Bóng đá

Tìm hiểu về dịch vụ đi chung xe đạp của Uber: Giấc mơ có thành hiện thực?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-28 09:59:03 我要评论(0)

ICTnews lược dịch lại bài viết trên Wall Street Journal về những trải nghiệm đối với dịcviet nam vs singaporeviet nam vs singapore、、

ICTnews lược dịch lại bài viết trên Wall Street Journal về những trải nghiệm đối với dịch vụ đi chung xe đạp của Uber,̀mhiểuvềdịchvụđichungxeđạpcủaUberGiấcmơcóthànhhiệnthựviet nam vs singapore vì sao dịch vụ lại phát triển và được ưa chuộng ở Mỹ, những khó khăn và trở ngại của dịch vụ khá mới này.

Gần đây, tại San Francisco, tôi có thể dễ dàng lấy một chiếc xe đạp và bắt đầu di chuyển. Khi kết thúc hành trình, chỉ việc để xe lại và đi tiếp... Lần tới, tôi có thể sử dụng một chiếc xe hoàn toàn khác. Trông có vẻ tôi giống một tay trộm trơn tru, nhưng thật ra là tôi chỉ có master key để mở khóa hàng trăm chiếc xe đạp ở thành phố này. Đây là hình thức đi chung xe đạp không có bãi đỗ, với sự tham gia của nhiều công ty, như Uber. Thay vì cố định ở một điểm đỗ xe, những chiếc xe này có thể ở mọi nơi. Người sử dụng có thể dễ dàng tìm thấy và mở khóa một chiếc xe đạp có cài GPS bằng một ứng dụng trên smartphone, sau đó khóa lại và đỗ xe sau khi hoàn thành.

Đối tượng khách hàng của hình thức này có thể sống cách ga tàu điện một vài km, quá gần để lái oto, nhưng đủ xa để cảm thấy việc đi bộ mệt mỏi. Ga tàu điện có thể lại cách chỗ làm việc khoảng cách tương đương. Sự lựa chọn cho khách hàng đã từng có là cuốc bộ khoảng cách tương đối, đi tàu điện hoặc sử dụng dịch vụ taxi công nghệ của Lyft. Giờ thì đơn giản hơn với tùy chọn Uber Bike trên ứng dụng Uber và đặt chỗ với hơn 250 chiếc xe đạp điện, được thiết kế và quản lý bởi một công ty tên Jump Bikes. 2 USD là số tiền để trả cho nửa giờ sử dụng và khoảng 0,7 USD cho mỗi phút sau mốc đó. Người dùng cần trả lại chiếc xe mình sử dụng trong phạm vi cho phép – một nửa diện tích của thành phố. Lợi ích nói chung của dịch vụ này là tránh ách tắc giao thông, tiết kiệm chi phí cho các chuyến đi ngắn và giảm thiểu tác hại đến môi trường.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Bạn là chủ doanh nghiệp, bạn đang thiết kế các quy trình quản trị căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức của bạn? Vào sở thích hay năng lực của đội ngũ? Vào công nghệ có sẵn hay vào chủ trương cắt giảm chi phí? Nếu cơ sở nền tảng của bạn là những điều này. Tôi khẳng định, tổ chức của bạn chưa phải là một tổ chức lấy khách hàng làm trung tâm hay định hướng khách hàng.

Thế Giới Di Động (TGDĐ) thiết kế quy trình dựa trên hành trình khách hàng (customer journey) –  là tập hợp các điểm tiếp xúc của khách hàng với doanh nghiệp từ website, quảng cáo, call center, cửa hàng, bảo hành sửa chữa...

Khi mua hàng và tương tác với TGDĐ, bạn sẽ thấy rõ họ đã quan sát, nghiên cứu con đường của khách hàng rất kỹ và thường xuyên. Tôi đăng ký mua chiếc Galaxy S3 từ website của TGDĐ. Thao tác đăng ký, nhận hàng và hướng dẫn sử dụng nhanh gọn, tận tình. Khoảng hơn một tuần, tôi được gọi lại hỏi anh sử dụng chiếc S3 thế nào. Cuộc điện thoại kiểu này khi đó tôi chỉ nhận được từ các dịch vụ liên quan đến ô tô. Tôi liên lạc đến hotline để hỏi làm thế nào để sử dụng bộ nhớ ngoài. Nhân viên chăm sóc khách hàng gọi ngay tên tôi và thậm chí nói cho tôi biết lần trước tôi đã từng thắc mắc về điều gì. Điều này làm tôi rất ngạc nhiên, tôi đã nghĩ chắc do mình là khách hàng VIP nên mới được như vậy; vì điều này vào thời điểm đó, tôi chỉ thấy trong các case study khi tôi tìm hiểu về kiến thức quản lý trải nghiệm khách hàng.

Với tư cách là khách hàng bạn sẽ thấy toàn bộ các điểm tiếp xúc của khách hàng với TGDĐ đã được họ thiết kế cho bạn. Hãy xem họ đã đưa ra những quyết định quản trị bám sát hành trình khách hàng ra sao qua các điểm tiếp xúc (touch point):

Thứ nhất website của TGDĐ là một trong nhưng website mang lại trải nghiệm tốt nhất. Nhanh, đơn giản và thuận tiện. Thứ hai, khách hàng mất ít thời gian hơn nhiều để đến cửa hàng của TGDĐ so với cửa hàng của các công ty khác trong ngành. Thứ ba, TGDĐ đã làm cửa hàng mô hình “tư vấn” thay mô hình “bán hàng”. Thay vì chỉ có giá để điện thoại và quầy bán. Đây là sự thấu hiểu khách hàng: việc mua một chiếc điện thoại khi smartphone bùng nổ là một quyết định lớn với khách hàng. Vì họ phải chi một khoản tiền lớn. Điện thoại còn là một phần của thời trang, đặc biệt với tuổi trẻ. Thêm vào đó, các tính năng cũng nhiều cần xem xét kỹ. Bàn tư vấn cho khách hàng vừa ngồi thoải mái và thuận tiện cho khách hàng trải nghiệm. Thứ tư, việc khách hàng chờ lâu ở quầy thanh toán là không được phép. Họ quan sát, ghi lại và buộc mình phải triển khai các đầu tư để đạt được thời gian mong muốn. Gọi đến call center, hệ thống nhận diện bộ lịch sử mua hàng. Khách hàng được chào đúng tên, thậm chí nhớ chi tiết quan trọng nào đó. Lưu trữ đặc điểm và những lần tiếp xúc với khách hàng. Thứ năm, khách hàng có thể thực hiện các hoạt động bảo hành và sau bán khác tại cửa hàng của TGDĐ thay vì phải đến trung tâm bảo hành rờm rà với số lượng rất thưa thớt trên một thành phố cùng với quy trình rắc rối và mất thời gian.

" alt="Thế Giới Di Động lấy hành trình khách hàng làm nền tảng như thế nào?" width="90" height="59"/>

Thế Giới Di Động lấy hành trình khách hàng làm nền tảng như thế nào?

Mới đây, VinaPhone đã đưa ra cơ chế xác thực 2 lớp để đảm bảo khách hàng có nhu cầu sử dụng VAS phải xác thực qua SMS mới đăng ký được dịch vụ. Thế nhưng, khi áp dụng cơ chế xác thực này thì số lượng thuê bao đăng ký dịch vụ giá trị gia tăng chắc chắn giảm, đó thực sự là thách thức. Vậy làm sao VinaPhone vượt qua điều này?

Trước đây, cơ chế đăng ký dịch vụ giá trị gia tăng của các nhà mạng hết sức đơn giản và có thông báo không rõ ràng. Điều này khiến cho khách hàng hiểu lầm và họ có thể có những động tác đăng ký dịch vụ ngoài mong muốn, dẫn đến khách hàng bị trừ tiền và gây ra những bức xúc. Ví dụ như nhà mạng có thể cho khách hàng dùng thử dịch vụ sau một thời gian sẽ tính cước, lúc đó khách hàng đã quên mất không hủy dịch vụ và bị trừ tiền… Thế nhưng, cơ chế xác thực 2 lớp qua SMS đảm bảo chắc chắn rằng khách hàng thực sự có nhu cầu đăng ký sử dụng dịch vụ thì mới đăng ký.

Đúng là khi chúng tôi áp dụng cơ chế này thì số lượng thuê bao đăng ký sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng có thể bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu vì lý do này chúng tôi không đưa ra cơ chế đảm bảo khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ phải xác thực qua SMS mới đăng ký được dịch vụ thì khách hàng sẽ không tin tưởng nhà mạng, nhất là trong bối cảnh có trường hợp khách hàng vẫn phải trả phí cho những dịch vụ mình không có nhu cầu sử dụng. Nếu chúng tôi không có cơ chế xác thực 2 lớp thì người dùng sẽ không có niềm tin và phản ứng đơn giản nhất là không dùng, như vậy hiện tại và tương lai sẽ thiệt hại cho nhà mạng.

Nếu nhìn xa hơn một chút khi chúng ta có được niềm tin thì khách hàng sẽ tin tưởng để sử dụng thêm những dịch vụ mới mà nhà mạng đưa ra. Có thể trước mắt số lượng khách hàng đăng ký dịch vụ sẽ giảm nhưng về lâu dài thì số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ sẽ tăng, nhất là với những dịch vụ thực sự hữu ích.

Liệu chúng ta có thể kỳ vọng một thị trường VAS “sạch” và có nhiều nội dung tốt cho khách hàng?

Tôi cho rằng đó không phải kỳ vọng mà chắc chắn thị trường VAS sẽ “sạch”, vấn đề là ai “sạch” trước, người đấy sẽ có lợi thế.

Tuy nhiên, để thu hút được khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ giá trị gia tăng thì phải có những dịch vụ hữu ích, đây là bài toán khó cho tất cả các nhà mạng. Vậy VinaPhone sẽ giải bài toán đó như thế nào?

Việc đưa ra cơ chế xác thực 2 lớp sẽ tạo ra áp lực cho nhà mạng làm sao phải có được nội dung hấp dẫn khách hàng chứ không phải những dịch vụ nội dung khá dễ dãi như trước đây. Điều này sẽ thay đổi mối quan hệ giữa nhà mạng và nhà cung cấp dịch vụ nội dung bởi các nhà dịch vụ nội dung nghiêm túc sẽ yên tâm đầu tư tạo ra những dịch vụ nội dung có hàm lượng công nghệ cao, tính sáng tạo lớn để hấp dẫn người dùng. Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ nội dung đơn giản, thiếu nghiêm túc sẽ bị loại ra khỏi cuộc chơi. Điều này tạo ra sân chơi minh bạch cho cả nhà mạng và nhà cung cấp dịch vụ nội dung.

Sắp tới chúng tôi sẽ tổ chức một hội nghị cho các nhà phát triển nội dung dự kiến vào tháng 3 để giải bài toán đấy. Mục tiêu là làm thế nào để khách hàng vui vẻ trả tiền cho dịch vụ gia tăng thì dịch vụ đó phải “đáng đồng tiền bát gạo” họ bỏ ra. VinaPhone cũng giải bài toán này theo hướng mở rộng hợp tác với các nhà phát triển nội dung ngoại. Hiện tại, VinaPhone hợp tác với đối tác nội dung toàn cầu ở Hồng Kông và đang đàm phán với một đối tác ở Hollywood về nội dung video. VinaPhone cũng hướng các nhà phát triển nội dung trong nước hợp tác với những đối tác như vậy để có nhiều nội dung tốt cho khách hàng. Giả sử VinaPhone có một bộ phim mới của Hollywood hay thì khách hàng sẵn sàng vui vẻ trả tiền để được xem nội dung đó.

" alt="Chủ tịch VNPT VinaPhone: “Chúng tôi muốn chơi cuộc chơi mới trên thị trường dịch vụ VAS”" width="90" height="59"/>

Chủ tịch VNPT VinaPhone: “Chúng tôi muốn chơi cuộc chơi mới trên thị trường dịch vụ VAS”