- Báo cáo của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam cho rằng việc học sinh tự chọn môn học ở THPT là phương thức dạy học phân hóa phù hợp với xu thế quốc tế hiện nay và kiến nghị Việt Nam nên áp dụng.
Chương trình giáo dục phổ thông mới: Giảm môn học,ươngtrìnhgiáodụcphổthôngmớiHọcsinhtựchọnmônhọthe thao 24 thay cách tích hợp Lịch sử
Kiatisuk được nhắc đến như ứng viên cho vị trí trợ lý của thầy Park
Không chỉ có vậy, lý do mà Kiatisuk hay HLV Trương Việt Hoàng được đề xuất còn nằm ở chỗ vào lúc này quân HAGL hay Viettel đang chiếm số đông trên tuyển Việt Nam hoặc U23 Việt Nam.
Có nghĩa, nếu HLV Park Hang Seo mời được Kiatisuk hoặc cựu danh thủ của Thể Công lên tuyển Việt Nam làm phó tướng cho mình ít nhiều giảm tải được rất nhiều chi tiết trong việc truyền tải thông tin, chuyên môn...
Tóm lại, từ mục đích hay năng lực... rõ ràng cả Kiatisuk lẫn HLV Trương Việt Hoàng xứng đáng có vị trí trong thành phần BHL Việt Nam, nhưng rốt cuộc thầy Park vẫn chọn người đồng hương Park Choong Kyun thay vì 2 cái tên mà người hâm mộ nghĩ đến.
Bầu Đức ra tay... còn khó, nói gì thầy Park
Dù ý tưởng mời Kiatisuk lên tuyển Việt Nam và làm phó tướng cho thầy Park thực tế không tồi, nhưng điều này thành hiện thực xem ra còn khó hơn cả chuyện tuyển Việt Nam giành vé đi World Cup 2022.
Khó không phải Kiatisuk là người Thái Lan mà vì chẳng HLV danh giá nào đang làm thuyền trưởng một CLB lại muốn lên ĐTQG chỉ để đóng vai... trợ lý, trừ khi phục vụ đất nước.
Nhưng với vị thế, tài năng...
Cần biết rằng, với một người làm và yêu nghề chuyện hàng ngày, hàng tuần được ra sân cùng các cầu thủ quan trọng hơn rất nhiều so với công việc mang tính thời vụ, ngắt quãng như ở ĐTQG nên thực sự khó mà thành.
Đối với Kiatisuk thì càng không, bởi trước khi HLV Park Hang Seo vụt sáng và trở thành người cầm quân xuất sắc bậc nhất khu vực thì cựu thuyền trưởng tuyển Thái Lan đã nổi tiếng từ rất lâu trong vai trò cầu thủ lẫn trên đường biên.
Thậm chí, so sánh thành tích đến lúc này thuyền trưởng tuyển Việt Nam còn chưa qua được Kiatisuk từ sân chơi khu vực ra châu lục, thậm chí cả tại vòng loại thứ 3 World Cup, cho tới khi tuyển Việt Nam kết thúc sân chơi này.
điều đó khó xảy ra, kể cả bầu Đức muốn
Năng lực chưa chắc đã kém, thành tích vẫn nhỉnh hơn và quan trọng như đã nói Kiatisuk ngoại trừ chuyện phục vụ tuyển Thái Lan thì công việc tại HAGL lúc này vẫn rất ổn với sự tôn trọng từ người hâm mộ, bầu Đức đến các cầu thủ.
Nói ngắn gọn lại, Kiatisuk lên làm phó tướng cho thầy Park là chuyện không bao xảy ra kể cả khi bầu Đức can thiệp. Bởi muốn thành công trong nghề HLV thì danh dự, cái tôi phải rất lớn mà điều này Kiatisuk có thừa.
Trường hợp của HLV Trương Việt Hoàng cũng tương tự như thế, nhưng cựu danh thủ này vẫn có thể lên tuyển làm phó cho thầy Park nếu Tổ quốc cần, còn tự nhiên xảy ra chắc chắn là không thể.
Đấy là chưa nói, HLV Park Hang Seo thừa hiểu mình cần ai, và ai có thể đóng vai giúp việc!
M.A
HLV Park Hang Seo mời trợ lý Kiatisuk lên tuyển Việt Nam
HLV Park Hang Seo bổ sung thêm một trợ lý người Hàn Quốc là ông Kim Tae Min của CLB HAGL lên tuyển Việt Nam.
" alt="Tuyển Việt Nam cần trợ lý, thầy Park mời mọc Kiatisuk"/>
Dòng người xếp hàng chờ mua bánh sáng 25/10 (Ảnh: Như Khánh)
Theo đó, bánh custard được biết đến là món bánh với lớp vỏ bông xốp, bên trong là lớp nhân kem mềm tan, béo ngậy. Sự kết hợp giữa hai thành phần này đã chiều lòng khá nhiều thực khách ưa đồ ngọt.
Gần đây, sau một vài clip dành lời "có cánh" về món bánh custard trên mạng xã hội, loại bánh vốn đã xuất hiện khá lâu bỗng dưng “hot” trở lại. Người dân kéo nhau xếp hàng, đợi mua từ sáng tới tối tại chuỗi cửa hàng, siêu thị. Trong số các cửa hàng tại TP.HCM, Emart (quận Gò Vấp, TP.Thủ Đức) là một trong những nơi có lượng khách tìm đến mua bánh đông nhất.
Theo chia sẻ của một nhân viên tại siêu thị Emart, hiện tại mỗi ngày quầy bánh mở bán 6 lượt bánh custard, mỗi lượt cách nhau khoảng 2 tiếng. Số lượng bánh dao động từ 900-1.000 chiếc, vào cuối tuần sẽ tăng lên 1.000-1.500 chiếc. Số bánh được chia đều vào từng hộp, mỗi hộp 3 chiếc với giá 28.000đ/hộp. Bánh ở đây có hai vị cơ bản là vị kem sữa và vị socola.
Những chiếc bánh custard đang gây sốt (Ảnh: Phạm Sự)
Trước đây lượng khách mua không quá tải nên khách hàng được mua thoải mái. Tuy nhiên hiện tại vì không đáp ứng đủ số lượng bánh nên siêu thị giới hạn mỗi lượt khách chỉ được mua tối đa 2 hộp/lần. Nhân viên này còn cho biết thêm, ngoài bán trực tiếp tại quầy, siêu thị còn bán bánh qua các ứng dụng, vì thế số lượng bánh khó đáp ứng đủ nhu cầu thực khách.
Phạm Sự (SN 2002, sinh viên trường ĐH Mở TP.HCM) đã cất công đến siêu thị Emart hai hôm liên tục mới có thể mua được bánh. “Ngày đầu tiên mình đến thì đông quá nên không còn bánh. Ngày hôm sau đến vào khoảng 1 giờ chiều thì tranh giành lắm mới mua được 2 hộp. Với mình thì bánh này ăn ngon hơn đồng xu phô mai, giá cả mỗi hộp như vậy cũng khá hợp lý”, Phạm Sự chia sẻ.
Hơn 10 giờ sáng, đã có khoảng gần trăm lượt khách xếp hàng đợi mẻ bánh custard mới nhất ra lò. Nhiều khách hàng lo sợ đến vào buổi chiều và tối sẽ đông nên chọn đi buổi sáng, nhưng họ vẫn phải "rồng rắn" đợi hàng tiếng đồng hồ mới có bánh.
Nguồn tổng hợp từ Đức Hiếu, Ái Linh, Hảo Hảo
Đức Hiếu (23 tuổi, TP.HCM) cũng là một trong những người phải xếp hàng để có được hộp bánh custard vào lúc gần 18 giờ tối ngày 22/10. "Lượng khách đông khó tưởng. Với mình thì ăn một chiếc bánh là đủ ngán rồi. Mua về để tủ lạnh ăn dần thì có vẻ ổn hơn. Giá bán như thế cũng ổn, nhưng mình đoán chắc cũng chỉ nổi một thời gian ngắn thôi”, Hiếu cho hay.
Khi lượng bánh tại các siêu thị không đáp ứng đủ nhu cầu mua hàng của người dân, nhiều cửa hàng bánh ngọt, một số cá nhân cũng đã tranh thủ chớp thời cơ, chủ động nhập bánh về bán. Chị Ngọc Mai (quê Lạng Sơn) là một trong những người đang nhập bánh custard về bán. Chị Mai cho biết, người dân ở Lạng Sơn cũng đang kéo nhau đi mua loại bánh này.
"Mình nhập bánh về từ một người bạn của mình. Khác với 2 hương vị cơ bản của custard, hiện bánh có thêm nhiều vị khác như matcha, dâu tây… Hiện mỗi ngày mình bán được khoảng 50-100 hộp, mỗi hộp 3 chiếc. Giá vào khoảng 35.000-45.000 đồng/ hộp, mình lời 5.000-10.000 đồng mỗi hộp", chị Mai chia sẻ.
Cảnh xếp hàng mua bánh sáng 25/10 (Video: Như Khánh)
Những ngày gần đây, nhà đầu tư khắp nơi đổ về TP.Buôn Ma Thuột tìm mua đất.
Dạo một vòng khu vực xã Ea Tu, theo ghi nhận của chúng tôi, giá đất tại đây đang “nhảy múa” từng ngày. Như lô đất 410m2 nằm ngay mặt tiền đường Nguyễn Xuân Nguyên được rao bán với giá 5 tỷ đồng. Trước đó chưa đầy 10 ngày, lô đất này có giá chỉ 4,5 tỷ đồng.
Không chỉ đất nền phân lô, đất rẫy đang trồng cây lâu năm như cà phê, tiêu ở xã Hoà Đông, huyện Krông Pắk cũng được rao bán nhan nhản và giá thì tăng theo từng ngày. Bà Thanh T, chủ khu đất trồng cà phê có diện tích 4 sào (1 sào tương đương 1.000m2) đang rao bán với giá 1,2 tỷ đồng.
Theo bà T, lô đất của bà có đường rộng, ô tô đi vào tận nơi và đang trồng cà phê tươi tốt. Gần đây, nhiều người dân đổ về đây tìm mua đất không phải để làm nông mà vì nắm bắt được thông tin dự án đường cao tốc Khánh Hoà – Buôn Ma Thuột quy hoạch đi qua đây.
“Làm nông cực khổ, mùa được mùa mất. Một tháng trở lại đây, người đến hỏi mua đất rất nhiều nên nông dân bán cũng không ít. Có người sáng mua tới chiều bán lại đã lãi cả trăm triệu đồng”, bà T. nói.
Giá đất tăng nhờ “ăn theo” quy hoạch
Theo tìm hiểu của PV VietNamNet, sở dĩ giá đất tại Đắk Lắk nói chung và TP.Buôn Ma Thuột nói riêng tăng đột biến trong những ngày gần đây vì có thông tin quy hoạch Bệnh viện Đa khoa Trung ương khu vực Tây Nguyên và dự án cao tốc Khánh Hoà – Buôn Ma Thuột.
Cụ thể, đầu tháng 12/2021, đoàn công tác của Bộ Y tế đã có chuyến khảo sát thực tế khu đất 9,6ha tại thôn 4, xã Ea Tu, TP.Buôn Ma Thuột, nơi dự kiến xây dựng Bệnh viện Đa khoa Trung ương khu vực Tây Nguyên.
Theo kế hoạch, bệnh viện này sẽ xây dựng theo mô hình bệnh viện hạng đặc biệt của Bộ Y tế với quy mô 1.000 giường bệnh. Dự án dự kiến hoàn thành và đi vào hoạt động trong vòng 2 năm tới.
Nhiều lô đất thuộc khu vực quy hoạch cao tốc Khánh Hoà - Buôn Ma Thuột cũng đang được rao bán rầm rộ.
Trong khi đó, dự án đường cao tốc Khánh Hoà – Buôn Ma Thuột đang được lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, nằm trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025. Cao tốc này có chiều dài 118km, điểm đầu nằm tại khu vực cảng Nam Vân Phong, TX.Ninh Hoà, tỉnh Khánh Hoà và điểm cuối thuộc địa phận xã Hoà Đông, huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk.
Theo một lãnh đạo Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai TP.Buôn Ma Thuột, giá đất tại địa phương đang leo thang và tình trạng giao dịch diễn ra tấp nập. Trong tháng cuối năm 2021, đơn vị này đã tiếp nhận hơn 11.400 hồ sơ thủ tục hành chính lĩnh vực đất đai.
Cũng theo vị này, trong tháng đầu năm 2022, hồ sơ lĩnh vực đất đai tiếp tục đổ dồn về. Có ngày, cán bộ nhân viên của bộ phận phải tiếp nhận hơn 600 hồ sơ, đây là số lượng hồ sơ tiếp nhận chưa từng có.
Trước thực trạng giá đất ở một số khu vực bị đẩy lên cao bất thường, theo ông Vũ Văn Hưng – Chủ tịch UBND TP.Buôn Ma Thuột, nhiều khả năng giới “cò đất” bắt tay nhau để thổi giá. Những người này tạo “sốt đất” để người dân thấy giao dịch nhộn nhịp mà lao vào tham gia mua bán.
Chủ tịch UBND TP.Buôn Ma Thuột cho hay, địa phương có kế hoạch bán đấu giá nhiều khu đất, dự án có quy hoạch bài bản nên người dân yên tâm về nhu cầu đất ở. Không nên nghe theo môi giới rồi đổ xô mua đất, giá bị đẩy lên cao gây rủi ro cho người mua sau.
Chuyên gia kinh tế - TS. Lê Bá Chí Nhân cho rằng, đầu tư bất động sản, nhất là đất nền khi xuất hiện các thông tin quy hoạch hạ tầng giao thông tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhiều bài học cho nhà đầu tư ở khu đô thị Nhơn Trạch, sân bay Long Thành (Đồng Nai), sân bay Gò Găng, “siêu” dự án ở xã Bình Ba, huyện Châu Đức (Bà Rịa – Vũng Tàu) hay gần đây là “sốt đất” vì thông tin quy hoạch sân bay Téc níc Hớn Quản, Bình Phước… vẫn còn đó.
“Giới cò đất thường lợi dụng thông tin quy hoạch các dự án giao thông vẫn còn nằm trên giấy để tạo hiệu ứng đám đông. Nhiều nhà đầu tư mắc bẫy khi ồ ạt mua vào, đến khi giới cò này rút đi thì người mua chết đứng vì không thể thoát hàng”, TS. Lê Bá Chí Nhân cảnh báo.
Cận Tết đất sốt ‘điên cuồng’, giật mình giá tạm tính 1m2 căn hộ ở Thủ Thiêm
Tại Hà Nội hay TP.HCM trong khi những căn hộ thương mại dưới 30 triệu đồng/m2 dần “mất hút” trên thị trường thì những căn hộ triệu USD, những biệt thự trăm tỷ ngày càng phổ biến và có xu hướng tiếp tục vọt giá tăng chóng mặt.
" alt="‘Sốt đất’ xình xịch ở Đắk Lắk, mua đi bán lại trong ngày lãi ngay trăm triệu"/>
Dự kiến một số loại đất trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu sẽ được điều chỉnh tăng giá.
Trên cơ sở đó, Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã có 4 đề xuất liên quan đến việc tăng giá các loại đất; điều chỉnh, bổ sung một số tuyến đường hoặc điều chỉnh đổi tên tuyến đường, điều chỉnh cấp loại đường, tuyến đường.
Cụ thể, Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đề xuất tăng giá đất nông nghiệp (cây lâu năm, cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản) khu vực đô thị và khu vực nông thôn; tăng giá đất ở, đất sản xuất kinh doanh, thương mại dịch vụ;
Sửa đổi, hoàn hiện một số nội dung cách xác định vị trí đất theo tuyến đường; điều chỉnh, bổ sung một số tuyến đường, đoạn đường, khu vực đã được đầu tư hoàn chỉnh, nâng cấp hoặc điều chỉnh đổi tên tuyến đường, điểm đầu, điểm cuối tuyến đường, điều chỉnh cấp loại đường, tuyến đường.
Ông Nguyễn Công Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đề nghị Sở TN&MT tiếp tục tiếp thu các ý kiến của các sở, ngành, địa phương để bổ sung, hoàn thiện dự thảo về việc xây dựng, điều chỉnh bảng giá các loại đất định kỳ 5 năm (2020 – 2024) áp dụng trong giai đoạn 2022 - 2024, trình hội đồng thẩm định.
Trước đó, cuối năm 2019, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ban hành quyết định quy định bảng giá đất các loại đất định kỳ 5 năm (2020 – 2024) trên địa bàn tỉnh.
Theo đó, giá đất nông nghiệp (đất trồng cây lâu năm, cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản) tại đô thị (các phường của TP.Vũng Tàu, TP.Bà Rịa – Vũng Tàu, Thị xã Phú Mỹ và thị trấn của các huyện Long Điền, Châu Đức, Xuyên Mộc, Đất Đỏ) dao động từ 131.000 đồng/m2 đến 300.000 đồng/m2 tuỳ vị trí. Giá đất nông nghiệp tại khu vực nông thôn từ 94.000 đồng/m2 đến 240.000 đồng/m2.
Đối với đất phi nông nghiệp tại đô thị (đất ở, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất xây dựng công trình sự nghiệp) cao nhất 36.442.000 đồng/m2, thấp nhất 330.000 đồng/m2 tuỳ vị trí. Giá đất phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn dao động từ 300.000 đồng/m2 đến 3.300.000 đồng/m2 tuỳ vị trí.
Đất thương mại, dịch vụ và đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp không phải là đất thương mại, dịch vụ tại khu vực nông thôn và đô thị có giá bằng 60% giá đất ở tại từng khu vực, vị trí tương đương.
Bà Rịa – Vũng Tàu bỏ một số quy định ‘tréo ngoe’ về tách thửa đất
Sau một thời gian tạm dừng để điều chỉnh, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã ban hành quy định mới về điều kiện tách thửa đất, hợp thửa đất và diện tích tối thiểu được tách thửa đối với từng loại đất trên địa bàn.
" alt="Bà Rịa – Vũng Tàu dự kiến tăng giá một số loại đất"/>