ViewSonic cũng sản xuất 'dế' Windows XP
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
- - Nam ca sỹ - diễn viên đã bất ngờ cầu hôn bạn gái 20 tuổi trong bữa tiệc sinh nhật đặc biệt của Á quân The Face Chúng Huyền Thanh vào tối qua." alt="Chúng Huyền Thanh được bạn trai cầu hôn lãng mạn" />
Bài báo mới nhất trên New York Times cho biết Instagram muốn giữ chỗ đứng với người dùng vị thành niên tới mức dành phần lớn ngân sách tiếp thị để hướng đến đối tượng này. Tài liệu mà tờ báo có được chỉ ra, từ năm 2018, hầu như ngân sách tiếp thị toàn cầu của Instagram đều dành cho quảng cáo hiện thị với trẻ vị thành niên. Ngân sách quảng cáo hàng năm của hãng vào khoảng 390 triệu USD.
Người dùng vị thành niên vô cùng quan trọng đối với tăng trưởng của ứng dụng. Hơn 40% người dùng Instagram từ 22 tuổi trở xuống, trong khi trẻ vị thành niên tại Mỹ dành thời gian trên Instagram nhiều hơn 50% so với Facebook.
Tuy nhiên, theo khảo sát của Piper Sandler, Instagram có nguy cơ mất phân khúc này vào tay đối thủ. 35% trẻ vị thành niên nói rằng Snapchat là ứng dụng mạng xã hội ưa thích của họ và 30% nói họ thích TikTok, chỉ có 22% nhắc đến Instagram.
Công ty xem việc nền tảng người dùng vị thành niên sụt giảm là “nguy cơ diệt vong”, theo New York Times. Vì vậy, họ dành phần lớn tiền quảng cáo cho phân khúc vị thành niên, đặc biệt là lứa tuổi 13 đến 15. Trong tuyên bố gửi Insider, đại diện Facebook nói người dùng vị thành niên là “cộng đồng quan trọng nhất” vì họ “tạo ra xu hướng”.
Du Lam (Theo BI)
Instagram dừng kế hoạch ra mắt phiên bản dành cho trẻ em
Ứng dụng chia sẻ hình ảnh Instagram của Facebook Inc đã chính thức đưa ra thông báo ngừng dự án Instagram Kids do vấp phải sự phản đối của các nghị sỹ Mỹ và các nhóm vận động.
" alt="Instagram sợ hãi tột độ nếu mất người dùng tuổi teen" />Ngày 12/10/2021, Bộ TT&TT Việt Nam và Liên minh Viễn thông Quốc tế (ITU) chính thức khai mạc Hội nghị và Triển lãm Thế giới số (ITU Digital World 2021). Sự kiện được tổ chức lần đầu tiên vào năm 1971 tại Geneva (Thuỵ Sĩ), và năm nay Việt Nam tổ chức sự kiện lần thứ 50. ITU đã đồng ý với sáng kiến của Việt Nam, đổi tên gọi của sự kiện từ Hội nghị và Triển lãm Viễn thông Thế giới thành Hội nghị và Triển lãm Thế giới số. Sự đổi tên sau 48 năm tồn tại cũng đi theo sự thay đổi nội hàm của sự kiện, đó là sự hội tụ của viễn thông với CNTT và công nghệ số. Xem thêm thông tin về lễ khai mạc ở đây.
Bên cạnh các phiên thảo luận Hội nghị Bộ trưởng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã có buổi tiếp Tổng thư ký Liên minh viễn thông thế giới Zhao Houlin. Trong buổi tiếp, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã đề xuất một số sáng kiến với Tổng thư ký ITU, cụ thể như sáng kiến mỗi quốc gia thành viên ITU nhận lấy 1 sáng kiến (của chính quốc gia đó hoặc theo gợi ý của ITU) và thực hiện bằng nguồn lực của mình; khi thành công thì ITU sẽ phổ biến ra toàn cầu. Một đề xuất khác được Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra đó là việc đổi tên ITU thành IDU (Liên minh số thế giới). Xem thêm về buổi tiếp ở đây.
Trong khi đó, gian hàng quốc gia Việt Nam tại ITU Digital World 2021 lấy chủ đề “Resilient Digital Viet Nam”, thể hiện một quốc gia số kiên cường, thích ứng với mọi biến chuyển của thời đại, nhìn ra những điểm sáng để biến nguy thành cơ. Xem thêm về gian hàng Việt Nam ở đây.
Doanh nhân công nghệ Việt gặp Thủ tướng
Ngày 12/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi gặp mặt các doanh nhân nhân Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10) để ghi nhận, biểu dương đóng góp, lắng nghe những mong muốn, nguyện vọng của họ, và khẳng định tiếp tục chia sẻ, đồng hành với đội ngũ doanh nhân Việt Nam.
Trong buổi gặp thời kỳ phục hồi kinh tế hậu Covid-19, thay mặt hơn 50.000 doanh nhân công nghệ Việt Nam, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC phát biểu: "Chúng tôi mong muốn Việt Nam trở thành trung tâm dịch vụ số Digital HUB của khu vực Châu Á Thái Bình Dương - APAC".
"Đề nghị Chính phủ giao cho các tập đoàn, doanh nghiệp CNTT trong nước các dự án về phát triển hạ tầng công nghệ số. Nếu được Chính phủ chấp thuận và cho phép, CMC xin sẵn sàng đầu tư vào hạ tầng số Digital HUB quy mô 1 tỷ USD”, ông Chính khẳng định.
Xem thêm các ý kiến của doanh nhân công nghệ Việt tại đây.
Ra mắt công cụ Trắc nghiệm về lừa đảo mạng
Để giúp người dùng bảo vệ tài khoản và nâng cao cảnh giác trước những hành vi lừa đảo trực tuyến, Google và Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa ra mắt công cụ Trắc nghiệm về lừa đảo qua mạng (Phishing Quiz) bằng tiếng Việt.
Bằng cách làm bài trắc nghiệm gồm 8 câu hỏi mô phỏng một số tình huống lừa đảo, người dùng Internet sẽ được chỉ ra đâu là cách mà các đối tượng trên không gian mạng thường dùng để đánh lừa người sử dụng, thu thập thông tin, lừa đảo nhằm mục đích trục lợi bất chính.
Phishing Quiz đã được đơn vị tích hợp vào Cổng không gian mạng tại địa chỉ congcu.khonggianmang.vn/phishing-quiz.
Xem thêm thông tin tại đây.
iPhone 13 được áp dụng chính sách mở hộp ngay
Tuần qua, các nhà bán lẻ bắt đầu cho đặt hàng iPhone 13 chính hãng tại Việt Nam. Đáng chú ý là các nhà bán lẻ cho biết sẽ áp dụng hình thức mới đối với khách mua iPhone 13. Cụ thể, khi khách mua máy sẽ phải khui hộp và kích hoạt tại cửa hàng.
Lý do của chính sách này là hạn chế việc mua đi bán lại. Năm nay, hàng chính hãng về nước giai đoạn đầu sẽ bị giới hạn nên dễ xảy ra tình trạng mua bán lại. Việc yêu cầu người mua kích hoạt máy ngay sẽ phần nào giúp khách hàng mua được iPhone 13 chính hãng đúng giá.
Đây cũng là cách để đảm bảo cho khách hàng được đổi máy mới ngay lập tức nếu sản phẩm bị lỗi.
Xem thêm thông tin tại đây.
Zalo PC gặp sự cố
Ngày 13/10, nhiều người phản ánh tình trạng Zalo trên máy tính không gửi được tin nhắn và tài liệu. Một số người không thể hoàn thành việc đồng bộ giữa điện thoại với máy tính. Có người nghĩ do nhà cung cấp mạng nên phải gọi lên tổng đài...
Đến 13h cùng ngày, Zalo trên máy tính đã hoạt động bình thường trở lại, việc gửi và nhận tin nhắn trên máy tính đã thông suốt. Trả lời ICTnews, bộ phận truyền thông Zalo cho biết, chưa có thông tin về nguyên nhân sự cố.
Xem thêm thông tin tại đây.
Anh Hào
Tổng thư ký ITU: "Con đường tự chủ công nghệ đưa Việt Nam thành công vượt tầm khu vực"
Tổng thư ký ITU Houlin Zhao đánh giá, nhờ nhận thức rõ vai trò của ICT, lựa chọn con đường tự chủ công nghệ đã mang lại những thành công vượt tầm khu vực cho Việt Nam.
" alt="Điểm tin công nghệ tuần qua: Việt Nam tổ chức ITU Digital World 2021" />- - Trước khi lộ ảnh thân mật, gia đình Bình Minh và Trương Quỳnh Anh từng nhiều lần chạm trán tại các sự kiện.Ngắm trọn đường cong nóng bỏng của Trương Quỳnh Anh" alt="Những lần chạm trán gia đình Bình Minh và Trương Quỳnh Anh" />
- -"Đối với những bình luận khiếm nhã, ban đầu tôi rất tức giận vì chưa bao giờ nghĩ mình sẽ phải nhận những lời lẽ quá đáng đến vậy. Nhưng dần dần tôi hiểu ra đó là điều không thể tránh khỏi". Quỳnh Kool không sợ làm xấu trên phim " alt="Quỳnh Kool: 'Tôi sống độc lập, không cần dựa dẫm vào đàn ông'" />
- ·Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- ·Đổi giờ học, mẹ vui bố bực
- ·Chuyện tình đồng tính của Đào Bá Lộc hot nhất showbiz tuần qua
- ·Diễn viên Hàn Quốc nổi như cồn nhờ sở thích nuôi thú cưng khác lạ
- ·Nhận định, soi kèo El Gouna vs Haras El Hodood, 21h00 ngày 31/1: Áp đảo chủ nhà
- ·Tiệc đầy tháng con gái hoành tráng của diễn viên Hoàng Yến
- ·Trung tâm vũ trụ VN sẽ hoàn thành vào năm 2018
- ·Chương Tử Di bị chỉ trích sau lễ cưới Song Hye Kyo, Song Joong Ki
- ·Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế
- ·Người dùng chê ‘tai thỏ’ MacBook Pro, Apple vội vàng bào chữa
Với sự phát triển của kinh tế số, ông Hoàng Nam Tiến - Chủ tịch HĐQT FPT Telecom - cho rằng có 4 nhóm người trẻ chúng ta cần quan tâm.
- Nhóm 1: Những người sẽ mất việc bởi kinh tế số
"Tôi đã trình bày rất nhiều lần, trong vòng không quá 5 - 7 năm nữa, Việt Nam sẽ có hàng triệu người trẻ đang có công ăn việc làm sẽ mất việc làm bởi kinh tế số", ông Hoàng Nam Tiến cho biết tại Hội thảo "Tiềm năng kinh tế số Việt Nam".
"Chúng ta đã và đang nhìn thấy rất rõ 2,7 triệu công nhân may; 1,7 triệu công nhân liên quan lĩnh vực giầy da; gần 1 triệu công nhân lắp ráp điện tử... Nhóm công nhân này, về cơ bản, khoảng 70% sẽ thất nghiệp trong vòng 10 năm tới. Lý do rất đơn giản là người máy sẽ thay thế".
Trước Covid, nhiều doanh nghiệp còn băn khoăn việc đưa người máy vào các nhà máy tại Việt Nam. Nhưng sau giai đoạn vừa qua, ông Tiến khẳng định hàng loạt người máy sẽ được đưa vào Việt Nam.
"Giá người máy rẻ hơn, từ khoảng 300.000 USD/người máy thì nay tụt xuống còn 40.000 USD thôi. Khi đó chúng ta không có cách nào đua được với người máy về năng suất lao động, chất lượng, thời gian làm việc liên tục với người máy".
"Hàng triệu người trẻ, rất trẻ sẽ thất nghiệp", ông Tiến nói.
- Nhóm 2: Công dân toàn cầu
Trong thế giới phẳng, những người tài năng của Việt Nam đủ sức cạnh tranh sòng phẳng trên thế giới về công nghệ, trình độ - những người mà ông Tiến gọi là "công dân toàn cầu". Chủ tịch FPT Telecom cho rằng đấy là nhóm nhân lực chúng ta cần tập trung đào tạo.
"Đây là trách nhiệm của các trường đào tạo, đặc biệt là doanh nghiệp", ông Tiến nói.
- Nhóm 3: Đào tạo cho những người làm chủ
Nhóm "người làm chủ" ông Tiến bao hàm cả các quan chức Nhà nước, lãnh đạo các địa phương, đặc biệt là chủ các doanh nghiệp về việc sử dụng công nghệ.
"Tôi muốn nói đây là đào tạo, không phải dự hội thảo. Tôi chứng kiến rất rất nhiều các hội thảo dành cho các nhà lãnh đạo rồi, chỉ dự hội thảo thôi không ăn thua đâu", vị Chủ tịch FPT Telecom nhìn nhận.
- Nhóm 4: Trẻ em
"Chúng ta có gần 20 triệu học sinh - sinh viên, chúng ta phải đưa vào phương pháp giáo dục mới. COVID-19 vừa rồi rất tàn nhẫn nhưng các cháu, các con đã biết cách học online như thế nào. Chúng tôi tạm gọi là Edu-Next, tức chúng ta phải có một Next-generation – một thế hệ mới về đào tạo".
"Điều này chắc chắn không thể chỉ là nhiệm vụ của Chính phủ, của Bộ giáo dục và đào tạo, mà cần sự tham gia của cả các doanh nghiệp công nghệ", ông Tiến khẳng định.
Doanh nghiệp cứ yên tâm, nhưng 5 năm nữa không chuyển đổi số, các anh chị còn tồn tại không thì là một câu hỏi lớn!
Báo cáo "Tiềm năng kinh tế số Việt Nam" cho thấy, nếu được tận dụng tối đa trong nền kinh tế, công nghệ số có thể đem lại hơn 1,733 triệu tỷ đồng (74 tỷ USD) cho Việt Nam vào năm 2030. Khoản tiền này tương đương 27% GDP của Việt Nam trong năm 2020. Dự kiến, các lĩnh vực được hưởng lợi nhiều nhất là sản xuất, nông nghiệp và thực phẩm, giáo dục và đào tạo.
Đào tạo nhân lực là một trong ba trụ cột hành động quan trọng để Việt Nam nắm bắt tối đa cơ hội số, TS. Fraser Thompson – Công ty AlphaBeta - cho biết.
TS. Thompson khuyến nghị Chính phủ cần tập trung mạnh mẽ vào việc trang bị cho nhân lực hiện tại và lực lượng lao động tương lai các kỹ năng số cần thiết để tiếp cận các cơ hội kỹ thuật số, thông qua các chương trình đào tạo kỹ năng số dành riêng cho từng lĩnh vực, tăng cường cơ hội học nghề liên quan Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học (STEM).
Đồng thời, chú trọng hơn vào "kỹ năng mềm" trong chương trình giảng dạy từ mẫu giáo đến lớp 12.
Hai trụ cột còn lại cần hành động là Phát triển hệ sinh thái công nghệ trong nước và Phát triển một môi trường thuận lợi cho thương mại số.
"Các quy định chuyển giao công nghệ quốc tế và cải tiến cơ sở hạ tầng số đã và đang góp phần thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng số trong nước. Việt Nam có thể tiến xa hơn trong việc giải quyết những khoảng trống về phạm vi bao phủ của cơ sở hạ tầng số, cũng như rào cản pháp lý mà các nhà lập trình trong nước đang phải đối mặt, giúp họ kinh doanh dễ dàng hơn", báo cáo "Tiềm năng kinh tế số Việt Nam" của AlphaBeta cho biết.
Liên quan đến việc chuyển đổi số ở cấp độ doanh nghiệp, ông Tiến hài hước nhận định: "Tôi chưa gặp công ty nào chuyển đổi số mà chết cả, cho nên doanh nghiệp cứ yên tâm. Nhưng 5 năm nữa không chuyển đổi số, các anh chị còn tồn tại không thì là một câu hỏi lớn".
(Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị)
Tesla phát triển robot hình người
Tại sự kiện AI Day, tỷ phú Elon Musk cho biết công ty Tesla đang phát triển robot hình người và có thể ra nguyên mẫu vào năm sau.
" alt="Chủ tịch FPT Telecom Hoàng Nam Tiến: Không quá 5" />- - Kỹ năng đầu tiên mà mẹ Pháp dạy các các con mình đó chính là phải biết cáchchờ đợi.
THÔNG TIN LIÊN QUAN
Mẹ Mỹ sửng sốt với Mẹ Pháp
Dạy con kiểu Pháp: Tại sao trẻ ngoan hơn?
" alt="Mẹ Pháp dạy con ‘hoãn sung sướng lại’" /> Trí Nhân - robot ứng dụng trí tuệ nhân tạo được phát triển bởi người Việt. (Ảnh: Trọng Đạt) Tại Việt Nam, theo ý kiến các chuyên gia ở Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”, trí tuệ nhân tạo đang phát triển nhanh chóng và từng bước khẳng định là một công nghệ trụ cột, đột phá trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Trong vài năm qua, nhiều doanh nghiệp, tổ chức đã bắt đầu phát triển và ứng dụng AI trong các lĩnh vực khác nhau bao gồm giáo dục, thông tin - truyền thông, kinh doanh, thương mại, dịch vụ y tế - chăm sóc sức khỏe... không chỉ dần chiếm lĩnh thị trường mà còn thu về lợi nhuận khổng lồ.
Đầu năm 2021, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI đến năm 2030 với mục tiêu đưa Việt Nam vào 4 nhóm nước dẫn đầu ASEAN trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, hướng tới xây dựng thành công 10 thương hiệu AI uy tín trong khu vực.
Những năm gần đây, ngành công nghiệp AI của Việt Nam đã đạt được nhiều bước tiến rõ rệt với sự hiện diện ngày càng tăng của công nghệ AI trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. AI và các dự án ứng dụng AI thu hút sự quan tâm, đầu tư không chỉ từ các tập đoàn công nghệ lớn mà còn là sân chơi cho các công ty khởi nghiệp thử sức và thực hiện những mô hình kinh doanh mới.
Hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và con người: những tác động đa chiều của một cuộc cách mạng công nghệ”. Với tốc độ phát triển “thần tốc” như hiện nay, lĩnh vực trí tuệ nhân tạo Việt Nam được dự báo sớm vươn lên tầm cao mới để cùng thế giới giải quyết các thách thức thế kỷ. Đây là khát vọng lớn, đồng thời cũng là động lực cho những ý tưởng đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt.
Tuy nhiên, trên thực tế, Việt Nam đang đối diện với không ít khó khăn. Để phát triển AI một cách toàn diện, Việt Nam cần giải quyết các bài toán về quản lý nhà nước, chính sách, khuôn khổ pháp luật, nguồn nhân lực, hạ tầng, hạ tầng dữ liệu và cách thu thập, khai thác nguồn dữ liệu lớn (Big Data).
Theo ông Nguyễn Hoàng Oanh - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Việt Nhật, các ngành đào tạo về AI ở Việt Nam còn non trẻ, đặc biệt là sự thiếu hụt chuyên gia, giảng viên đào tạo về công nghệ này. Đây cũng chính là những hạn chế gây ảnh hưởng đến sự phát triển nhân lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo.
AI có khả năng thay đổi và định hình lại nơi chúng ta đang sống
Theo ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI), trí tuệ nhân tạo là lĩnh vực cạnh tranh quyết liệt giữa các cường quốc cũng như các quốc gia mới như Việt Nam nhằm giành lấy những cơ hội mới. AI sẽ là nhân tố quan trọng, nếu không nói là quan trọng nhất, quyết định sự thành công của các quốc gia trong việc chiếm lĩnh vị thế hàng đầu thế giới.
Ông Ngô Tự Lập nhận định rằng, AI đang thâm nhập vào tất cả mọi mặt của đời sống xã hội và mang lại những kết quả tích cực từ giáo dục, y tế, quản trị cho đến quân sự. Song cuộc cách mạng AI cũng có nhiều mặt tiêu cực.
Cụ thể, AI sẽ góp phần khoét sâu thêm khoảng cách phát triển giữa các quốc gia, khoảng cách giàu nghèo và gia tăng sự bất bình đẳng trong xã hội. Trí tuệ nhân tạo cũng khiến chúng ta phải lo lắng về vấn đề quyền riêng tư và an toàn thông tin.
Ông Ngô Tự Lập - Viện trưởng Viện Quốc tế Pháp ngữ (IFI) AI đang len lỏi vào những hoạt động số nhỏ nhất, làm thay đổi hành vi của mỗi người. Gần đây nhất là tranh cãi về việc các thuật toán của mạng xã hội đang khiến con người trở thành nô lệ của công nghệ.
Theo ông Ngô Tự Lập, công nghệ có thể trở thành một chiếc boomerang với tác động tồi tệ không lường trước. Trí tuệ nhân tạo cũng đặt ra vấn đề đạo đức, khi xoá nhòa ranh giới giữa máy và người. Đó là khi công nghệ machine learning cho phép AI ngày càng thông minh và thậm chí có cảm xúc.
“Vậy AI có dẫn tới thảm hoạ cho nhân loại hay không? Nhân loại sẽ phải cùng nhau trả lời câu hỏi này.”, ông Lập nói.
Ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ gợi mở về việc liệu có nên hình thành thiết chế pháp luật cho một xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai. Có cùng quan điểm trên, ông Phạm Hồng Quất - Cục trưởng Cục Phát triển Thị trường và Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) cho rằng, nếu quan niệm trí tuệ nhân tạo là một thực thể có thể thay thế con người thì công nghệ này có đầy đủ tính năng về mặt trí tuệ, hành vi và khả năng tương tác với xã hội.
Với suy nghĩ đó, ông Quất đặt câu hỏi về việc liệu trí tuệ nhân tạo có tạo ra một xã hội riêng cho nó hay không? Điều gì sẽ xảy ra nếu AI ngày càng thông minh hơn nhưng lại không có cơ chế kiểm soát?
Theo vị chuyên gia này, sự tiến bộ của công nghệ có thể phá vỡ các thiết chế đang có mà chúng ta chưa thể tưởng tượng được, đặc biệt các khía cạnh mang tính xã hội. Do vậy, nên chăng cần suy nghĩ đến việc hình thành các cơ chế hoặc thiết chế pháp luật nhằm kiểm soát xã hội trí tuệ nhân tạo trong tương lai.
Trọng Đạt
Người Việt cũng có thể tự tạo những vũ trụ ảo Metaverse
Ai cũng có thể có một cuộc sống khác bên trong một thế giới ảo. Điều tưởng chừng như chỉ có trong những bộ phim viễn tưởng đó lại đang trở nên rất gần.
" alt="Việt Nam thiếu hụt chuyên gia trí tuệ nhân tạo" />
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Tin tức Sao Việt ngày 13/10:Hoa hậu Mỹ Linh dầm mưa, lội bùn giữa tâm lũ
- ·Giải thưởng Fields và cánh đồng Tiên Lãng
- ·Cư dân mạng đã 'xử' đúng 'kẹo mút chơi bời'
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Kim Tae Hee sinh con gái đầu lòng
- ·Đám cưới Taeyang và Min Hyo Rin
- ·Nga cho Việt Nam vay 9 tỷ USD làm điện hạt nhân
- ·Nhận định, soi kèo Bremen vs Mainz, 02h00 ngày 1/2: Trở lại mạch thắng
- ·Tổng thống Hungary bị tước bằng Tiến sĩ vì đạo luận văn