Nhận định, soi kèo MU vs Leicester, 2h45 ngày 31/10: Thay tướng đổi vận
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Tottenham, 0h45 ngày 24/1: Cải thiện phong độ -
Nhờ ứng dụng khoa học nghệ, năng suất, chất lượng sản xuất nông nghiệp ngày càng được nâng cao. Hỗ trợ bán nông sản trên sàn TMĐT để góp phần phục hồi kinh tế“Giải quyết vấn đề vải Bắc Giang vừa rồi chính là câu chuyện điển hình cho các địa phương khác. Cùng với đó là sự thành công của việc tiêu thụ nhãn Hưng Yên, bưởi Phúc Trạch… cũng như công cuộc thúc đẩy tiêu thụ nông sản trên sàn TMĐT của 19 tỉnh thành phía Nam. Cơ hội phát triển sản phẩm nông sản, kinh tế số nông nghiệp thông qua các sàn TMĐT còn rất lớn”, ông Dương Tôn Bảo, Vụ Bưu chính, Bộ TT&TT nêu dẫn chứng trong một chương trình mới đây về chủ đề chuyển đổi số nông nghiệp của Đài Tiếng nói nhân dân TP.HCM (VOH).
Ông Dương Tôn Bảo cho biết, năm 2021, thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ TT&TT đã ban hành Quyết định số 1034 phê duyệt Kế hoạch đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn TMĐT; đã phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Công Thương để triển khai, trong đó tập trung 3 yếu tố chính, đó là hỗ trợ hộ sản xuất nông nghiệp có thể mua hàng từ xa, bán hàng từ xa và đặc biệt là quảng bá sản phẩm nông nghiệp. Bộ TT&TT đã hướng dẫn 63 tỉnh/thành phố ban hành kế hoạch triển khai tại địa phương.
Bộ TT&TT lựa chọn 2 doanh nghiệp bưu chính sở hữu sàn TMĐT để cùng đồng hành triển khai Quyết định số 1034. Đó là Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel với sàn Vỏ sò (Voso.vn) và Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam với sàn Postmart (Postmart.vn).
“Chúng tôi tập trung vào việc đào tạo kỹ năng số, kỹ năng tham gia TMĐT, kỹ năng đóng gói, quy trình giao nhận sản phẩm đáp ứng tiêu chí TMĐT để minh bạch sản phẩm. Sau hơn 4 tháng triển khai phối hợp với các cơ quan chức năng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Bộ Công Thương, đến thời điểm này, đã có hơn 1,6 triệu hộ sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ tham gia TMĐT giai đoạn 1; gần 60.000 sản phẩm nông nghiệp được đưa lên sàn TMĐT. Đến thời điểm này, Bộ TT&TT đã đào tạo được cho gần 2 triệu hộ sản xuất nông nghiệp về kỹ năng số, đào tạo hoàn toàn miễn phí”, ông Bảo cho biết thêm.
Nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ mới đã được triển khai.
Theo báo cáo của Bộ TT&TT, đến tháng 10/2021, nhiều địa phương như Bình Định, Phú Yên, Bắc Ninh, Thanh Hóa, Bạc Liêu, Bắc Giang, Bến Tre, Quảng Nam, Hải Phòng… đã ban hành kế hoạch hỗ trợ đưa hộ sản xuất nông nghiệp lên sàn TMĐT, thúc đẩy phát triển kinh tế số nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh/thành phố.
Các địa phương đã đẩy mạnh phát triển sàn TMĐT, trong đó chú trọng việc hợp tác hướng dẫn các tổ chức, cá nhân đưa các sản phẩm lên các sàn giao dịch này.
Nếu đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử, các hộ sản xuất nông nghiệp sẽ tránh được nguy cơ “được mùa, mất giá”. Cả hai doanh nghiệp bưu chính lớn là Vietnam Post và Viettel Post đều có nhiều giải pháp hỗ trợ nông dân và các hộ sản xuất nông nghiệp như kết nối thúc đẩy tiêu thụ, mở rộng kênh phân phối, hỗ trợ vận chuyển hàng hóa.
Bài và ảnh: Bình Minh
Đưa nông sản Vĩnh Long đến với nhiều người tiêu dùng hơn qua website tên miền .VN
Đến nay, với sự hỗ trợ của VNNIC, Sở TT&TT tỉnh Vĩnh Long và nhà đăng ký, hàng chục doanh nghiệp với nhiều mặt hàng nông sản địa phương đã tiếp cận đông đảo người tiêu dùng hơn qua website giới thiệu sản phẩm kết hợp bán hàng trực tuyến.
"> -
Theo đó, nam thanh niên tên H.N.H (28 tuổi, ngụ ấp Bình Trung, xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới - bệnh nhân 2606), nhập cảnh từ Philippines về vào ngày 29/3. Bệnh nhân tái dương tính sau khi xuất viện ở An GiangQua xét nghiệm, anh H. dương tính với virus SARS-CoV-2 và được điều trị tại Bệnh viện Lao và Phổi Bến Tre. Đến ngày 23/4, anh H. được xuất viện và được chuyển về cách ly tại nhà ở ấp Bình Trung, xã Bình Phước Xuân, từ ngày 23/4 đến ngày 6/5.
Trong thời gian này, anh H. không đi đâu và sống cùng 3 người là ba, mẹ và cháu. Trong ngày 6 và 7/5, anh tiếp tục tự cách ly tại nhà.
Đến 19h ngày 7/5, anh H. có kết quả xét nghiệm lần 2 dương tính với virus SARS-CoV-2.
Ngành chức năng phong tỏa khu vực nhà của bệnh nhân Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) An Giang, Phạm Thanh Tâm, cho biết, trong thời gian cách ly tại nhà, H. có ý thức tuân thủ quy định tốt.
Ông Tâm cho biết, hiện tại các trường hợp liên quan gồm ba mẹ và cháu của bệnh nhân được cách ly tập trung tại Phòng khám Đa khoa khu vực Mỹ Luông và đã được lấy mẫy xét nghiệm.
Cơ quan chức năng đang tiếp tục điều tra bổ sung dịch tễ của đối tượng, lập danh sách quản lý những người có tiếp xúc gần (F2) với các trường hợp liên quan.
CDC An Giang cũng đề nghị Trung tâm y tế huyện Chợ Mới tiếp tục chỉ đạo địa phương phối hợp truy vết các trường hợp liên quan với đối tượng; hướng dẫn việc khử khuẩn tại nhà của người này.
Liên ngành chức năng xã Bình Phước Xuân đã lập 4 chốt chặn phong tỏa khu vực nơi bệnh nhân đang sinh sống trong phạm vi 200m...
Ngoài ra, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang đã chỉ đạo tạm dừng cơ sở kinh doanh dịch vụ, thể dục thể thao trong nhà (gym, fitness, billiards…), chợ đêm, hội chợ; hàng quán ăn uống theo mô hình buffet, karaoke dưới mọi hình thức; các sự kiện tập trung đông người ở nơi công cộng từ 18h ngày 8/5 cho đến khi có thông báo mới.
Trước đó, An Giang đã chỉ đạo tạm dừng quán bar, karaoke, vũ trường, phòng game, massage.
Hoài Thanh
Phong tỏa thôn nhưng vẫn để đi lại nhiều, Phó Chủ tịch Hà Nội phê bình
Sáng nay (8/5), Phó Chủ tịch UBND TP Chử Xuân Dũng, Phó Trưởng ban Thường trực BCĐ phòng chống Covid-19 TP Hà Nội đã đến kiểm tra công tác phong tỏa tại các thôn có ca bệnh ở xã Tô Hiệu, huyện Thường Tín.
"> -
Ai đứng sau các video nội dung nhảm nhí ở Việt Nam?Chưa đầy một tháng bị phạt, Hưng Vlog lại tiếp tục đăng video nhảm nhí lên một kênh YouTube khác.
Trong phần giới thiệu của kênh YouTube Hưng Vlog, hàng loạt kênh con đang hoạt động như Hưng Troll, Bà Tân Vlog, Ngọc Lan Vlog, Hưng Vlog… Việc tạo nhiều kênh YouTube như vậy gây không ít khó khăn cho cơ quan chức năng khi kiểm soát nội dung. Không riêng Hưng Vlog, một số kênh khác như Lâm Vlog, Thắng Cá Chép, Dương Ka… cũng làm những nội dung gây ảnh hưởng đến trẻ em nhưng vẫn nằm ngoài sự quản lý.
Khác với Facebook, các nhà sáng tạo nội dung YouTube sống được là nhờ nguồn tiền quảng cáo từ các nhãn hàng. Nguồn tiền này chảy từ YouTube về các Multi Channel Network (mạng đa kênh), sau đó đến tay các YouTuber.
Như vậy, việc xử phạt YouTuber là chưa triệt để bởi đằng sau đó còn có đội ngũ quản lý, kiểm duyệt thông tin của mạng đa kênh. “Trong trường hợp của kênh YouTube Hưng Troll, đằng sau đó là sự hậu thuẫn từ mạng đa kênh Điền Quân”, một nguồn tin yêu cầu giấu tên nói với Zing.
Trên fanpage chính thức của Điền Quân, mạng đa kênh này cũng nhiều lần chia sẻ video của Hưng Troll để tăng lượt xem. Như vậy, nếu kênh YouTube Hưng Troll bị phạt thì vai trò của network Điền Quân cũng có phần trách nhiệm.
Kênh YouTube thuộc network Yeah1 làm thịt chim quý hiếm đăng lên YouTube.
Hiện kênh YouTube có tên Hưng Troll đã ẩn hầu hết video sau khi đăng tải nội dung hướng dẫn trẻ em ăn cắp tiền.
“Việc ẩn những video này là phản ứng thường thấy của các YouTuber khi kênh gặp vấn đề về nội dung. Cách này có thể gọi là xóa dấu vết”, Quan Dũng, người có kinh nghiệm làm YouTube hơn 6 năm chia sẻ.
Theo ông Dũng, chỉ có 3 bên biết những gì một kênh YouTube từng đăng tải là YouTube, chủ kênh và mạng lưới đa kênh. Nếu muốn truy lại những sai phạm trước đây của kênh này, phải làm việc với mạng đa kênh.
Mạng đa kênh hay network YouTube là các tổ chức, công ty bên thứ ba làm cầu nối cho người sáng tạo nội dung (creator hay còn gọi là YouTuber) với YouTube.
Công việc chính của mạng lưới MCN là thay YouTube kiểm duyệt nội dung, hỗ trợ cho chủ kênh các vấn đề liên quan đến bản quyền, kiếm tiền và gia tăng lượt xem.
Nói một cách đơn giản, network là nơi tập hợp các thương hiệu được tuyển chọn (các kênh YouTube) để đến tay người tiêu dùng (người xem).
Tại Việt Nam, mô hình này từ lâu đã rất phổ biến với các cái tên như Điền Quân, MeTub, Pops, VieOn…
“Các kênh nhỏ thường không chọn vào network. Tuy nhiên, khi kênh đã lớn, tức tầm ảnh hưởng rộng, họ sẽ chọn tham gia các mạng đa kênh này để được hỗ trợ tốt hơn từ YouTube”, Vinh Thành, quản trị viên của nhóm cộng đồng sáng tạo nội dung có 260.000 thành viên cho biết.
Ngoài bảo trợ các kênh YouTube, nhiều network lớn còn nhận quảng cáo từ nhãn hàng. Những video quảng cáo sẽ được các YouTuber của network thực hiện và đăng tải trên nền tảng YouTube.
YouTube và các network cần chịu trách nhiệm
Như vậy, thay vì quản lý nội dung từng kênh, cơ quan chức năng có thể tương tác trực tiếp với các mạng đa kênh như một cách kiểm duyệt nội dung đầu vào, nguồn tiền từ YouTube đổ về cho các YouTuber tại Việt Nam.
“Tuy vậy, không phải network nào cũng làm việc hiệu quả. Một số không đảm bảo kiểm soát được nội dung của các kênh YouTube”, ông Vinh cho biết.
Kênh Hưng Troll thuộc quản lý của network Điền Quân.
Trước đó, Yeah1 là một ví dụ điển hình cho việc mạng đa kênh buông lỏng kiểm soát nội dung.
Năm 2017, một kênh YouTube thuộc Yeah1 đã đăng tải những clip gán mác dành cho trẻ em nhưng truyền đạt nội dung với hình ảnh dung tục, nhảm nhí. Đặc điểm chung của các clip này là sử dụng các nhân vật được trẻ em yêu thích như công chúa Elsa, Spiderman để thu hút người xem.
Sau đó, chủ kênh này bị phạt tiền 30 triệu đồng theo quy định tại điểm D, khoản 3, điều 65 Nghị định 174/2013/NĐ-CP. Trong khi đó, đơn vị mạng đa kênh là Yeah1 Network bị phạt hành chính 20 triệu đồng vì không thực hiện các biện pháp cần thiết để ngăn chặn việc truy nhập thông tin hoặc loại bỏ thông tin trái pháp luật.
“Nếu nghiêm túc trong việc yêu cầu các MCN kiểm duyệt nội dung và bắt buộc các kênh YouTube phải tham gia MCN thì vấn đề nội dung nhảm nhí có thể được kiểm soát phần nào”, ông Vinh nhận định.
Bên cạnh đó, một số mạng đa kênh trong quá trình tư vấn nội dung, thường đưa ra những "công thức", "xu hướng" câu view để các kênh trong network cùng khai thác.
Trong năm 2018, xu hướng nội dung được các mạng đa kênh hướng tới là troll (trêu chọc). Trong số đó, kênh YouTube của PHD đã sử dụng bột trắng để đóng giả ma túy troll người thân. Đến đầu năm 2019, xu hướng này là các kênh vlog ẩm thực dân dã. Trong đó, kênh YouTube của Hậu Cáo đã nướng sống một con mèo để ăn. Kênh Tam Mao thuộc network Yeah1 đã làm thịt một con diều hoa Miến Điện…
Tuy vậy, đến ngày 19/7/2019, sau sự cố của network Yeah1, YouTube đã ngăn các website phân tích tiếp cận thông tin về mạng đa kênh. Theo đó, người dùng (hay cơ quan quản lý) không còn công cụ để tìm hiểu thông tin kênh YouTube nào thuộc network nào. Đây là một động thái của Google giúp các network "ẩn thân" hơn và che giấu mối liên hệ giữa các network với các kênh video trên YouTube.
Theo Zing
Gia đình Bà Tân Vlog - các YouTuber chuyên sản xuất video nhảm nhí
Sau khi bất ngờ thành hiện tượng, kênh Bà Tân Vlog sa vào việc sản xuất video có nội dung nhảm nhí. Các thành viên trong gia đình này cũng không ngừng tạo ra các clip câu view.
">