang nhanh chóng cho "ra lò" những chiếc máy khử khuẩn tiếp theo dành tặng Bắc Giang, Bắc Ninh. Khi được hỏi việc này có ảnh hưởng nhiều tới thời gian anh dành cho công việc và gia đình, anh Đức chia sẻ: “Việc chúng tôi đang làm rất nhỏ bé so với những gì mà bản thân tôi và người dân Đà Nẵng đã nhận được trong thời điểm khó khăn. Tôi hi vọng dự án 687 có thể đóng góp một chút công sức của mình cho cộng đồng để người dân Việt Nam lại sớm được sống cuộc sống bình thường trở lại”.
“Từng là một bệnh nhân nhiễm Covid-19, tôi cũng mong các bệnh nhân đang điều trị luôn lạc quan, tin tưởng vào đội ngũ y tế, mong các y bác sĩ đủ bản lĩnh để vượt qua giai đoạn khó khăn này”.
Đăng Dương
Người phụ nữ mua 2 tấn vải Bắc Giang tặng bà con tổ dân phố
Để hỗ trợ người dân Bắc Giang tiêu thụ vải trong lúc dịch bệnh diễn biến phức tạp, chị Nguyễn Hoài Anh (Đội Cấn, Hà Nội) đã quyết định bỏ tiền túi để mua 2 tấn vải.
">Bệnh nhân khỏi Covid
Kèo vàng bóng đá Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1: Khó thắng cách biệt
- -Trước tình trạng hiếm muộn ngày càng gia tăng, nhiều quý ông lo xa đã quyết địnhđể dành “con giống” bằng cách gửi vào ngân hàng đông lạnh tinh trùng để sử dụngtrong trường hợp nguy cấp.
Điển hình như trường hợp anh Minh 32 tuổi sống tại Đống Đa –Hà Nội.
Minh chưa lấy vợ, nhưng là con trai một trong gia đình, nêntừ khi đến tuổi trưởng thành Minh đã ý thức được “nhiệm vụ” sinh con đẻ cái đểnối dõi tông đường.
Khổ nỗi, vì công việc liên miên, lại nay đây mai đó nên đếngiờ Minh vẫn chưa lấy vợ. Đến lúc có người yêu, chuẩn bị tính chuyện kết hôn thìMinh lại phát hiện ra mình bị ung thư tinh hoàn. Bác sĩ nói, Minh phải thực hiệnđiều trị bằng hóa chất, thậm chí có thể phải dùng cả xạ trị. Mà quá trình điềutrị như vậy, rất có thể sẽ khiến Minh mất hoặc yếu đi khả năng sinh sản.
Vì thế, trước khi thực hiện hóa trị, Minh đã tìm đến “ngânhàng tinh trùng” để xin làm thủ tục gửi “con giống”.
“Được các bác sĩ chấp nhận cho gửi, nên hiện tại, Minh đã gửivào ngân hàng 2 mẫu tinh dịch và bây giờ thì yên tâm điều trị căn bệnh ung thưkia” – Minh nói.
Để yên tâm, nhiều người trước khi điều trị hóa chất hoặc đi xa đã quyết định gửi mẫu tinh dịch vào ngân hàng đông lạnh. Ảnh Kiến thức
Mong có con nhưng vì không được ở gần nhau thường xuyên, vợchồng Hưng – Huệ (sống tại quận Ba Đình – Hà Nội) cũng đã tìm đến ngân hàng trữlạnh tinh trùng để xin gửi “con giống”.
Chị Huệ tâm sự, “Mình đã 35 tuổi, ông xã thì ngoài 40. Vợchồng lấy nhau muộn, lại do đặc thù công việc của chồng nên số lần gặp nhau chỉđếm trên đầu ngón tay. Vì vậy, vợ chồng vẫn chưa thể có con.
Lần này, anh được về phép 1 tháng, sau đó sẽ phải đi công tácxa thêm 2 năm trời nữa nên mình càng lo lắng hơn. Bởi, đến khi anh về thì tuổimình đã nhiều, việc sinh nở sẽ gặp nhiều nguy hiểm hơn. Đã vậy, nơi anh chuẩn bịđến công tác lại đang là vùng chiến sự nhạy cảm… Vậy nên vợ chồng đã rất cố gắngđể mang thai trước khi anh đi. Thế nhưng, đã sắp hết 1 tháng gần nhau mà vẫnchưa thấy có dấu hiệu gì, nên mình càng sốt ruột.
Vì thế, còn chút ít ngày còn lại, mình bàn với anh, gửi tạm“con giống” vào ngân hàng, để trong trường hợp cần thiết, ở nhà mình có thế sửdụng mẫu tinh dịch của anh đã gửi để thụ thai. Bởi thực tế, mình cũng có biếtmột vài trường hợp, chị em mang bầu thành công nhờ phương pháp này”.
“Con giống” có thể để dành trong vài chục năm
TS Lê Vương Văn Vệ - Giám đốc Bệnh viện Nam học & hiếm muộnHà Nội cho biết, ngân hàng tinh trùng là nơi lưu giữ tinh trùng của những ngườihiến, ngoài ra, nơi đây cũng lưu giữ tinh trùng cho những trường hợp có nhu cầugửi để sử dụng về sau. Đó là những trường hợp: người đi công tác xa, người sangnước ngoài chuẩn bị đi vào khu vực nguy hiểm, nhiều hóa chất, người chuẩn bịđiều trị ung thư, người bị tai nạn, người bị liệt nửa người…
Người gửi tinh trùng cũng như hiến tinh trùng, sau khi đượcbệnh viện đồng ý, sẽ phải làm các xét nghiệm bắt buộc, nếu đủ các điều kiện mớiđược lấy mẫu tinh trùng. Sau đó, mẫu tinh trùng lấy ra sẽ được đưa đi “đônglạnh” trong nitơ lỏng ở nhiệt độ -196 độ C.
“Một mẫu tinh trùng như vậy, có thể sử dụng tốt sau nhiều nămlưu giữ, thậm chí là vài chục năm. Và trên thực tế, hình thức lưu giữ tinh trùngnày cũng cho thấy, nó đã đem lại hạnh phúc cho rất nhiều cặp vợ chồng” – TS Vệnói.
Minh Minh
(còn tiếp)
">Những quý ông đông lạnh “con giống” trong ngân hàng
Xu hướng cắt đứt quan hệ độc hại với họ hàng ngày càng phổ biến với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Ruanredelinghuys.
Thanh niên Trung Quốc cắt đứt quan hệ với người thân nổi lên như chủ đề nóng trên mạng xã hội xứ tỷ dân sau khi tạp chí Sanlian Lifeweekchia sẻ câu chuyện của Pan Duola (33 tuổi). Trong đó, cô cho biết lý do mình và bố mẹ không còn duy trì liên hệ với họ hàng, theo Zaobao.
Trên ifeng.com, bài viết có tiêu đề “Vì sao giới trẻ cắt đứt mối quan hệ với người thân” thu hút 2,9 triệu lượt đọc trong một giờ.
Các chủ đề tương tự thường xuyên trở thành xu hướng trên Internet Trung Quốc. Mỗi dịp Tết đến xuân về, cư dân mạng lại tranh luận về nguyên nhân giới trẻ ngày nay không về thăm người thân.
Thậm chí, không ít người trẻ tham gia các hội, nhóm chuyên phàn nàn về những người họ hàng “khó đỡ” trong gia đình.
Tạp chí Sanlian Lifeweek tiến hành cuộc khảo sát trực tuyến để thăm dò ý kiến về hiện tượng này. Kết quả, 50.000 trong số 116.000 người được hỏi cho biết họ “ủng hộ” những thanh niên cắt đứt quan hệ với họ hàng vì một số người thân thực sự không đáng để dành thời gian.
Bên cạnh đó, 57.000 người khác cho rằng hành động của người trẻ là “bình thường” vì mối quan hệ với họ hàng thường hời hợt do ít tiếp xúc.
Chỉ 3.924, tức 3% tổng số người được hỏi, nghĩ rằng việc thăm người thân vẫn là “cần thiết” vì giúp mang lại nhiều sự hỗ trợ hơn.
Trong xã hội Trung Quốc truyền thống, duy trì mối quan hệ với họ hàng rất quan trọng, nhưng giới trẻ ngày nay không còn nghĩ vậy. Ảnh minh họa: The Farewell.
Về phía những người chỉ trích hiện tượng cắt đứt quan hệ với người thân, họ cho rằng điều đó làm nổi bật sự thờ ơ và dửng dưng của thế hệ trẻ đối với các mối quan hệ gia đình. Với họ, đây là hành động “thiếu lòng hiếu thảo” và sẽ gây hối hận.
Một số khác liên tưởng xu hướng này với tỷ lệ sinh thấp của Trung Quốc, cho rằng nó sẽ gây bất lợi cho sự phát triển lâu dài của đất nước.
Xu thế tất yếu của hiện đại hóa?
Hu Xiaowu, Phó giáo sư tại trường Khoa học Xã hội và Hành vi của Đại học Nam Kinh, nhận định người càng trẻ càng ít có khả năng tương tác với người thân. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến trong thế hệ sinh sau những năm 1990 và những năm 2000 ở Trung Quốc.
Cắt đứt quan hệ với người thân trên thực tế trở thành chuẩn mực xã hội và sẽ tiếp tục sâu sắc hơn cùng với quá trình đô thị hóa, sự phát triển của Internet.
Ông Hu cũng cho rằng khi cắt đứt quan hệ trong gia đình, thế hệ trẻ đang hành động khác với cha mẹ của họ. Đây là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại, gây ra sự biến đổi về tài chính, không gian sống và lối sống.
Phó giáo sư Hu nói với Southern Weeklyrằng ông không coi hiện tượng này là vấn đề xã hội mà là kết quả khách quan.
Nói từ trải nghiệm của mình, Hu cho biết ông lớn lên xa cách họ hàng sau khi chuyển từ quê hương Giang Tây đến siêu đô thị Nam Kinh hơn 2 thập kỷ trước.
Mặc dù em gái của ông Hu sống ở Chiết Giang và con cái của hai người là họ hàng gần, họ chỉ gặp nhau 1-2 lần/năm nếu rảnh rỗi trong những dịp lễ.
Theo ông Hu, sự xa cách này được tạo ra bởi thời gian và không gian do quá trình đô thị hóa của Trung Quốc mang lại, khiến cấu trúc của xã hội thay đổi.
Theo chuyên gia xã hội học, xu hướng cắt đứt quan hệ xa cách trong gia đình là kết quả của những thay đổi xã hội do quá trình đô thị hóa mang lại. Ảnh minh họa:Sim Chi Yin/NPR.
Hiện đại hóa cũng khiến người dân Trung Quốc bớt phụ thuộc vào “đại gia đình”.
Ông Hu nói rằng trong các xã hội nông nghiệp hoặc tiền hiện đại, mối quan hệ họ hàng rất được coi trọng vì việc mở rộng gia đình có thể nâng cao sự tồn tại và phát triển của đại gia đình. Do đó, tìm cách kết nối với người thân được coi là sự khôn ngoan sống còn.
Tuy nhiên, ngày nay, học sinh quay cuồng với việc học, trong khi người lớn bù đầu với công việc. Các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình này đều không phải là gia đình.
Với sự ra đời của Internet, mỗi người có quyền truy cập vào nhiều loại hình dịch vụ, giải trí ngay cả khi sống một mình và có thể tự chăm sóc mình. Trong bối cảnh như vậy, mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết.
Tờ Southern Metropolis Dailynhận định thay vì lo lắng giới trẻ bỏ rơi “gia đình”, cắt đứt quan hệ nên được coi là sự nâng cao nhận thức và xem xét lại các mối quan hệ hiện đại.
Chủ nghĩa cá nhân
Nhiều người nhìn chung không thích những màn trò chuyện gượng gạo với họ hàng sau thời gian dài xa cách. Họ cũng cảm thấy khó chịu bởi một số hành động đi quá giới hạn của người thân.
Pan Duola cho biết cô sinh ra ở một thành phố cấp 3 ở tỉnh Quảng Đông, nơi tất cả họ hàng sinh sống. Cha cô là con trai cả và phải gánh vác hầu hết trách nhiệm tài chính trong đại gia đình, chẳng hạn như chăm sóc người già đau ốm và lo liệu ma chay.
Pan thường xuyên bị người thân chế giễu vì thành tích học tập kém, mắng mỏ vì nghe nhạc pop và gắn cho cái tiếng lười biếng, ham chơi.
“Người lớn không dạy tôi điều hay lẽ phải, mà chỉ bắt nạt tôi để trút bỏ áp lực cuộc sống”, cô nói.
Nhưng khi Pan được nhận vào trường âm nhạc danh tiếng, thái độ của họ hàng hoàn toàn thay đổi. Trong các cuộc họp gia đình, họ thúc giục con cái học hỏi từ cô.
Tất cả khiến Pan bối rối và căng thẳng. Cuối cùng, cô cắt đứt liên lạc với họ hàng và chỉ dành những ngày lễ, Tết bên cha mẹ.
Câu chuyện của Pan nhận được sự đồng cảm từ nhiều người.
“Có những người họ hàng lâu lắm mới gặp và chỉ nhăm nhe gây áp lực buộc tôi phải kết hôn, sinh con hay khoe công việc và tiền lương của họ, so sánh con rể và con dâu”, một người kể.
Trong hầu hết trường hợp, người trẻ Trung Quốc khó có thể nói chuyện với người lớn tuổi hơn.
Mối quan hệ họ hàng dần trở thành tùy chọn hơn là cần thiết phải có với người trẻ Trung Quốc. Ảnh minh họa: Maria Orlova/Pexels.
Nhà xã hội học Zhai Xuewei nói với The Beijing Newsrằng trong xã hội Trung Quốc truyền thống, có nền văn hóa “giữ thể diện” trong quan hệ họ hàng, cũng như người vế dưới phải tâng bốc bề trên trong bữa ăn.
Tuy nhiên, trên mạng xã hội Trung Quốc, chân dung người họ hàng lý tưởng được gọi là “dì út”. Trào lưu này trở nên phổ biến trong dịp Tết Nguyên Đán năm 2023.
TờLifeweek mô tả “dì út” là “em gái út của các thành viên lớn tuổi trong gia đình”. Đây là người lớn lên trong gia đình truyền thống, nhưng có cá tính mạnh mẽ, dám thể hiện bản thân.
“Dì út” không soi mói con, cháu mà đối xử bình đẳng và khuyến khích họ mạnh dạn là chính mình. Đối với thế hệ trẻ, đây là người chị và tri kỷ của họ.
Do đó, không phải những người trẻ không cần họ hàng, mà hy vọng mối quan hệ gia đình dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và độc lập. Họ cũng có thể khao khát được sống sao cho phù hợp với mình nhất, giống như “dì út”.
Tuy nhiên, ngay cả khi nhiều người trẻ phàn nàn về họ hàng và ủng hộ việc “cắt đứt quan hệ”, hành động của họ lại nói lên câu chuyện khác.
Trên thực tế, việc săn vé trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán hàng năm vẫn là cuộc chiến. Sau một năm làm việc xa nhà, hầu hết người Trung Quốc vẫn khao khát được trở về nhà và ăn bữa cơm sum họp với gia đình.
Có lẽ, chính cuộc đấu tranh nội tâm giữa việc “cắt đứt quan hệ hay không” dẫn đến việc một số người trút giận trên mạng về việc họ hàng của họ kỳ quặc như thế nào.
Rõ ràng, khi Trung Quốc chuyển đổi từ xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội hiện đại, các mối quan hệ họ hàng cũng cần phải phát triển. Câu hỏi được đặt ra là liệu người Trung Quốc có đạt được những gì họ hình dung là mối quan hệ họ hàng lý tưởng?
Sự thật là sau nhiều năm thực hiện chính sách một con, nhiều người trưởng thành không có anh chị em. Các gia đình Trung Quốc cũng ngày càng nhỏ hơn.
Vài thế hệ nữa, những người bà con xa xôi như “dì Bảy”, “cô Tám” sẽ không còn nữa, theo Think China.
Do đó, như học giả Hu Xiaowu nói, không cần phải lo lắng về xu hướng “cắt đứt quan hệ” hay thậm chí làm bất cứ điều gì khi thực tế, mỗi người ngày càng có ít họ hàng và quy mô gia đình thu hẹp hơn.
Theo Zing
Phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để khẳng định nữ quyền
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cắt tóc ngắn như đàn ông để thách thức các tiêu chuẩn truyền thống khắt khe về sắc đẹp phụ nữ. Họ cho rằng đây là một cách để đấu tranh cho nữ quyền.">Thế hệ từ mặt họ hàng, bà cô, ông chú ở Trung Quốc
- - CLB Dân ca Ví Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội vừa tổ chức chương trình "Nhịp cầu Ví giặm Xứ Nghệ" nhân Ngày di sản văn hóa Việt Nam 23/11 và 4 năm ngày UNESCO vinh danh dân ca Ví Giặm xứ Nghệ là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Cẩm Ly nghẹn ngào nước mắt vì cô bé 7 tuổi hát dân ca
Long trọng lễ vinh danh dân ca Ví, Dặm Nghệ Tĩnh
Nghệ An – Hà Tĩnh chuẩn bị Lễ vinh danh dân ca Ví, Giặm
Chương trình là dịp để mọi người cùng nhau nâng niu, gìn giữ và phát huy giá trị của những làn điệu dân ca Ví, Giặm - di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, tạo thêm niềm tin yêu và động lực cho mỗi người góp sức xây dựng quê hương, đất nước ngày càng giàu đẹp, văn minh.
Phát biểu tại Lễ kỷ niệm, ông Lê Doãn Hợp - Nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, Nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch Hội đồng hương Nghệ An tại Hà Nội cho biết: “Yêu dân ca Ví, Giặm là cội nguồn của tình yêu đối với quê hương đất nước. Giữ gìn và phát huy những làn điệu dân ca Ví, Giặm cũng là giữ gìn và phát huy cốt cách của người dân xứ Nghệ, của dân tộc Việt Nam... Vì thế, CLB Dân ca Ví Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội đã ra đời và nhanh chóng khẳng định được vị thế quan trọng”.
Ông Lê Doãn Hợp đánh giá cao việc CLB dân ca Nghệ An, Hà Tĩnh ở Hà Nội đã luôn đoàn kết, gắn kết để tổ chức chương trình. “Đây là một chương trình kỷ niệm rất ý nghĩa, là việc làm cần thiết để gắn kết người Nghệ An, Hà Tĩnh ở thủ đô, để hun đúc quyết tâm cả về văn hóa, kinh tế, văn hóa, chính trị, để người xứ Nghệ dù công tác ở đâu cũng đóng góp vào sự phát triển ở đó, cũng là luôn hướng về quê hương, xây dựng quê hương Nghệ Tĩnh ngày càng giàu mạnh hơn” – Ông Lê Doãn Hợp nhấn mạnh.
Ồng Lê Doãn Hợp cũng bày tỏ mong muốn những người yêu văn hóa xứ Nghệ tiếp tục quan tâm hơn nữa để văn hóa xứ Nghệ dù ở đâu cũng phát huy tốt, để lại dấu ấn tốt trong lòng công chúng.
Ra đời vào dịp kỷ niệm 124 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngày 19/5/2014, CLB Dân ca Ví Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội đã ghi được nhiều dấu ấn trong lòng người hâm mộ.
Báo cáo tại lễ kỷ niệm, bà Nguyễn Thị Thành - Chủ nhiệm CLB dân ca Ví Giặm xứ Nghệ ở Hà Nội chia sẻ: “Gần 5 năm hoạt động, CLB đã thu hút được hàng trăm hội viên tham gia. Cùng chung tình yêu đối với những làn điệu dân ca, đối với xứ Nghệ yêu dấu, các thành viên đã cùng nhau sáng tạo, biểu diễn và mang nét độc đáo của loại hình nghệ thuật dân gian tỏa sáng trong đời sống tinh thần của người dân Hà Nội, cũng như người dân trên mọi miền của Tổ quốc”.
Những buổi biểu diễn dân ca Ví, Giặm nhân các ngày lễ tết, hay những buổi sinh hoạt thường xuyên của CLB vào tối thứ 7 hàng tuần, đặc biệt là sự kiện giao lưu dân ca ví Giặm 3 miền Bắc - Trung - Nam đã thực sự ghi dấu ấn đậm nét trong lòng người hâm mộ. Đây là niềm vui, là phần thưởng vô cùng có ý nghĩa đối với Ban Chủ nhiệm và các thành viên CLB.
Đại diện Ban Tổ chức trao cờ và hoa cho đại diện các nhạc sĩ, nghệ sĩ, ca sĩ
“Có được những thành quả quan trọng bước đầu ấy, ngoài sự nỗ lực của Ban Chủ nhiệm và các thành viên CLB Dân ca Ví Giặm xứ Nghệ, còn là sự giúp đỡ, động viên kịp thời của các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các bộ, ban, ngành Trung ương, Ban Liên lạc Hội đồng hương tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh tại Hà Nội, các nhạc sĩ, nghệ sĩ, ca sĩ, những nhà hảo tâm...”, Chủ nhiệm CLB dân ca Ví Giặm xứ Nghệ tại Hà Nội – bà Nguyễn Thị Thành nhấn mạnh.
Có thể khẳng định, CLB Dân ca Ví Giặm xứ Nghệ ở Hà Nội là nơi để những người con Xứ Nghệ ở Hà Nội nói riêng và bạn bè muôn nơi yêu mến bộ môn nghệ thuật ví, giặm tìm đến để học tập, nghiên cứu, giao lưu văn hóa và hướng về cội nguồn quê hương xứ sở.
T.T
Để dân ca Ví, Giặm mang hơi thở thời đại
Rất khó để bảo tồn nguyên vẹn không gian sinh hoạt của Ví, Giặm bởi thực tế những không gian này hiện nay không còn nhưng chúng ta phải biết “ứng vạn biến”...
">Gìn giữ và phát huy giá trị của những làn điệu dân ca Ví, Giặm