Do nước sông chảy xiết,àlantannátsaukhiđâmtrúngtrụcầutrênsôlịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1 chiếc sà lan mất lái va chạm với trụ cầu và bị xé tan nát ngay sau đó.

Do nước sông chảy xiết,àlantannátsaukhiđâmtrúngtrụcầutrênsôlịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1 chiếc sà lan mất lái va chạm với trụ cầu và bị xé tan nát ngay sau đó.
Theo GameK
" alt=""/>Sự chênh lệch 'một trời một vực' của đồ họa video game xưa và nayĐể diệt tận gốc những vấn nạn kể trên không phải là điều đơn giản, đây là việc làm khiến cả nhà sản xuất game cũng phải bó tay. Điều mà cha đẻ của Liên Minh Huyền Thoại có thể làm được đó là thiết kế được 1 hệ thống phát hiện sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào trò chơi.
Với hệ thống này, những kẻ sử dụng phần mềm thứ 3 can thiệp vào game sẽ phải “ra đảo”. Nhưng đáng chú ý là, rất nhiều người chơi phản ánh rằng họ không hề dùng Tool Hack mà chỉ dùng Modskin để trải nghiệm những trang phục, giao diện đẹp hơn trong game mà vẫn bị khóa.
Trong 3 vấn nạn trên, Took Hack, hack Disconnect là 2 thứ nguy hiểm, can thiệp vào hệ thống game, khiến người sử dụng nhận được nhiều lợi thế, gây mất cân bằng trong game. Nhưng Mod Skin lại khác, đây thực chất vẫn là hình thức sử dụng một phần mềm bên ngoài áp dụng vào game. Tuy nhiên Mod Skin chỉ làm thay đổi giao diện, hình ảnh trong game chứ không can thiệp vào hệ thống gameplay. Trang phục cũng chỉ chủ nhân sử dụng thấy được, những người chơi khác sẽ vẫn thấy nhân vật hiển thị như bình thường. Phải chăng, hệ thống chống hack của LMHT loại bỏ tất cả các phần mềm thứ 3 can thiệp vào game là quá nặng tay. Tất nhiên, quyết định trên khiến những game thủ sử dụng Modskin phải “khóc ròng” và phần nào khiến những sáng tạo phục vụ game thủ “nghèo” bị bóp nát.
Codehunter
Tương tự như LMHT, Đột Kích cũng là một tựa game PC có tuổi thọ lâu đời cùng cộng đồng game đông đảo nhất nhì Việt Nam. Sau gần 9 năm vận hành tại Việt Nam, các bản hack đã dần dần xuất hiện và trở thành vấn nạn không thể kiểm soát.
Không thể làm ngơ trước tình trạng này, giải pháp mang tên Codehunter đã được nhà phát hành VTC Game cho ra đời. Ngay trong ngày đầu tiên ra mắt vào tháng 3/2016, Codehunter đã thanh trừng được hơn 33 nghìn tài khoản vị phạm, tất cả số này đều bị khóa vĩnh viễn. Và lúc này, các làn sóng tranh luận đã bùng lên. Người đồng tình cho rằng nhà phát hành đang làm đúng, những người cảm thấy bị oan ức thì đăng đàn kêu trời.
Trên diễn đàn An ninh mạng Việt Nam - WhiteHat.vn, một thành viên Ban quản trị diễn đàn vừa có bài phân tích khá chi tiết về vụ việc dữ liệu 50 triệu tài khoản Facebook bị sử dụng trái phép.
Điểm lại thông tin về vụ việc, thành viên Ban quản trị WhiteHat.vn cho hay, ngày 17/3/2018, những thông tin đầu tiên về vụ bê bối dữ liệu của Facebook và Cambridge Analytica, liên quan đến chiến dịch bầu của của đương kim tổng thống Mỹ Donald Trump được The New York Times đăng tải. Vụ việc đã gây ảnh hưởng trên khắp thế giới và tính đến nay, CEO của Facebook là Mark Zuckerberg ngoài việc bị sụt giảm tài sản hàng tỷ USD còn phải đối mặt với các phiên điều trần từ Quốc hội Anh vì bảo mật dữ liệu. EU cũng đang thúc đẩy điều tra Facebook vì lý do vi phạm quyền bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Theo phân tích của thành viên diễn đàn này, vụ việc diễn ra từ thời điểm cách đây khá lâu, khoảng năm 2014. Khi Aleksandr Kogan – Giáo sư Đại học Cambridge tạo ra một cuộc khảo sát được thực hiện bởi 270.000 người dùng bằng công cụ nhà phát triển của Facebook. Facebook đã cung cấp cho Kogan dữ liệu của những người tham gia khảo sát, cũng như dữ liệu của bạn bè họ. Các dữ liệu được thu thập ở đây bao gồm thông tin cá nhân, địa chỉ và sở thích, thói quen bao gồm các page, các post, ảnh... người dùng đã like trong quá trình sử dụng.
Sau đó giáo sư Kogan bán dữ liệu cho Cambridge Analytica - hãng nghiên cứu dữ liệu do cựu trợ lý của Tổng thống Trump vận hành. Dữ liệu này sau đó tiếp tục được sử dụng để làm thay đổi nhận thức, hành vi được cho là có tác động đến cuộc bầu cử Mỹ năm 2016.
“Về câu hỏi “Có đúng là 50 triệu tài khoản Facebook bị lộ lọt?”, câu trả lời là không. 50 triệu tài khoản Facebook này chỉ bị sử dụng thông tin trái phép, đây không phải là vụ lộ lọt dữ liệu từ Facebook, tài khoản của 50 triệu người dùng này vẫn an toàn, chưa có thông tin xác nhận là đã bị chiếm đoạt”, thành viên Ban quản trị WhiteHat.vn nhận định.
Bàn về vấn đề Facebook có đang làm sai hay không?, trong bài viết của mình, dẫn câu thành ngữ “không có bữa trưa miễn phí”, thành viên Ban quản trị Diễn đàn WhiteHat.vn nêu quan điểm: “Khi người dùng chấp nhận sử dụng các dịch vụ miễn phí của Facebook, Google... thì người dùng buộc phải cung cấp thông tin cho các dịch vụ đó. Các dữ liệu của người dùng bao gồm thông tin cá nhân (họ tên, email, số điện thoại) và có thể gồm địa chỉ nơi ở, trường học trong quá khứ. Và trong suốt quá trình sử dụng, người dùng tiếp tục bị thu thập các dữ liệu liên quan đến thói quen người dùng, các sở thích, hội nhóm tham gia, các nội dung hay theo dõi....”.
" alt=""/>WhiteHat.vn: “Từ khóa BFF giúp kiểm tra tài khoản Facebook có an toàn” chỉ là tin vịt