您现在的位置是:Thể thao >>正文
Người tự vỗ cánh bay gây sốt trên YouTube?
Thể thao79245人已围观
简介ườitựvỗcánhbaygâysốttrêphạm minh chínhCư dân mạng đang phát sốt với một clip được nick name jarnosme...
Clip này ngay lập tức đã gây sốt trên YouTube với gần 2 triệu lượt người xem sau 3 ngày.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
Thể thaoPhạm Xuân Hải - 29/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu ...
【Thể thao】
阅读更多Vụ tố xẻ đất rừng bán tiền tỉ ở Hà Tĩnh: Tiết lộ của Chủ tịch xã
Thể thaoNhư VietNamNet đăng tải loạt bài “Xẻ thịt đất rừng bán tiền tỉ” phản ánh việc ông Nguyễn Thức (thị trấn Hương Khê) gửi đơn đến các cấp chính quyền Hà Tĩnh tố cáo một số cá nhân chiếm đoạt hàng chục ngàn m2 đất rừng được Nhà nước giao cho ông đem bán với giá hàng tỉ đồng. Khu đất của ông Thức bị biến thành đất ở cấp cho mẹ con bà Nguyễn Thị Sâm và ông Ngô Hồng Sơn Ông Thức tố cáo ông Mai Văn Ngân (trú tại khối 19, thị trấn Hương Khê) chiếm đoạt 1.800m2; ông Ngô Hồng Sơn chiếm đoạt 1.750m2 (300m2 đất ở) và bà Nguyễn Thị Sâm (mẹ ông Sơn) chiếm đoạt 1.750m2, và sau tăng lên gần 4.000 (300m2 đất ở); ông Phan Thanh Tùng (trú tại khối 06, thị trấn Hương Khê) chiếm đoạt 21.000m2.
Vụ việc này đã được UBND huyện Hương Khê, Sở TNMT vào cuộc kiểm tra, soát xét. Tại các thông báo của UBND huyện và Sở TNMT đều căn cứ vào bản báo cáo số 100/BC-UBND xã Gia Phố để xác định diện tích đất của ông Thức và các thửa đất bị ông Thức tố cáo chiếm đoạt.
Theo đó, văn bản số 100/BC-UBND xã Gia Phố (huyện Hương Khê) ra ngày 27/11/2018 gửi Sở TNMT Hà Tĩnh kết luận: ông Nguyễn Thức được UBND huyện Hương Khê cấp 11,7ha đất rừng sản xuất kinh doanh lâm nghiệp. Thực tế từ năm 1991 đến nay ông Thức chỉ sử dụng diện tích 4,36ha, có ranh giới rõ ràng, ổn định và được thể hiện tại thửa 178, tờ bản đồ số 01, bản đồ đo vẽ đất lâm nghiệp phê duyệt năm 2003.
Chủ tịch xã buộc phải kí
Ông Đặng Văn Định – cán bộ địa chính xã Gia Phố cho hay, sở dĩ ông lập báo cáo nêu trên gửi Sở TNMT vì căn cứ vào sổ mục kê và bản đồ đo vẽ thực địa năm 2003 ông Thức khai báo chỉ sử dụng 4,36ha. Tuy nhiên, khi đề nghị cung cấp cơ sở để chứng minh việc ông Thức khai báo trên thì ông Định hẹn cung cấp sau.
Chủ tịch xã Phạm Đức Thạch (trái) và cán bộ địa chính Đặng Văn Định Nghe chúng tôi truyền đạt thông tin trên, ông Thức tỏ ra vô cùng bức xúc: “Bây giờ tôi còn minh mẫn thì cách đây 16 năm trước (năm 2003 – PV) tôi càng minh mẫn hơn. Nhà nước giao cho tôi 11,7ha rừng thì tôi dại gì mà kí vào cái gọi là sổ mục kê chỉ sử dụng 4,36ha chứ”.
Theo ông Thức, quyết định giao đất của ông vẫn còn nguyên giá trị, chưa có cơ quan nào thu hồi một phần đất để chuyển mục đích. Bản đồ lâm nghiệp lưu tại kiểm lâm huyện vẫn ghi rõ thửa đất này là đất lâm nghiệp.
Biên bản họp xét cấp 2,1ha đất cho ông Trần Xuân Thạch, có 8 thành viên nhưng chỉ có 2 người kí. Ông Ngô Xuân Ninh (lúc này là chủ tịch thị trấn) không thuộc Hội đồng tư vấn xét cấp đất nhưng vẫn kí. Ông Phạm Đức Thạch - Chủ tịch UBND xã Gia Phố nói rằng, văn bản số 100/BC-UBND của xã Gia Phố do ông Đặng Văn Định lập ra và trình cho ông kí để gửi Sở TNMT.
Tuy nhiên do văn bản của cán bộ địa chính không kèm theo các tài liệu làm căn cứ nên ông Thạch nhất định không kí. Sau đó ông Thạch đề nghị ông Định tự kí vào văn bản và dùng dấu treo đóng vào gửi Sở TNMT. Văn bản được gửi đi nhưng do không có chữ kí của ông Thạch nên bị trả về.
“Tôi mới lên chủ tịch, đất đai giai đoạn trước tôi không nắm rõ, hơn nữa khi anh Định trình văn bản lên do không có tài liệu làm căn cứ nên tôi không kí. Sau đó văn bản bị trả lại và đoàn kiểm tra của Sở TNMT yêu cầu phải có chữ kí của tôi nên tôi buộc phải kí” – ông Thạch nói.
Huyện bảo hết thời hiệu xử lí tố cáo
Ông Dương Đình Huân là người hợp tác với ông Nguyễn Thức bỏ vốn trồng cây từ năm 2005. Được sự ủy quyền của ông Thức, ngày 11/3/2019 ông Huân đã có buổi làm việc với lãnh đạo UBND huyện Hương Khê để làm rõ diện tích đất rừng nhà nước giao cho ông Thức.
UBND huyện Hương Khê cho rằng vụ việc tố cáo hết thời hiệu nên huyện không xử lí Cụ thể, ông Huân đề nghị Chủ tịch UBND huyện Hương Khê chỉ đạo các phòng ngành liên quan kiểm tra thực địa để làm rõ ranh giới lô đất số 12, khoản 1 theo lâm bạ 66 ngày 15/10/1991 cấp cho ông Nguyễn Thức với diện tích 11,7 ha và các giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp có trùng lên 11,7 ha đã cấp cho ông Thức.
Trả lời câu hỏi trên, UBND huyện Hương Khê cho biết: Việc quản lý, sử dụng đất đúng mục đích, ranh giới là trách nhiệm của người sử dụng đất. Theo quy định thì UBND huyện không có trách nhiệm phải thực hiện việc kiểm tra ranh giới thửa đất theo kiến nghị của ông Nguyễn Thức.
Ông Huân bức xúc cho hay, UBND huyện là đơn vị quản lý đất đai trên địa bàn, công dân đang tố cáo tranh chấp đất đai lẽ ra huyện phải vào cuộc xử lý để tránh những sự việc đáng tiếc xảy ra thì đằng này trả lời một cách vô trách nhiệm làm người dân bất bình.
Ông Nguyễn Thức bức xúc trước báo cáo của Sở TN&MT khẳng định ông chỉ sử dụng 4,3ha từ 2003 Chưa hết, tại văn bản làm việc trên, huyện Hương Khê trả lời rằng, việc cấp GCNQSD đất cho các hộ ông Sơn, bà Sâm và ông Ngân có trùng lên diện tích đất 11,7ha của ông Thức từ năm 2003, đến nay (năm 2018 – PV) ông Thức mới khiếu nại, nên căn cứ vào Luật Khiếu nại năm 2011 thì đã hết thời hiệu thụ lý giải quyết, do vậy UBND huyện không giải quyết.
Qua nhiều tháng trời chúng tôi làm việc với các cá nhân, tổ chức liên quan, thu thập hàng loạt tài liệu từ người tố cáo cho đến các cơ quan chức năng nhưng tuyệt nhiên không có ai có thể khẳng định ranh giới thửa đất 11,7ha của ông Thức như thế nào. Không một cơ quan nào thừa nhận các cá nhân gồm ông Tùng, bà Sâm, ông Ngân và ông Sơn chiếm đoạt đất của ông Thức.
Thế nhưng, một nghịch lý đã xảy ra khi tại báo cáo số 79/BC-UBND của thị trấn Hương Khê ngày 20/11/2018 trả lời rằng: Quá trình giải quyết đơn thư của ông Thức, UBND thị trấn đã mời các hộ dân có liên quan lên làm việc. Hiện nay, ông Phan Đình Tùng đã tự trả lại cho ông Thức với diện tích 1ha. Văn bản này do ông Trần Trí Thảo – Phó chủ tịch thị trấn Hương Khê kí.
“Vì sao không cơ quan nào chứng minh việc ông Tùng chiếm đoạt đất của ông Thức thì lý do gì ông Tùng phải trả lại 1ha đất cho ông Thức, và 1ha đất đó ông Tùng sẽ lấy ở đâu ra?”, câu hỏi của ông Thức chúng tôi mang đi để tìm gặp ông Thảo giải đáp, tuy nhiên, các cuộc tìm gặp ông Thảo đều bất thành.
Lê Minh
Vụ xẻ đất rừng bán tiền tỉ: 6,3 ha đất rừng không cánh mà bay
Báo cáo của Sở TN&MT Hà Tĩnh căn cứ vào báo cáo của UBND xã Gia Phố và một cá nhân đã về hưu khiến người tố cáo bức xúc, cho rằng không đúng sự thật.
">...
【Thể thao】
阅读更多Bộ Tư pháp Mỹ đang điều tra chính sách trần lương Overwatch League
Thể thaoCác giải đấu eSports như Overwatch League bắt đầu thu hút được đông đảo người hâm mộ theo dõi trực tiếp và trực tuyến. Tuy nhiên một vấn đề với eSports là các tuyển thủ không thuộc nghiệp đoàn nên luật Sherman 1890 không được sử dụng trong trường hợp này. Vấn đề này đã dấy lên nhiều tranh cãi trong vài năm qua khi eSports ngày càng phổ biến và thu nhập của các tuyển thủ lên tới nhiều triệu USD/năm.
Nguồn tin cho biết, một vài nhân sự cũ của Overwatch League đã được thẩm vấn và các nhân sự hiện tại của nhà phát hành Activision Blizzard cũng được hướng dẫn không hủy hoặc giả mạo bảng lương của các tuyển thủ.
Phát ngôn viên của Activision Blizzard xác nhận, đã nhận được cuộc điều tra và đang tiến hành hợp tác với Bộ Tư pháp.
Một bảng cân đối thuế cạnh tranh ở Overwatch League đã được phát hiện lần đầu vào năm 2019 nhưng không được thừa nhận rộng rãi bởi Activision Blizzard. Theo nguồn tin giấu tên, giới hạn lương mềm ở mỗi đội tuyển trong năm 2020 là 1,6 triệu USD.
Các giải nhà nghề của Mỹ như bóng bầu dục (NFL), bóng rổ (NBA), hockey trên băng (NHL) đều đã áp dụng trần lương từ lâu, dù trên thực tế các đội tuyển giàu có đều chấp nhận trả thêm thuế xa xỉ (luxury tax) để giữ chân các ngôi sao. Với các đội tuyển trả lương vượt quá số này như San Francisco Shock, Shanghai Dragons hay London Spitfire, họ phải trả lại cho giải đấu số tiền tương ứng để bù vào cho các đội khác. Cơ chế này giúp giải đấu giữ được tính cân bằng, nhưng đồng thời cũng không khuyến khích các đội tuyển trả lương cao để giữ chân các tuyển thủ ngôi sao.
Cuộc điều tra của Bộ Tư pháp Mỹ bắt đầu ngay trước thềm giải mùa hè của Overwatch League sắp khởi tranh vào tháng sau. Hầu hết các giải đấu hiện đang tổ chức thi đấu theo hình thức online tại gaming house do đại dịch.
Thuế xa xỉ, trần lương cứng hay trần lương mềm là một khái niệm khá phổ biến trong các môn thể thao truyền thống. Các giải nhà nghề Mỹ như bóng rổ, bóng chày, hockey trên băng, bóng bầu dục… đều áp dụng giới hạn này theo các biểu mức khác nhau. Tại châu Âu, các đội bóng đá cũng phải tuân thủ luật công bằng tài chính nếu không sẽ bị phạt.
Phương Nguyễn (theo Kotaku)
Ba điểm nổi bật ở sách trắng eSports Việt Nam 2021
Sách trắng đầu tiên về thể thao điện tử ở Việt Nam vừa ra mắt đã giới thiệu nhiều điểm quan trọng về sự phát triển eSports ở nước ta và trên thế giới.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Western United vs Central Coast Mariners, 15h00 ngày 29/1: Cửa dưới thất thế
- 9 nguyên tắc phong thuỷ cầu thang cần nhớ để tránh ‘tán gia bại sản’
- 'Cánh tay phải' của bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn tiếp tục bị truy tố
- VinaPhone bắt đầu triển khai dịch vụ eSIM cho người dùng di động
- Nhận định, soi kèo Chennaiyin vs Kerala Blasters, 21h00 ngày 30/1: San bằng cách biệt
- 4 tính năng hữu ích trên ô tô bạn nên dùng khi trời mưa, lạnh
最新文章
-
Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
-
Nhà ga trung tâm ở Thủ đô Copenhagen
Tại Thủ đô Copenhagen, mọi người chen chúc trên tàu điện ngầm, xe buýt và vào các cửa hàng, không đeo khẩu trang.
Ngay cả biến thể BA.2 (thuộc Omicron) dễ lây truyền hơn đang thống trị ở Đan Mạch cũng không thể khiến mọi người bi quan. Tyra Grove Krause, Giám đốc Phòng chống lây nhiễm tại Cơ quan Bệnh truyền nhiễm SSI của đất nước, nhận định, không có cách nào khác ngoài việc để làn sóng mới "chạy qua dân".
“Với Omicron, không thể ngăn chặn sự lây lan, ngay cả với các hạn chế nghiêm ngặt”, bà Krause nói. Bà dự đoán khả năng miễn dịch tự nhiên kết hợp với tỷ lệ tiêm chủng cao của Đan Mạch sẽ đẩy làn sóng mới nhất suy giảm vào giữa tháng 2. Covid-19 hiện đã giống với bệnh cảm thông thường.
Stine Thrane Andreasson, sinh viên, chia sẻ: “Thật tuyệt vời. Tôi rất vui và như trẻ lại khi có thể ra ngoài và làm tất cả những việc từng làm. Tôi không nghĩ các hạn chế sẽ sớm được gỡ bỏ như vậy”.
Nhưng Andreasson vẫn đang làm quen với sự tự do mới. “Có cảm giác như bạn đang làm điều gì đó bất hợp pháp khi vào cửa hàng mà không đeo khẩu trang”, cô nói.
Đan Mạch từng áp dụng chính sách tự do như vậy vào tháng 9 cho tới khi thay đổi hoàn toàn do Omicron tấn công vào cuối năm 2021.
Bảo tàng, rạp chiếu phim, nhà hát và các điểm hòa nhạc đều đóng cửa trong Giáng sinh. Hầu hết mọi nơi đều yêu cầu khẩu trang và hộ chiếu vắc xin. Không rõ về biến thể mới, Đan Mạch không muốn hệ thống y tế trở nên quá tải.
Tại chợ cá ở Copenhagen
Michael Bang Petersen, Giáo sư khoa học chính trị và cố vấn chính phủ, đánh giá: “Trong suốt đại dịch, dữ liệu của chúng tôi cho thấy nỗi lo chính của người Đan Mạch không phải là sức khỏe của họ mà là bệnh viện bị quá tải”.
Jens Flinck Bertelsen, kiến trúc sư đang làm việc ở trung tâm Copenhagen, nói, có một "cảm giác mâu thuẫn", giữa tỷ lệ lây nhiễm cao hiện nay và các hạn chế đã được dỡ bỏ.
“Nhưng tôi tin tưởng các nhà chức trách nắm bắt được tình hình. Dù số ca nhiễm rất cao và có nhiều người phải nhập viện, nhưng hệ thống y tế sẽ không quá tải nếu chúng ta mở cửa".
Đan Mạch đã phát triển tốt trong thời kỳ đại dịch. Đan Mạch đứng đầu bảng xếp hạng về thành tích kinh tế 2 năm qua trong danh sách 23 nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Tỷ lệ tử vong trên một triệu dân là 640 người, khoảng một nửa mức trung bình của Tây Âu.
Các chuyên gia Đan Mạch lạc quan rằng Omicron báo trước “khởi đầu sự kết thúc” của giai đoạn cấp tính đại dịch Covid-19.
Số người tử vong vì Covid-19 ở Đan Mạch luôn rất thấp trong 2 năm qua, chưa tới 40 ca/ngày. Ngày 1/2 có 45.000 ca nhiễm mới nhưng chỉ có 15 người mất.
Hơn 80% dân số đã tiêm đủ 2 mũi, 60% đã tiêm mũi tăng cường.
An Yên(Theo Telegraph)
Bệnh nhi nhiễm 3 chủng nCoV khác nhau trong 1 năm
Cậu bé người Israel, 11 tuổi, đã mắc phải 3 chủng virus SARS-CoV-2 khác nhau.
" alt="Đất nước coi Covid">Đất nước coi Covid
-
Hùng Dũng (theo insideevs)
Mẹo đổ xăng tiết kiệm nhất được cánh tài xế "rỉ tai" nhauLàm thế nào để khi tới cây xăng, chúng ta vừa không bị "móc túi" mà vẫn được lợi về lượng nhiên liệu là điều mà rất nhiều lái xe quan tâm." alt="Ngán ngẩm với hai cô gái một mực đổ xăng cho xe điện">Ngán ngẩm với hai cô gái một mực đổ xăng cho xe điện
-
Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, có 165 người đi cùng chuyến bay với bệnh nhân nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại Việt Nam. Trong đó chủ yếu là người ở Hà Nội và 3 địa phương khác. Bộ Y tế đã có công điện gửi các địa phương có người đi cùng chuyến bay để thực hiện quản lý theo quy định. Ca nhiễm biến thể Omicron đầu tiên tại Việt Nam là khách nhập cảnh từ Anh. “Với các biện pháp quản lý người nhập cảnh chúng ta đang áp dụng, không có khả năng ca nhiễm biến thể Omicron lây lan ra cộng đồng”, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nhận định.
Trước đó, ngày 19/12, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tiếp nhận hành khách K.V.H.M trên chuyến bay Bamboo Airway QH9028 từ Anh về Việt Nam.
Khi về đến sân bay Nội Bài tối 19/12, hành khách có kết quả xét nghiệm test nhanh dương tính với virus SARS-CoV-2 và được vận chuyển bằng xe chuyên dụng từ sân bay về khu cách ly cho ca nhiễm Covid-19 tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Bệnh nhân được cách ly tại phòng riêng.
Khoa Sinh học phân tử của Bệnh viện đã thực hiện xét nghiệm SARS-CoV-2 bằng phương pháp RT-PCR cho kết quả dương tính với CT: 16.52.
Ngày 21/12, kết quả giải trình tự gene cho thấy bệnh nhân nhiễm biến chủng Omicron (B.1.1.529)
Hiện bệnh nhân H.M. có sức khỏe ổn định, chưa biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Các bác sĩ nhận định đây là ca Covid-19 không triệu chứng, nguy cơ thấp. "Bệnh nhân được cách ly tại phòng riêng biệt và điều trị theo phác đồ của Bộ Y tế", Bệnh viện 108 thông tin.
Linh Giao
Xuất hiện biến chủng Omicron tại Việt Nam: Cần quyết liệt thực hiện 5K
“Nguy cơ lây lan biến chủng Omicron vẫn là do tiếp xúc gần với nguồn lây, tụ tập đông người, trong phòng kín… vì vậy các biện pháp phòng dịch vẫn không thay đổi so với biến chủng Delta. Nhưng chúng ta cần quyết liệt hơn để giảm lây lan”.
" alt="165 người đi cùng ca nhiễm Omicron chủ yếu ở Hà Nội">165 người đi cùng ca nhiễm Omicron chủ yếu ở Hà Nội
-
Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
-
Sở Y tế TP.HCM cho biết, vừa qua, đã tiếp nhận báo cáo từ Bệnh viện Da Liễu TP.HCM về trường hợp tai biến thẩm mỹ sau khi tiêm filler Bệnh nhân cho biết thực hiện thủ thuật thẩm mỹ tại địa chỉ 200/34 đường số 6, khu phố 6, phường Bình Hưng Hòa B, quận Bình Tân, TP.HCM. Sau khi tiếp nhận thông tin, Thanh tra Sở Y tế phối hợp Phòng y tế quận Bình Tân, UBND phường Bình Hưng Hòa B, tiến hành kiểm tra, xác minh vụ việc.
Cơ sở làm đẹp tiêm filler gây biến chứng cho khách hàng. Ảnh: Thanh tra Sở Y tế TP.HCM Thời điểm kiểm tra, cơ sở thẩm mỹ MK Beauty tại địa chỉ trên chưa xuất trình hồ sơ pháp lý liên quan đến việc hoạt động của cơ sở như giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy phép hoạt động, chứng chỉ hành nghề. Cơ sở có bảng hiệu MK Beauty Center và 2 pano quảng cáo phun xăm, thẩm mỹ filler/botox/tiểu phẫu tại phòng khách.
Thanh tra Sở Y tế tạm giữ sổ thu tiền các dịch vụ thẩm mỹ, bảng hiệu, niêm phong và tạm giữ các trang thiết bị y tế. Đồng thời, yêu cầu cơ sở ngưng ngay việc hoạt động các dịch vụ thẩm mỹ, chăm sóc da khi chưa có hồ sơ pháp lý theo quy định và công tác phòng chống dịch.
Trước đó, chị N.T.K.L. đến khám tại Bệnh viện Da Liễu TP.HCM trong tình trạng vùng mũi, miệng bầm tím, vùng nhân trung và môi phù nề, trên mũi xuất hiện các nốt có mủ, đóng mài vàng.
Chị L. cho biết được người quen giới thiệu đến cơ sở MK Beauty Center ở quận Bình Tân để tiêm filler nâng mũi. Tại đây, chị được chủ cơ sở tiêm 2cc filler với giá 2.400.000 đồng.
Trong quá trình tiêm, chị L. thấy tê vùng miệng nên báo cho người thực hiện nhưng người này nói “bình thường” và tiếp tục tiêm. Khoảng vài giờ sau, vùng miệng chị L. sưng, bầm đỏ, cảm giác đau, tê… chị liên hệ lại cơ sở làm đẹp nhưng chủ cơ sở cho rằng “biểu hiện bình thường sẽ hết sau vài ngày”.
Vùng mũi chị L. có dấu hiệu bất thường sau tiêm filler. Ảnh: BVCC Vài ngày sau, tình trạng nghiêm trọng hơn, chị L đến cơ sở thẩm mỹ trên và được tiêm thuốc giải nhưng không cải thiện. Do đó, chị tìm đến Bệnh viện Da liễu.
Tiến sĩ, bác sĩ Trần Nguyên Ánh Tú, Phó trưởng khoa Thẩm mỹ da, Bệnh viện Da Liễu TP.HCM nhận định, chị L. đang có biểu hiện của tình trạng hoại tử da vùng mũi do tiêm chất làm đầy.
Nguyên nhân có thể do tắc mạch khi tiêm một lượng filler khá lớn gây chèn ép mạch máu, hoặc tiêm không đúng kỹ thuật dẫn đến việc chất làm đầy đi vào lòng mạch gây thuyên tắc. Ngoài ra, không đảm bảo vô trùng, chất lượng sản phẩm không đảm bảo cũng khiến biến chứng nặng hơn.
Bệnh nhân sau đó được chỉ định điều trị bằng thuốc kháng sinh, kháng viêm và chăm sóc vết thương hàng ngày. Sau một tuần, tình trạng hoại tử da cải thiện đáng kể. Tuy nhiên khi da lành để lại vết sẹo trên mũi, đỏ và hơi lõm.
Linh Giao
Tiêm filler, người phụ nữ bị chảy dịch vùng thái dương
Các bệnh nhân nhập viện trong tình trạng tấy đỏ vùng mũi hoặc chảy dịch vùng thái dương sau khi tiêm filler.
" alt="Làm đẹp chui gây biến chứng, một cơ sở thẩm mỹ bị xử lý">Làm đẹp chui gây biến chứng, một cơ sở thẩm mỹ bị xử lý