Nhận định, soi kèo Lazio vs Sociedad, 03h00 ngày 24/01: Điểm tựa Olimpico
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng -
Khởi nghiệp và chuyện nhân sựSau loạt bài của tờ The New York Timesvề tình hình nhân sự của Uber (thành lập năm 2008), với dẫn chứng là những cuộc phỏng vấn trực tiếp các cựu nhân viên của doanh nghiệp hiện được định giá gần 70 tỉ USD này, ngày 21/2, Kalanick – CEO của Uber phải tổ chức một cuộc họp toàn thể công ty trong vòng 90 phút. Trong cuộc họp này, ông đã giải đáp mọi khúc mắc, trực tiếp đưa ra lời xin lỗi công khai tới toàn thể nhân viên và hứa giải quyết tận gốc những vấn đề tồn đọng để tránh cho Uber rơi vào một cuộc khủng hoảng nhân sự trong tương lai.
Bên cạnh lời khen ngợi cho phản ứng rất nhanh nhạy ấy của Uber, giới phân tích cũng cho rằng, vấn đề mà Uber gặp phải, thực ra bắt nguồn từ một câu hỏi khiến hầu hết công ty khởi nghiệp (startup) đau đầu, rằng có nên xây dựng bộ máy nhân sự hoàn chỉnh, trong đó có một bộ phận chỉ chuyên tâm vào phát triển nhân sự cho công ty ngay trong những bước đi đầu tiên hay không?
Không, bởi vì…
Jeff Wald hiện là giám đốc điều hành của Work Market, một công ty chuyên về quản lý và tuyển dụng, từng được tạp chí Forbesvinh danh trong danh sách America’s Most Promising Companies 2014 (những công ty triển vọng nhất nước Mỹ năm 2014), đồng thời thường xuyên có những bài viết về quản trị được đăng tải trên các trang như Forbes, Inc, Fortune…
Theo ông, thông thường nhiệm vụ của người làm nhân sự là huấn luyện nhân viên, hỗ trợ giám đốc điều hành trong xây dựng kế hoạch hay chiến lược phát triển, tuyển dụng – sa thải, theo dõi, thúc đẩy, tạo sự gắn kết trong nội bộ công ty, đảm bảo nhân viên luôn đi theo đường lối và chính sách, các công việc hành chính… và nhìn chung, những việc này là không cần thiết trong doanh nghiệp khởi nghiệp.
“Theo kinh nghiệm của tôi và của những bạn bè tôi biết cũng đang khởi nghiệp, thì một doanh nghiệp ra đời thường là để giải quyết những vấn đề, với những giải pháp hiếm hoặc chưa từng tồn tại trước đây. Vì vậy ngay cả giám đốc điều hành, ban đầu cũng chưa chắc hiểu hết quy trình, thủ tục, trình tự công việc để giải thích và hướng dẫn cho nhân viên của mình. Do đó, nhiệm vụ huấn luyện nhân viên, hỗ trợ giám đốc điều hành hay theo dõi nhân viên khác và giúp họ hoàn thành lộ trình công việc của người phụ trách nhân sự rất dễ trở nên không cần thiết hoặc gặp phải những thiếu sót. Điều này càng dễ xảy ra nếu doanh nghiệp không đủ tiền để thuê một người làm nhân sự thực sự xuất sắc và có kinh nghiệm sâu rộng trong mọi vấn đề.
Tiếp theo, một công ty khởi nghiệp thường thu hút nhân viên ở ba điều, đó là lợi ích kinh tế (lương hoặc số cổ phần tăng trưởng từ sự phát triển vượt bậc của công ty sau này), là kinh nghiệm, trải nghiệm toàn diện trong tất cả các lĩnh vực công việc và là niềm vui, sự mới mẻ trong môi trường làm việc. Cả 3 thứ này, cũng là những điều duy nhất công ty có thể mang lại cho nhân viên so với những công ty lâu đời. Chính vì lý do đó, không cần sự tác động quá nhiều của bộ phận nhân sự, nhân viên ở công ty khởi nghiệp cũng sẽ tự biết họ gia nhập hay rời bỏ doanh nghiệp vì điều gì.
Cuối cùng, công ty khởi nghiệp, vốn dĩ đã mang sẵn trong mình một sự thú vị. Bởi ở đó toàn là những điều mới mẻ, những ước mơ hơi xa vời, những thứ luôn giúp nhân viên hưng phấn. Cùng với việc những nhân viên của doanh nghiệp thuộc dạng này thường xuyên phải chia sẻ với nhau không gian văn phòng chật hẹp, chưa tới 50 người thường xuyên ra vào, nên cũng không cần những khóa huấn luyện, những buổi làm việc nhóm định kỳ để tạo niềm vui và sự gắn kết cho nhân viên”.
Vì thế, theo Jeff Wald, với nguồn lực hạn hẹp, cùng với cơ cấu ít nhân viên và phải dồn sức để hoàn thiện sản phẩm cũng như để bán hàng, các công ty khởi nghiệp không nên thuê nhân viên phụ trách nhân sự trong thời gian đầu thành lập, thường là năm năm đầu tiên.
“Sau 5 năm thành lập và hoạt động, chúng tôi mới tuyển dụng nhân viên nhân sự đầu tiên cho Work Market, và đó thực sự là một quyết định mà chúng tôi không bao giờ phải ân hận cho đến tận bây giờ”.
Có, bởi vì…
Theo Libby Sartain - cựu Giám đốc nhân sự của Yahoo và Southwest Airlines, thì công ty khởi nghiệp nên có nhân viên phụ trách nhân sự ngay từ đầu, mục đích là để giải quyết “con dao hai lưỡi” mang tên văn hóa công ty.
“Đây là những công ty thường tập trung toàn bộ nguồn lực vào sự tăng trưởng, phát triển sản phẩm, với tập hợp những con người trẻ, những ý tưởng táo bạo, trong một môi trường mới và khá thoải mái. Chính vì thế, nhân viên rất dễ xem thường và ngó lơ ý nghĩa cũng như giá trị của những quy tắc, chuẩn mực đạo đức thông thường, để rồi doanh nghiệp sẽ sớm tạo ra những “gã khốn tài giỏi”, những kẻ có thể sẵn sàng chà đạp lên tất cả mọi thứ nhằm đạt được mục tiêu doanh số và tăng trưởng cho công ty. Và nếu những vấn đề trong nội bộ công ty cứ mãi kéo dài cho tới khi một số nhân viên không biết nói với ai, đành phải nhờ tới luật sư, báo chí hoặc mạng xã hội, thì lúc này cuộc khủng hoảng nhân sự cũng chính thức bắt đầu”.
Cuối cùng, mọi thứ luôn tùy thuộc vào giám đốc điều hành
Theo tạp chí Fast Company, không có câu trả lời thỏa đáng nào cho doanh nghiệp khởi nghiệp, rằng nên có hay không có nhân viên nhân sự trong những bước đi đầu tiên. Bởi điều này tùy thuộc hoàn toàn vào giám đốc điều hành, vào những điều mà người ấy muốn xây dựng để trở thành triết lý làm việc cho đội ngũ nhân viên của mình sau này.
Nếu công ty có những triết lý khác biệt, như đề cao sự cạnh tranh, sự phá cách, tư duy phá bỏ mọi rào cản, sự không khoan nhượng… và giám đốc điều hành không đủ kinh nghiệm cũng như thời gian để đảm bảo mọi thứ đi đúng hướng, thì rất nên có một chuyên viên nhân sự toàn thời gian ngay từ đầu. Đây là người luôn sẵn sàng kiềm chế những cái tôi bốc đồng của người trẻ, điều chỉnh hướng đi lệch lạc của đội ngũ nhân viên và giúp công ty không rơi vào những cuộc khủng hoảng nhân sự lớn trong tương lai.
Còn nếu như giám đốc điều hành của công ty khởi nghiệp cảm thấy điều đó chưa cần thiết, như Jeff Wald phân tích ở trên, thì “5 năm sau” sẽ là thời điểm hợp lý.
Doanh Nhân Sài Gòn
"> -
5 di động cao cấp giá tầm trung tại Việt NamSamsung Galaxy Note 5 (7,9 triệu đồng): Giá bán của Galaxy Note 5 qua sử dụng hàng Mỹ liên tục giảm những ngày gần đây. Nếu như người dùng phải bỏ ra khoảng 12 triệu đồng để sở hữu máy mới 100% thì hàng qua sử dụng hiện có giá chỉ 7,9 triệu đồng. So với hầu hết smartphone cao cấp ra mắt năm 2016, Note 5 tỏ ra không thua kém. Máy sở hữu cấu hình mạnh với chip Exynos 7420, RAM 4 GB, màn hình Quad HD và camera 16 megapixel. Hiện tại, đây cũng là một trong những model bán chạy nhất ở nhóm hàng xách tay. LG V10 (7,5 triệu đồng): Được xem là đối thủ xứng tầm của Galaxy Note 5 nhưng doanh số thực tế của LG V10 chưa bao giờ sánh được với model "đồng hương". V10 bất ngờ ra mắt cuối năm ngoái, đem đến nhiều sự bất ngờ thú vị với thiết kế 2 màn hình (một chính, một phụ), 2 camera trước. Model này cũng sở hữu thiết kế đẹp mắt với khung kim loại, mặt sau bằng chất liệu Silicon. Nó được đánh giá là một trong những chiếc Android toàn diện nhất. Tuy nhiên, sức bán không cao khiến máy giảm giá nhanh. Những chiếc LG V10 qua sử dụng mới về Việt Nam cách đây không lâu, giá bán ngang với một số di động tầm trung hiện nay. Xiaomi Mi 5 (7,45 triệu đồng):Nếu như những di động giá rẻ của Xiaomi thu hút nhiều nhóm người dùng trẻ thì các thiết bị được xem là cao cấp của họ lại có doanh số ảm đạm. Cả Mi Note trước đây và Mi 5 hiện tại đều có sức bán kém. Mi 5 được xem là đối thủ trực tiếp của những Galaxy S7, LG G5 hay HTC 10 trong khi giá bán chỉ bằng 2/3, thậm chí một nửa. Mi 5 là một trong những di động hiếm hoi sử dụng chip Snapdragon 820 đời mới có giá bán dưới 10 triệu đồng. Cần lưu ý, mức giá 7,45 triệu là giá bán cho máy mới 100%, thay vì hàng qua sử dụng như một số model trong bản danh sách này. HTC One A9 (5,8 triệu đồng):Dáng mỏng, màn hình gọn, One A9 được gọi là một chiếc iPhone chạy Android. Thực tế, kiểu dáng của máy cũng khá giống với iPhone của Apple, từ cách sử dụng vỏ kim loại, bo tròn cạnh máy cho đến camear lồi. Nếu như máy chính hãng trong nước chỉ có bản RAM 2 GB thì model xách tay bán ra lại là bản RAM 3 GB, mang đến khác biệt tương đối lớn về mặt hiệu năng.
">Lumia 950 (8 triệu đồng): Nếu như các model khác trong bản danh sách đều là hàng xách tay hoặc qua sử dụng thì với cùng tầm giá, người dùng có thể mua một chiếc Lumia 950 hoàn toàn mới, chính hãng. Model này vừa được bán xả hàng tại một loạt đại lý, mức giảm lên đến 6 triệu đồng so với khoảng 2 tháng trước đây. Tuy nhiên, nếu muốn sở hữu chiếc di động cao cấp thứ 2 của Microsoft (sau 950 XL), người dùng có thể phải nhanh chân bởi theo thông tin từ phía đại lý, lượng máy trong kho không còn nhiều. -
Lương sinh viên Bách khoa Hà Nội mới ra trường là bao nhiêu?Theo kết quả khảo sát, 91% sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội có việc làm sau 6 tháng ra trường, 4% sinh viên học tiếp và chỉ 5% sinh viên của ngôi trường đại học kỹ thuật này sau 6 tháng ra trường chưa có việc làm.
Kết quả khảo sát cũng cho hay, tỷ lệ các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội làm đúng ngành được đào tạo khá cao, lên tới 91%; và số lượng sinh viên của trường này mới tốt nghiệp 6 tháng đã có việc làm nhưng không làm đúng ngành được đào tạo là 9%.
Về vị trí việc làm của sinh viên, 47% làm ở vị trí kỹ sư thiết kế, phát triển; 11% làm giữ vị trí kỹ sự lắp đặt, vận hành, bảo trì; 6% làm về tư vấn, quản lý dự án; 11% làm ở vị trí quản lý sản xuất, sản phẩm; 6% làm về kinh doanh, bán hàng kỹ thuật; 6% làm giảng dạy, nghiên cứu; và 13% là tỷ lệ sinh viên làm ở các vị trí công việc khác.
Về tỷ lệ theo nơi công tác, các sinh viên Đại học Bách khoa Hà Nội đang chủ yếu làm tại doanh nghiệp tư nhân và công ty 100% vốn nước ngoài, với các tỷ lệ tương ứng lần lượt là 42% và 28%. Tiếp đó, cũng theo kết quả khảo sát, 9% là tỷ lệ sinh viên làm trong các Tập đoàn kinh tế, trong cơ quan hành chính Nhà nước 8%, Viện nghiên cứu là 6%, doanh nghiệp tự thành lập là 4%, các trường Đại học - Cao đẳng 2% và 1% là tỷ lệ sinh viên làm những nơi công tác khác.
Vậy lương sinh viên Bách khoa mới ra trường là bao nhiêu?
">