Thể thao

Thêm 6 ca Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-03-31 12:29:50 我要评论(0)

Xem video:6 ca mắc mới được ghi nhận chiều nay có 4 ca phát hiện tại Đà Nẵng,báo bóng đá plus 2 trườbáo bóng đá plusbáo bóng đá plus、、

Xem video:

6 ca mắc mới được ghi nhận chiều nay có 4 ca phát hiện tại Đà Nẵng,báo bóng đá plus 2 trường hợp tại Hải Dương.

Bệnh nhân 1017 là nữ, 68 tuổi, ở Mỹ An, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, là người đi chợ, được lấy mẫu xét nghiệm sàng lọc ngày 23/8 tại chợ Hà Thân, phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, Đà Nẵng.

Bệnh nhân 1018 là nam, 57 tuổi, ở Hải Châu 2, Hải Châu, Đà Nẵng, là nhân viên y tế Bệnh viện Đà Nẵng.

Bệnh nhân 1019 là nữ, 37 tuổi, ở Hòa Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng, là nhân viên y tế Bệnh Viện Đà Nẵng (tăng cường cho Bệnh viện Phổi Đà Nẵng từ 6/8 đến nay, đã được cách ly tại khách sạn từ ngày 5/8).

Bệnh nhân 1020 là nam, 26 tuổi, ở Hòa Khánh Bắc, Hòa Vang, Đà Nẵng, tiếp xúc với bệnh nhân 996.

Bệnh nhân 1021 là nam, 8 tuổi, ở Liên Hồng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, là con của bệnh nhân 1016.

Bệnh nhân 1022 là nữ, 63 tuổi, ở Liên Hồng, thành phố Hải Dương, tỉnh Hải Dương, là mẹ đẻ và ở cùng với con trai là bệnh nhân 1016.

{ keywords}
 

Như vậy đến 18h chiều 24/8, Việt Nam đã ghi nhận 1022 người mắc Covid-19, trong đó 680 trường hợp do lây nhiễm trong nước. Tính từ ngày 25/7 đến nay, riêng liên quan đến Đà Nẵng có 540 ca mắc mới.

Trong ngày hôm nay, Bộ Y tế công bố khỏi bệnh thêm 20 bệnh nhân Covid-19, gồm 3 người tại Bệnh viện Phổi Đà Nẵng, 6 người tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh, 1 trường hợp tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi, TP Hồ Chí Minh và 10 bệnh nhân tại Trung tâm Y tế Hòa Vang, TP Đà Nẵng.

Tổng số ca đã được công bố khỏi bệnh trong cả nước hiện là 588 trường hợp. Những ca còn đang điều trị có 40 người âm tính SARS-CoV-2 ba lần liên tiếp, 54 người âm tính lần hai và 52 ca cũng đã âm tính lần đầu.

Từ ngày 31/7 đến nay, nước ta đã ghi nhận 27 ca Covid-19 tử vong. Người cao tuổi nhất 93 tuổi, trẻ nhất 33 tuổi, đều là những người có bệnh nền như ung thư, suy thận mạn, tăng huyết áp, đái tháo đường… 

Nguyễn Liên

Một ngày của nhân viên xét nghiệm Covid-19

Một ngày của nhân viên xét nghiệm Covid-19

Những bữa ăn tranh thủ, những giấc ngủ vội, những thấp thỏm, lo âu khi phải gác chuyện gia đình để toàn tâm cho công việc,… Anh Duyệt và các đồng nghiệp luôn có một động lực đặc biệt để vượt qua mọi khó khăn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
MU chi tổng cộng 200 triệu euro cho 3 bản hợp đồng hè này và dự kiến sẽ còn tiếp tục

Mùa hè trước, Quỷ đỏchi 210 triệu bảng (gần 237 triệu euro) để mang về Antony, Casemiro, Lisandro Martinez, Tyrell Malacia và Christian Eriksen, trong khi Martin Dubravka, Jack Butland, Marcel Sabitzer và Wout Weghorst đều gia nhập đội dưới dạng cho mượn.

Tổng cộng, MU tốn hơn 400 triệu euro để mang về những cầu thủ theo yêu cầu của nhà cầm quân người Hà Lan. Các tin tức cho hay, Quỷ đỏ sẽ còn mua sắm thêm trong phần còn lại của chợ hè năm nay.

Dù vậy, Erik ten Haglên tiếng lập luận rằng, MU không phải là đội duy nhất chi nhiều, mà các đội khác cũng vậy:

So với đội khác, MU không hơn không kém. Tất cả họ đều đầu tư rất nhiều vào đội hình của mình. Tôi không tập trung vào vấn đề này, vì đối với tôi nó hoàn toàn không hấp dẫn.

Tôi phải suy nghĩ về cách chơi của MU và sẽ cải thiện đội thế nào. Tôi sẽ chiến đấu vì những cầu thủ mà tôi muốn có và sẽ yêu cầu CLB đưa những người phù hợp về. Khi chúng tôi có được điều đó, ắt phải nhận được kết quả”.

Erik ten Hag nhấn mạnh, cho dù MU chi mạnh tay thì không đồng nghĩa họ mặc nhiên được xem là ứng viên vô địch cho Ngoại hạng Anh mùa tới

Tuy nhiên, vị thuyền trưởng nhấn mạnh, cho dù chi hơn 400 triệu euro thì không có nghĩa MU mặc nhiên được xem là ứng viên cho danh hiệu vô địch Ngoại hạng Anh mùa tới.

Tôi nghĩ trong giai đoạn trước mùa giải, chúng ta không nên nói về điều đó (danh hiệu). Tôi nghĩ không đội nào có thể làm được điều đó, ngoại trừ có lẽ là Man City.

Họ có thể làm điều đó bởi vì trong 6 năm qua, Man City có tới 5 lần vô địch Premier League. Vì vậy, họ có thể nói về điều đó, còn MU và các đội khác trước tiên phải cạnh tranh cho 4 vị trí đầu, đảm bảo có thể trong top ấy rồi mới nghĩ đến top 2 và danh hiệu. Nhưng đừng nói về những thứ đó lúc này”.

MU sẽ bắt đầu mùa giải mới Premier League bằng trận đón tiếp Wolves ngày 14/8.

" alt="Erik ten Hag lên tiếng MU chi đậm chuyển nhượng" width="90" height="59"/>

Erik ten Hag lên tiếng MU chi đậm chuyển nhượng

Chiều tối qua, trước thông tin Hà Nội ghi nhận hơn 9.800 ca mắc mới, trường học của con trai chị Hạnh (Cầu Giấy) thêm một lần tổ chức lấy ý kiến về việc đi học trực tiếp. Con học lớp 7, thuộc diện đến trường từ sau Tết, tuy nhiên vì số ca F0 trong trường nhiều, con chị Hạnh cùng tất cả học sinh lớp 7, 8, 9 được chuyển sang học trực tuyến. 

Mới chỉ cách đây khoảng 1 tuần, dù số ca mắc tăng nhưng khi nhà trường khảo sát về việc tổ chức học trực tiếp từ đầu tháng 3, hầu hết phụ huynh đã đồng tình. Thậm chí, rất nhiều lựa chọn đồng ý cho con học cả ngày ở trường (đồ ăn do gia đình chuẩn bị).

Nhưng đến tối qua, gần như tất cả đã đảo chiều, hầu hết đã đổi sang lựa chọn 'Tiếp tục học online'

Gửi ý kiến về VietNamNet, độc giả Trần Bảo Lâmchia sẻ: "Thật sự là ban đầu cũng muốn cho các con đi học để giải toả tâm lý nhưng mà sau thấy các con đi học khổ quá, thầy cô cũng khổ luôn... Chỉ mong sao bệnh dịch sớm tàn và nếu có thể, hãy để qua đợt đỉnh dịch này rồi hãy mở cửa trường học lại nha!"

"Đầu tiên và trước hết hãy để học sinh tiểu học quay trở lại học online, một triệu học sinh tiểu học đến trường đồng nghĩa 1 triệu phụ huynh đi theo và 1 triệu lít xăng (đang khan hiếm xăng) tiêu thụ mỗi ngày. Chưa nói kéo theo những hệ lụy khác khi mà học sinh tiểu học còn quá nhỏ..."- độc giả Le Longlo ngại. 

Bên cạnh đó, hầu hết cho rằng, việc duy trì dạy học online và dạy trực tiếp như hiện nay còn nhiều bất cập, không hiệu quả.

Chị Thanh Tú(Cầu Giấy) nói: “Phụ huynh kêu mãi mà có ai nghe đâu. Để 1 học sinh đến lớp cũng dạy trực tiếp còn mấy chục cháu thì ngồi nhà xem video nhưng ngáp ngủ. Theo tôi nghĩ, khi số đa không thể đến trường thì việc học online hoàn toàn có khi còn chất lượng hơn việc nhất định phải mở cửa trường”.

Trong khi đó, chị Ngọc Hà(quận Ba Đình) nêu thực tế: “Gia đình đồng ý cho con đến lớp thì đến lớp cô lại F0. Như vậy, dù con đến lớp nhưng có 5 tiết thì đến 4 tiết online, học sinh đến trường ngồi học trực tiếp ở giai đoạn này thực sự cũng không quá cần thiết hay mang lại hiệu quả khác biệt”.

Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, theo chị Thu Huyền - phụ huynh có con đang học cấp 2 nhận định cách dạy “nửa nọ nửa kia” không thể hiệu quả.

“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được. 

Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.

{keywords}
Hình ảnh những lớp học chỉ 1 học sinh được chia sẻ trên mạng xã hội liên tiếp những ngày qua

Vừa phải 'ON' vừa phải 'OFF'

Một phụ huynh hài hước: Nếu như bật công tắc điện chỉ được lựa chọn ON hay OFF thì hiện nay giáo viên, phụ huynh và học sinh phải đồng thời sử dụng 2 nút cùng 1 lúc.

Trong khi đó, một chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi: “Các quy tắc phục vụ số đông gần như đã không còn hiệu lực trong các trường học trong thời gian gần đây. Khi số ít đến trường, số đông ở nhà, vậy bài giảng nên được thiết kế chính cho số học on hay cho số học off?".

'Ở Mỹ khi trẻ con chưa chích vắc xin mà diện F0, F1 thì phải nghỉ ở nhà 2 tuần.Trong thời gian đó học qua Google Classroom, làm bài và nghe bài giảng có sẵn, tự đọc sách thôi, chứ cũng không có kiểu 'trộn' như Việt Nam'- một giáo sư người Việt ở bang Wisconsin chia sẻ. 

Nhiều độc giả đồng tình rằng trong điều kiện cơ sở vật chất, hạ tầng và áp lực vì số F0 gia tăng như hiện nay, giáo viên quá vất vả để dạy học, đặc biệt là dạy online kết hợp offline. Trong khi đó, việc dạy on - off không đơn thuần chỉ là 'trộn' một cách cơ học.

Riêng về việc có những nơi duy trì học trực tiếp dù chỉ có 1 học sinh đến lớp, bà Văn Thùy Dương, Phó Hiệu trưởng Trường THCS-THPT Lương Thế Vinh nói đó là tư duy quá cứng nhắc. Trường Lương Thế Vinh đã có 428 học sinh là F0 và 459 em thuộc diện F1, một số giáo viên cũng đang phải cách ly.

“Nếu một lớp 40 em, nhưng chỉ còn vài em có thể đến lớp thì không khí lớp học cũng bị chùng xuống. Việc tổ chức dạy học trực tiếp nhằm mục đích để học sinh có cơ hội giao lưu, trao đổi nhiều hơn với thầy cô, bạn bè, nhưng khi chỉ còn vài em học trực tiếp thì không còn thực sự hiệu quả”.

{keywords}
Một giờ học khi thầy giáo là F0. 

Ở Trường THPT Yên Hòa, hơn 200 học sinh đã mắc Covid, hơn 600 học sinh diện F1; 22 lớp có trên 50% học sinh trong diện F0, F1.

“Cứ thử hình dung như mỗi lớp sĩ số 50 em, khi 49 em đã phải học trực tuyến thì tại sao phải cố quá để tổ chức dạy trực tiếp một cách máy móc. 

Tinh thần quyết tâm đến trường là đúng. Tuy nhiên, tôi nghĩ cần căn cứ vào thực tế để phù hợp với từng nhà trường. Để làm được vậy, trường phải dư thừa lực lượng. Nhưng như trường tôi hiện nay, để duy trì việc đủ người dạy đã khó khăn lắm rồi. Hiện giáo viên của chúng tôi là F0, F1 nhưng nếu đến giờ vẫn phải dạy trực tuyến để đảm bảo đủ người” - bà Nguyễn Thị Nhiếp, Hiệu trưởng nói .

Trong trường hợp nhiều học sinh phải học trực tuyến ở nhà, chỉ một vài học trực tiếp trên lớp, bà Nhiếp cho rằng việc linh hoạt chuyển tất cả sang học trực tuyến vẫn hoàn toàn phù hợp, đảm bảo chất lượng.

Còn nếu vừa phải dạy trực tiếp trên lớp cho nhóm học sinh, vừa dạy trực tuyến cho phần đa học sinh ở nhà thì giáo viên khi đó phải tính đến cả phương án thiết kế làm sao để không bỏ rơi một trong hai nhóm đối tượng. Vì thế mà sẽ vất vả hơn nhiều. Chưa kể vào lớp còn mất thời gian ổn định trên lớp lẫn kết nối số trực tuyến.

Một băn khoăn nữa là, theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế về công tác phòng chống dịch Covid-19 khi tổ chức dạy học trực tiếp, thì khi có học sinh F0, phải tổ chức xét nghiệm kháng nguyên nhanh ngay cho toàn bộ học sinh của lớp đó.

Hiệu trưởng một trường học ở quận Nam Từ Liêm ví rằng đây là “một cuộc chơi tốn kém”.

Vị này tính toán: “Như trường tôi có 73 lớp, sĩ số trung bình mỗi lớp 36 học sinh. Nếu 1 ngày ở 60 lớp có F0, cứ tạm cho là mỗi lớp chỉ có 1 F0 thì nhân lên cũng đi tong 2.000 bộ test. Coi như giá mỗi bộ test rẻ 70.000 đồng, thì tổng số tiền nhà trường phải mất là 140 triệu đồng. Khả năng test gộp mẫu nhanh là khó với y tế của trường. Một tuần đi học dính 3 ngày như thế thì một tháng như vậy, tiền đâu cho đủ. Nhà trường nào và phụ huynh nào chịu cho thấu?”.

Đồng quan điểm, Hiệu trưởng một trường THCS ở huyện ngoại thành Hà Nội cho rằng: “Ngoại thành còn khó khăn hơn các trường nội thành khi nguồn thu và điều kiện phụ huynh khó khăn hơn. Mỗi lớp khoảng 40 học sinh, mà giờ xác suất lớp nào cũng có F0, mỗi bộ test từ 70 đến 100.000, test đến các học sinh vào diện F1 cũng đã quá sức. Hôm trước, tôi cho test một lúc 16 cháu, y tế cứ kêu trời, bảo tôi làm thế thì tiền đâu ra”.

Đông Hà

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Phụ huynh, hiệu trưởng xót xa khi giáo viên F0 dạy online

Dù mắc bệnh và cần được nghỉ ngơi, nhưng phần lớn giáo viên diện F0 vẫn "vào lớp" dạy online hàng ngày. Áp lực với các nhà trường và giáo viên hiện rất lớn.  

" alt="Hà Nội nên cho học sinh chuyển học trực tuyến" width="90" height="59"/>

Hà Nội nên cho học sinh chuyển học trực tuyến