Bóng đá

3 sao nam Việt “chăm chỉ” khoe hàng hiệu tiền tỷ

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-01-18 14:50:18 我要评论(0)

– Chưa bao giờ showbiz Việt hết náo nhiệt với những cuộc đua tiền tỷ giữa các sao. Không chỉ những ntrận đấu hôm naytrận đấu hôm nay、、

Chưa bao giờ showbiz Việt hết náo nhiệt với những cuộc đua tiền tỷ giữa các sao. Không chỉ những người đẹp thích đồ hiệu tiền tỷ mà nhiều sao nam Việt cũng khiến dân tình “choáng váng” bởi mức độ xa hoa và giàu có.

Đàm Vĩnh Hưng

Mr Đàm không chỉ nổi bật bởi khả năng "đốt cháy" mọi sân khấu và những phát ngôn gây sốc mà anh còn nổi tiếng là một quý ông sành và mê hàng hiệu. Những nhãn hàng thời trang quyền lực,ệtchămchỉkhoehànghiệutiềntỷtrận đấu hôm nay xa xỉ, vang danh thế giới đều được anh quan tâm, tất nhiên anh thường xuyên "đốt tiền" vào niềm đam mê vô tận này. Trang phục, phụ kiện trên người anh ở những nơi anh xuất hiện đều khiến mọi người không thể rời mắt.

{ keywords}

Chiếc đồng hồ nạm kim cương trị giá 1 tỷ đồng.

{ keywords}

"Ông hoàng nhạc Việt" sở hữu một kho hàng hiệu lớn có giá trị ước tính lên đến vài chục tỷ đồng ngay trong chính căn nhà của mình. Không những thế, anh còn là chủ nhân của căn hộ Penthouse trị giá lên đến 5 triệu USD.

{ keywords}

Ngoài các món đồ đắt tiền và có giá trị trên, Đàm Vĩnh Hưng còn khiến nhiều người khâm phục khi liên tục thay xế hộp.

{ keywords}

Những chiếc xe này của Đàm Vĩnh Hưng đều có giá lên đến vài tỷ đồng. Anh cũng từng gây xôn xao khi xuất hiện với chiếc Lexus  RX350 2011 có giá gần 3 tỷ đồng.

Tuấn Hưng

Tuấn Hưng không có bộ sưu tập hàng hiệu quá khủng nhưng anh lại có bộ sưu tầm ô tô "khủng". Mới đây, nam ca sĩ Hà thành đã tậu cho mình chiếc Lamborghini Aventador có giá tại Việt Nam lên đến 25 tỉ đồng. Trước đó, Tuấn Hưng còn sử dụng nhiều xế hộp đắt giá như BMW X6 có giá 2,5 tỉ đồng, Mercedes-Benz C300 AMG 1,5 tỉ đồng, Ferrari 458 có giá lên đến 5,5 tỉ đồng...

{ keywords}

Ferrari 458 Italia có giá 5,5 tỷ đồng.

{ keywords}

{ keywords}

Tuấn Hưng bên cạnh chiếc Lamborghini Aventador trị giá hơn 25 tỉ đồng của mình.

Với độ chịu chi cho những chiếc xế hộp của mình, nam ca sĩ Tìm lại bầu trờikhông nằm ngoài danh sách những nghệ sĩ có sở thích dùng đồ hàng hiệu đắt đỏ.

Nathan Lee

Nathan Lee không chỉ được khán giả biết đến với vai trò ca sĩ, nhạc sĩ, người mẫu, anh cũng là nam nghệ sĩ rất chịu chi. Anh từng chi ra đến 6 tỷ đồng để xây dựng một bể bơi hoành tráng và không ngại chia sẻ với khán giả.

Riêng về hàng hiệu, Nathan Lee cũng chẳng kém cạnh bất kỳ quý ông nào trong showbiz Việt. Anh rất chuộng dòng sản phẩm cao cấp của Cartier. Mỗi lần dự sự kiện, anhn đều đeo trang sức và phụ kiện như đồng hồ, dây lưng với giá trị không nhỏ.

Trong lần xuất hiện tại The X- Factor, Nathan Lee xuất hiện điển trai, chất lừ với phong cách trẻ trung, năng động, Nathan Lee thu hút mọi ánh nhìn khi anh diện nguyên một “cây” hàng hiệu với những thương hiệu đình đám như Balmain, Neil Barrett... Nam ca sĩ xì tin với nón thêu chỉ vàng của Dolce&Gabbana “tông xuyệt tông” với túi Cartier cùng 2 chiếc nhẫn kim cương đen và xanh cũng của thương hiệu này, trị giá hơn 5 tỷ đồng. 

{ keywords}

{ keywords}

Cây hàng hiệu gây “choáng” của Nathan Lee.

{ keywords}

Nathan Lee và chiếc đồng hồ 2 tỷ đồng.

{ keywords}

Nam ca sĩ khoe đẳng cấp và độ chịu chơi với phụ kiện đồng hồ tiền tỷ.

Thùy Dương

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" của đạo diễn, NSƯT Danh Dũng ngày càng thu hút nhiều quan tâm của khán giả yêu phim truyền hình.
Phim xoay quanh cuộc sống vất vả của những người dân lao động. Với bối cảnh đặc biệt, cả đoàn trải qua nhiều khó khăn nhưng vẫn có nhiều khoảnh khắc vui vẻ bên nhau trong quá trình quay phim.
Trên trang cá nhân, NSƯT Hoàng Hải - người gây ấn tượng mạnh với nhân vật Lưu - thường xuyên chia sẻ ảnh hậu trường. Bộ ba diễn viên tạo dáng chụp hình hài hước khi nghỉ ngơi chờ quay.
"Anh bảo mang cái bu đi đuổi gà, chạy một vòng chỉ thấy bu chứ không thấy gà đâu", nghệ sĩ Hoàng Hải tếu táo khi đăng hình cùng diễn viên Thanh Hương.
NSƯT Hoàng Hải ăn cơm hộp cùng đoàn phim giữa bối cảnh quay đầy rác.
Lấy nhiều nước mắt của khán giả với vai diễn Luyến, Thanh Hương chụp hình rất thân thiết cùng NSƯT Thanh Quý (bà Tình) ở hậu trường. Trong phim, bà Tình là mẹ chồng Luyến.
Diễn viên Tô Dũng (vai Điền) cũng tranh thủ ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ. Lần tái xuất màn ảnh nhỏ này, Tô Dũng khác hẳn các vai trước. Anh cùng ê-kíp gặp nhiều khó khăn khi quay phim nhưng là trải nghiệm đáng giá của người diễn viên.
Diễn viên Minh Cúc vào vai Bình Bé Bỏng - nhân vật mang lại nhiều sự hài hước, tạo màu sắc, điểm nhấn cho phim. Cô từng chia sẻ với VietNamNet, trên phim có nhiều cảnh vật lộn, đánh nhau trầy xước, tím bầm chân tay nhưng vẫn vui vì đó là công việc của người diễn viên. 
Tạo hình ấn tượng, hài hước của nhân vật Bình Bé Bỏng được Minh Cúc chụp làm kỷ niệm.
Các nghệ sĩ tranh thủ tập kịch bản trước khi quay mỗi phân đoạn.
Phim hiện phát sóng vào khung giờ vàng VTV3 vào tối thứ 2,3,4 hàng tuần.
'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 18: Lưu say rượu tỏ tình với LuyếnTrong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 18, Lưu buồn, uống rượu say và tỏ tình với Luyến." alt="Hậu trường không có trên sóng của 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'" width="90" height="59"/>

Hậu trường không có trên sóng của 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'

Trước kia việc bắt sóng di động trên hòn Bảy Cạnh gặp rất nhiều khó khăn. Các cán bộ Kiểm lâm phải tạo các "buồng" nghe điện thoại tại những khu vực hiếm hoi có sóng di động. Ảnh: Báo Người đưa tin

Chia sẻ với VietNamNet, đại diện Viettel cho biết, theo kế hoạch ban đầu, đơn vị này sẽ sử dụng phương pháp truyền dẫn viba cho trạm BTS tại khu bảo tồn. Tuy nhiên, ý tưởng này đã không thể thực hiện do đặc thù của vườn quốc gia Côn Đảo.

Sau quãng thời gian dài chờ đợi cùng nhiều phương án khác nhau được đề xuất, Viettel đã quyết định kéo 5 km cáp quang từ trạm BTS tại ngọn hải đăng Hòn Bảy Cạnh xuống trạm mới đặt tại khu bảo tồn để đảm bảo sóng viễn thông tại khu vực này.

Việc kéo cáp gặp muôn vàn khó khăn khi đội thi công phải băng qua rừng nguyên sinh, không thể dựng cột cũng như đào hầm mà chỉ có thể kéo cáp thả nổi trên mặt đất. Sau thời gian dài triển khai thi công trên địa hình hiểm trở, dốc đá chông chênh nguy hiểm, cuối cùng trạm phát sóng của Viettel cũng đã đi vào hoạt động tại khu bảo tồn”, đại diện Viettel cho biết. 

Các kỹ sư kéo cáp quang băng rừng để kết nối với trạm BTS mới. Ảnh: NVCC

Trạm BTS mới trên hòn Bảy Cạnh được đặt ngay tại trung tâm khu bảo tồn Vích. Trạm có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng của khoảng 500-600 người dùng cùng lúc. Khách du lịch khi tới đây đã thoát khỏi cảnh trắng sóng di động. Các lực lượng chức năng như Kiểm lâm và Biên phòng trên đảo nhờ vậy cũng được kết nối gần hơn với đất liền. 

Theo Viettel, trong quá trình xóa vùng lõm sóng trên hòn Bảy Cạnh, khó khăn nhất là công tác vận chuyển bởi khung thép dùng để dựng trạm BTS nặng đến 60 tấn. Để giải quyết vấn đề này, đội thi công đã phải tháo rời từng thiết bị và phải mất rất nhiều lần vận chuyển bằng cano. 

Có những lúc biển động, cano không thể neo gần đảo, các thành viên trong đội thi công đã phải mang theo vật tư, thiết bị, bơi gần 100 mét để vào bờ. Sau đó, đội ngũ thi công lại phải tiếp tục vận chuyển thiết bị qua rừng nguyên sinh và dốc núi hiểm trở mới tới được điểm tập kết. 

Hòn Bảy Cạnh hút du khách bởi cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và trải nghiệm xem rùa đẻ “có một không hai”. Ảnh: Lê Hoàng Anh Thư

Thông thường, với mỗi trạm viễn thông trên đất liền, đơn vị thi công chỉ mất 45 ngày để hoàn tất quá trình xây dựng và lắp đặt. Thế nhưng do điều kiện thi công khó khăn, thời tiết và địa hình phức tạp, một bên là biển, một bên là rừng, các kỹ sư đã phải mất 6 tháng (3 tháng vận chuyển thiết bị, 3 tháng xây dựng) mới có thể xây dựng xong trạm BTS mới trên hòn Bảy Cạnh. 

Theo đại diện Viettel, bất chấp những khó khăn, thách thức kể trên, thực hiện chỉ đạo của Bộ TT&TT, Viettel đang tích cực triển khai xóa các vùng lõm sóng di động theo tinh thần “điện đi tới đâu, viễn thông tới đó”. Tiếp nối thành công của dự án phủ sóng khu bảo tồn Vích hòn Bảy Cạnh, trong năm 2023, nhà mạng này sẽ xử lý, hoàn thành 136 trạm BTS mới nhằm xóa các điểm lõm sóng viễn thông di động trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.

Xóa vùng lõm sóng để 100% thôn, bản sẽ có sóng di động

Xóa vùng lõm sóng để 100% thôn, bản sẽ có sóng di động

Bộ TT&TT đang phối hợp với các đơn vị liên quan để xóa vùng lõm sóng di động theo tinh thần, “điện đi tới đâu, viễn thông tới đó”." alt="Thoát cảnh trắng sóng di động ở nơi xem rùa đẻ trứng" width="90" height="59"/>

Thoát cảnh trắng sóng di động ở nơi xem rùa đẻ trứng

Vào tháng 5, Bắc Kinh thông báo nhà sản xuất chip Micron Technology của Mỹ đã không vượt qua bài đánh giá bảo mật, do đó các nhà khai thác cơ sở hạ tầng quan trọng bị cấm mua hàng từ công ty này

Sanjay Mehrotra, CEO Micron cho biết, tác động của lệnh cấm này vẫn chưa rõ ràng đối với công ty, song một số khách hàng quan trọng và đại diện cơ quan chính phủ tại Trung Quốc đã liên hệ với họ về việc sử dụng những sản phẩm của Micron trong tương lai.

Micron dự báo sẽ bị tác động doanh thu lớn bởi "đòn trả đũa" từ Trung Quốc

Theo ước tính, doanh thu của Micron tại Trung Quốc chiếm ít nhất tỷ lệ phần trăm hai chữ số trong tổng doanh thu công ty trên toàn cầu. “Khó khăn này ảnh hưởng đáng kể đến triển vọng và làm chậm quá trình phục hồi của chúng tôi”, Sanjay nói.

Không rút lui hoàn toàn

Để giảm thiểu rủi ro địa chính trị, một số công ty ngành công nghệ Mỹ bắt đầu tổ chức lại hoạt động của họ tại Trung Quốc nhằm nỗ lực ngăn chặn bất kỳ thiệt hại tiềm tàng nào từ các lệnh trừng phạt.

Vào cuối tháng 5, Hewlett Packard Enterprise (HPE) công bố kế hoạch bán cổ phần tại công ty công nghệ Trung Quốc H3C với giá 3,5 tỷ USD. H3C đang là nhà phân phối phần cứng của HP tại Trung Quốc, song công ty Mỹ cho biết, có thể tiếp tục thoái toàn bộ 49% cổ phần còn lại trong thời gian tới.

"Đây là điều tốt nhất cho khách hàng, nhân viên và cổ đông công ty bởi vì rõ ràng, hoạt động kinh doanh ở Trung Quốc ngày càng trở nên phức tạp hơn", CEO HP Antonio Neri, cho biết.

Các gã khổng lồ công nghệ Mỹ như Apple, Amazon, Nvidia... đồng loạt tái tổ chức chuỗi hoạt động tại Trung Quốc trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng 

Đầu tháng 6, công ty đầu tư mạo hiểm hàng đầu của Mỹ Sequoia Capital tuyên bố họ đã quyết định tách bộ phận Trung Quốc. “Để thực hiện sứ mệnh của mình, chúng tôi quyết định áp dụng phương pháp tiếp cận ưu tiên địa phương toàn diện”, theo đó ba quỹ tại châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á sẽ tách riêng và hoạt động độc lập kể từ tháng 3/2023.

Sequoia nổi tiếng là nhà đầu tư ban đầu vào những gã khổng lồ công nghệ thế giới như Apple, Cisco, Oracle, Nvidia và Google. Quỹ đầu tư mạo hiểm này gia nhập thị trường đại lục từ năm 2005 và cũng đạt được thành công với các thương vụ Alibaba, ByteDane (công ty mẹ TikTok) và gã khổng lồ thương mại điện tử JD.com.

Vào tháng 5, LinkedIn, một nền tảng truyền thông xã hội thuộc sở hữu của Microsoft tập trung vào mạng lưới kinh doanh, tuyên bố sẽ đóng cửa các ứng dụng việc làm ở Trung Quốc và cắt giảm hơn 700 vị trí.

Trong khi đó, Amazon.com cũng thông tin sẽ đóng cửa hàng ứng dụng chính thức tại Trung Quốc trong tháng 7. Airbnb, một công ty công nghệ Mỹ khác thì đã dừng hoạt động tại nền kinh tế số hai thế giới từ năm ngoái.

Chưa thấy ánh sáng cuối con đường

Cuộc đối đầu Mỹ - Trung trở nên kéo dài và căng thẳng hơn đang bắt đầu gây tổn hại cho ngành công nghiệp chủ chốt bên kia bán cầu.

Qualcomm cho biết trong báo cáo thường niên rằng, "một phần đáng kể hoạt động kinh doanh của chúng tôi tập trung ở Trung Quốc và rủi ro của sự tập trung đó càng trầm trọng hơn do căng thẳng thương mại giữa hai bên”.

Giới phân tích nhận định Mỹ chỉ dừng siết lệnh hạn chế khi sức mạnh cạnh tranh công nghệ của Trung Quốc suy yếu đáng kể

Trong khi đó, Apple nói rằng, “căng thẳng Mỹ - Trung dẫn đến hàng loạt thuế quan do Washington áp đặt với hàng nhập khẩu từ đại lục, cũng như các hạn chế kinh doanh khác. Điều này làm tăng giá thành sản phẩm nói chung. Những chi phí gia tăng này có thể tác động tiêu cực đến lợi nhuận của công ty”.

Akira Minamikawa, giám đốc tư vấn cấp cao của công ty nghiên cứu Omdia (Vương quốc Anh), nói rằng "các cơ sở sản xuất thiết bị điện tử như điện thoại thông minh và máy tính cá nhân tập trung nhiều ở Trung Quốc, và do đó, sự phụ thuộc của ngành công nghiệp bán dẫn của Mỹ vào Trung Quốc vẫn còn cao." Tuy nhiên, ông nói thêm, "sự phụ thuộc của ngành công nghệ Mỹ vào Trung Quốc sẽ giảm dần."

Trước viễn cảnh u ám trong quan hệ hai bên, CEO IBM Arwind Krishna cùng CEO Microsoft Satya Nadella vẫn lạc quan rằng, vấn đề địa chính trị sẽ sớm tìm được tiếng nói chung, song giới phân tích nhận định kịch bản này khó xảy ra trong thời gian ngắn. Mỹ sẽ chỉ dừng việc gây sức ép khi nhận thấy sức mạnh công nghệ của Trung Quốc đã suy yếu.

(Theo Nikkei Asia)

"Big Tech" Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng." alt="Chưa có lối thoát cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ làm ăn tại Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Chưa có lối thoát cho doanh nghiệp công nghệ Mỹ làm ăn tại Trung Quốc